1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De KS van 9

10 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Đề khảo sát chất lợng đầu năm-Năm học 2010-2011 Môn:Ngữ Văn 9-Thời gian làm bài:90 phút I.Trắc nghiệm:2đ Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cáI đứng trớc câu trả lời đúng. 1.ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh đợc nêu trong bài viếtPhong cách Hồ Chí Minh? A.Biết kết hợp hài hòa giữa bản sắc văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. B.Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hòa với đời sống tinh thần phong phú. C.Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xa. D.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới. 2.Em hiểu từ phong cách trongphong cách Hồ Chí Minh có nghĩa là gì? A.Đặc điểm có tính chất hệ thống về t tởng và nghệ thuật,biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ. B.Lối sống,cung cách sinh hoạt,làm việc,hoạt động,ứng xử tạo nên cáI riêng của một ngời nào đó. C.Dạng ngôn ngữ sử dụng theo yêu cầu chức năng điển hình nào đó. D.Cả A,B,C đều đúng. 3.Để làm nổi bật lối sống rất giản di của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phơng thức lập luận nào? A.Bình luận C.GiảI thích B.Phân tích D.Chứng minh 4.Vì sao văn bản Đấu tranh cho một thế giới hóa bình của Mác-két đợc coi là một văn bản nhật dụng? A.Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ,trăn trở về đời sống của tác giả. B.Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. C.Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn đợc đặt ra ở mọi thời. D.Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết ly kỳ, hấp dẫn. 5.Văn bản của Mác-két đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào là chính? ATự sự C.Thuyết minh B.Biểu cảm D.Nghị luận 6.Nội dung nào không đợc đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của Mác-két? A.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên tráI đất. B.Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. C.Cần kích thích khoa học kỹ thuật phát triển nhng không phảI bằng con đờng chạy đua vũ trang. D.Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân. 7Những luận cứ về các lĩnh vực y tế,thực phảm,giáo dụcđợc tác giả đa ra trong bài viết nhằm mục đích gì? A.Làm nổi bật sự tốn kém và tính chất phi lý của các cuộc chạy đua vũ trang. B.Làm cho mọi ngời thấy chi phí cho lĩnh vực này rất tốn kém. C.Làm cho mọi ngời thấy đây là những vấn đề mà các nớc nghèo không thể cảI thiện đ- ợc. D.Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về các vấn đề thời sự nóng hổi. 8.Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật viết văn của Mác-két thể hiện trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình? A.Xác định hệ thống luận điểm ,luận cứ rõ ràng. B.Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau. C.Có nhiều chứng cứ sinh động,cụ thể,giàu sức thuyết phục. D.Kết hợp các nhận định trên. II.Tự luận:8đ Câu1:2đ Viết một đoạn văn,có độ dài từ 8-10 câu,giới thiệu về văn bản Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri. Câu2:(6đ) Chiếc áo dài Việt Nam. Đáp án và biểu điểm chấm bài khảo sát Ngữ văn 9. I.Trắc nghiệm:2đ Mỗi ý đúng đợc 0.25đ 1A 2B 3D 4C 5D 6D 7A 8D II.Tự luận: Câu 1:( 2đ) Học sinh cần đảm bảo các yêu cầu sau: Nội dung:1.5đ -Giới thiệu về O.Hen-ri:Là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn,nhiều tác phẩm của ông đã để lại ấn tợng sâu sắc. -Xuất xứ của tác phẩm:Ra đời cuối thế kỷ XIX. -Giá tri nội dung:Đề cao tình yêu thơng cao cả giữa những con ngời nghèo khổ. -Giá trị nghệ thuật:Truyện có nhiều tình tiết hấp dẫn,sắp xếp chặt chẽ, khéo léo,đặc biệt kết cấu đảo ngợc tình huống hai lần -Đánh giá vai trò của tác phẩm: Hình thức:0.5đ -Viết đúng hình thức đoạn văn:0.25đ -Không mắc lỗi chính tả,lỗi dùng từ,lỗi câu:0.25đ Câu 2( 6đ) *Yêu cầu chung: -Học sinh viết đúng thể loại: Văn thuyết minh. -Bài viết vận dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh. -PhảI kết hợp đợc các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài văn. -Các tri thức thuyết minh cần chính xác, khách quan, hữu ích. -Bố cục rõ ràng,biết tách đoạn một cách hợp lí -Diễn đạt trong sáng ,mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ,đặt câu. *Biểu điểm 1.Mở bài(0,5đ) Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. 2.Thân bài (5đ) +Giới thiệu lịch sử và quá trình phát triển của chiếc áo dài(1đ) -áo dài Việt Nam là sự sáng tạo ,cách tân từ áo tứ thân và áo dài Thợng HảI (Trung Quốc) -Theo nhiều tài liệu lịch sử thì chiếc áo dài đợc ra đời ở nớc ta vào thế kỉ XVIII +Giới thiệu đặc điểm của chiếc áo dài Việt Nam(2đ) -áo dài đợc may từ cổ đến mắt cá chân,gồm hai tà áo:tà trớc và tà sau. Hai tà đợc may chiết eo để vừa gọn,vừa làm nổi bật sự duyên dáng của ngời phụ nữ mà vẫn kín đáo. Trên tà trớc và phía dới tà sau ,ngời ta thờng trang trí các họa tiết, hoa văn để tăng tính thẩm mĩ. -Cổ áo thờng đợc may theo kiểu cổ Tàu, cao từ 3-5cm.Ngày nay ngời thợ may còn sáng tạo may cổ tròn hoặc cổ thuyền. -Khuy áo đợc may dọc từ cổ xuống vai vả sờn phải. -áo dài thờng đợc may bằng các loại vải nhẹ,mềm nh lụa tơ tằm hay vảI gấm,voan +Vai trò,ý nghĩa của chiếc áo dài(2đ) -Chiếc áo dài Việt Nam mang vẻ đẹp quyến rũ,vừa kín đáo vừa tôn thêm những nét đẹp mảnh mai của ngời phụ nữ Việt Nam. -Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục.Phụ nữ Việt Nam thờng mặc nó trong những ngày đại lễ( ngày cới,lễ hội,tiếp khách quốc tế).Các nữ sinh mặc áo dài nh một đồng phục học đờng trang nhã và duyên dáng.ở Việt Nam không một cuộc thi tôn vinh sắc đẹp nào lại thiếu phần thi trang phục áo dài. -Chiếc áo dài Việt Nam đã trở thành tác phẩm nghệ thuật mang tâm hồn, cốt cách ngời Việt.Nó không chỉ là niềm tự hào của y phục dân tộc mà còn là một trong những tiếng nói văn hóa trên trờng quốc tế. -Chiếc áo dài Việt Nam còn đẹp bởi nó ẩn chứa một đạo lí sâu xa.Ngời xa dạy rằng năm khuy cài cân xứng trên năm vị trí cố định giữ cho chiếc áo đợc ngay thẳng,kín đáo tợng trng cho năm đạo làm ngời:nhân,lễ,nghĩa,trí, tín. 3.Kết luận(0.5đ) -Khẳng định vai trò của chiếc áo dài -Tình cảm của bản thân. Ghi chú: Căn cứ vào bài làm của học sinh, giáo viên linh hoạt cho điểm cụ thể. Tuần 3- Ngữ văn 9 Tiết 14-15 Viết bài tập làm văn số 1 (văn thuyết minh ) Đề bài: Cây lúa Việt Nam. * Yêu cầu chung: - Bài viết phải đảm bảo những yêu cầu về nội dung và hình thức kiểu bài TM - Kết hợp linh hoạt các phơng pháp thuyết minh -Kết hợp thuyết minh với miêu tả và sử dụng các biện pháp nghệ thuật - Tri thức thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích - Bố cục rõ ràng, biết tách đoạn hợp lí - Hạn chế thấp nhất lỗi dùng từ, viết câu, lỗi chính tả * Biểu điểm đáp án a. Mở bài (1 điểm) - Giới thiệu đối tợng cần thuyết minh: cây lúa Việt Nam b. Thân bài (8 điểm) + Nguồn gốc xuất xứ ( 1đ) - Lúa có nguồn gốc từ cây lúa hoang xuất hiện từ thời nguyên thuỷ đợc con ngời thuần hoá thành lúa trồng. - Cây lúa đi vào tiềm thức của ngời dân đất Việt. + Đặc điểm cấu tạo( 3đ) - Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, hạt có vỏ bọc ngoài. - Là cây nhiệt đới sống dới nớc, nhiệt độ đảm bảo cho cây lúa sinh trởng và phát triển là từ 25- 30. -Thân mềm, bên trong rỗng ,mọc thành khóm, bên ngoài có bẹ bao bọc - Lá lúa dài nhọn và sắc, có màu xanh khi còn tơi, lá màu vàng khi lúa chín - Hạt lúa khi già có màu vàng, mẩy - Bông lúa dài khoảng từ 23-25 cm, có nhiều nhánh nhỏ xếp xen kẽ nhau - Rễ thuộc loại rễ chùm ăn sâu dới đất + Các loại lúa: (1.5đ) - Có nhiều loại lúa khác nhau,dựa vào đặc điểm của hạt có lúa nếp và lúa tẻ. Lúa nếp: nếp cái, nếp hoa vàng Lúa tẻ: cũng có nhiều loại - Dựa vào đặc điểm thích nghi của lúa chia ra lúa nớc và lúa nơng. Lúa nớc là giống lúa đợc trồng phổ biến ở nớc ta. Lúa nơng là lúa thích hợp với vùng miền núi + Vai trò và lợi ích của lúa (2.5đ ) - Hạt lúa chế biến thành gạo là nguồn lơng thực chính trong đời sống con ngời. - Hạt lúa là nguồn xuất khẩu lớn sang các nớc khác mang lại nguồn thu nhập lớn cho nớc ta. - Từ hạt gạo ngời ta chế biến ra các loại bánh ngon và rất có giá trị: bánh chng, bánh giày, bánh đa. - Thân lúa làm thức ăn cho gia súc ,bện chổi ,làm chất đốt , xa kia nhân dân ta còn dùng để làm nhà - Cây lúa đã đi vào đời sống văn hoá của con ngời . - Cây lúa có mặt trong các tác phẩm thơ ca nhạc hoạ - Cây lúa gắn bó lâu đời với ngời dân VN. c. Kết bài ( 1đ) - Khẳng định lại vai trò ý nghĩa của cây lúa. - Suy nghĩ ,tình cảm của em về cây lúa. Ngữ văn 9- Tuần 7 Tiết 34, 35. Viết bài tập làm văn số 2 (Văn tự sự ) A. Đề bài : - Hãy tởng tợng 20 năm sau vào một ngày hè, em trở lại thăm trờng cũ .Hãy viết th cho một ngời bạn hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó. B. Yêu cầu chung: - Nắm đợc cách viết văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, đặc biệt là tả cảnh và tả ngời, đúng hình thức là một bức th -Chuyện kể trong bức th sinh động, hấp dẫn, có cảm xúc - Bài viết có bố cục đầy đủ, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trình bày khoa học. -Không mắc lỗi dùng từ, viết câu, lỗi chính tả C. Biểu điểm - đáp án. 1. Phần đầu th (1đ) -Địa điểm, ngàythángnăm -Lời xng hô - Lời hỏi thăm sức khỏe 2. Phần nội dung chính (8đ) -Lí do trở lại thăm trờng -Thăm vào thời gian nào, đI cùng với ai * Miêu tả quang cảnh trờng cũ (có thể so sánh trờng năm xa với hiện nay). (2đ) - Cảnh trờng từ xa nhìn lại. - Quang cảnh xung quanh trờng. - Các dãy nhà cao tầng, các phòng học, sân chơi - Trang thiết bị trong các phòng học - Cần kết hợp yếu tố MT và xen lẫn bộc lộ cảm xúc. * Đến trờng gặp ai ? - Gặp gỡ đợc thầy cô nào ? Không gặp đợc thầy cô nào ? Vì sao? - Thầy cô giờ ra sao? ( hình dáng, tuổi tác, nớc da, nụ cời, ánh mắt, mái tóc, giọng nói) - Cuộc trò chuyện với thầy cô diễn ra nh thế nào? + Chú ý kết hợp yếu tố MT trong tả hình ảnh thầy cô và bộc lộ cảm xúc. * Cảm xúc khi trở về. 3.Phần cuối th:(1đ) - Khẳng định lại cảm xúc khi về thăm trờng cũ. - Ước mơ, khát vọng gửi gắm về trờng. -Lời chúc và lời chào tạm biệt -Kí tên . Đề khảo sát chất lợng đầu năm-Năm học 2010-2011 Môn:Ngữ Văn 9- Thời gian làm bài :90 phút I.Trắc nghiệm:2đ Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào. Câu2:(6đ) Chiếc áo dài Việt Nam. Đáp án và biểu điểm chấm bài khảo sát Ngữ văn 9. I.Trắc nghiệm:2đ Mỗi ý đúng đợc 0.25đ 1A 2B 3D 4C 5D 6D 7A 8D II.Tự luận:

Ngày đăng: 10/10/2013, 15:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w