Bản tuyên ngôn tượng trưng

9 121 2
Bản tuyên ngôn tượng trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn học thời kì mới đòi hỏi những tìm tòi thể nghiệm mới. Nhưng không phải cứ mới sẽ được chấp nhận, muốn có được chỗ đứng riêng cho mình bất kì một phong trào nào cũng phải chật vật trên con đường khẳng tuyên ngôn riêng của mình. Nhóm Dạ Đài với bản tuyên ngôn tượng trưng đã đưa ra nhưng tuyên ngôn mới mẻ của mình về gia trị thực của văn học

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN o0o Đề tài: BẢN TUYÊN NGÔN TƯỢNG TRƯNG CỦA NHĨM DẠ ĐÀI Mơn học: Tiến trình thơ đại Việt Nam Giảng viên: TS Đặng Văn Vũ Học viên: Nguyễn Thị Thu Khanh Lớp: Văn học Việt Nam khóa 17.2 TP Hồ Chí Minh ngày tháng 12 năm 2018 Bài làm Tìm tòi thể nghiệm, khai phá sáng tạo đường tất yếu nghệ sĩ chân Con đường sáng tạo văn học khơng chấp nhận lối mòn, khn sáo, lề lói cũ kĩ, thiếu sáng tạo Chính u cầu vơ hình gần tất yếu động lực thúc việc đổi quan niệm trình sáng tác Văn học Việt Nam qua hàng ngàn kỉ có tìm tòi, thể nghiệm địa hạt văn học mới, làm nên cách mạng thay đổi tư nghệ thuật thời kì Văn học trung đại với khn phép, niêm luật khơng phù hợp với thời đại mới, người Thơ Mới đời đòi hỏi cấp bách văn học, khơng phải đời mang tư tưởng chấp nhận Thơ Mới phải trải qua chặn đường nhọc nhằn để dành lấy chỗ đứng cho Với tơn tiếp nhận thơ Pháp, chối bỏ thơ Đường luật, tìm tòi thể nghiệm thủ pháp sáng tác lãng mạn tượng trưng tạo nên “một thời đại thi ca” theo nhận định nhà phê bình Hồi Thanh Giữa thập niên 40 kỉ XX, thơ tượng trưng thức nhu nhập vào Việt Nam khơng hình thành chủ nghĩa, trường phái phương Tây mà tồn với tư cách khuynh hướng Hơn nữa, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, vận động nó, trải qua khơng thăng trầm theo biến cố lịch sử dân tộc Với Bản tun ngơn tượng trưng nhóm Dạ Đài gồm thành viên Đinh Hùng, Trần Dần, Vũ Hoàng Địch, Trần Mai Châu, Nguyễn Văn Tậu đưa quan niệm nghệ thuật mẻ, mở đầu cho xu hướng tiếp nhận sáng tác Đi với xâm lược chủ nghĩa thực dân xâm nhập nhiều luồng tư tưởng nhiều trường phải, trào lưu, xu hướng sáng tác văn học Nhóm Dạ Đài xuất từ phong trào Thơ Mới minh chứng hùng hồn cho tìm tòi, khát khao thể cách tân tư tưởng, khám phá mảnh đất màu mỡ nghệ thuật mà nhà thơ muốn vươn tới Thơ tượng trưng bắt đầu bén rễ vào thơ Việt từ phong trào Thơ Tuy nhiên, chặng đầu (1932 - 1935), dạng "phơi thai", chưa hình thành trào lưu Nhưng sang chặng thứ hai (1936 - 1939), thơ tượng trưng người ta ưa chuộng hơn, Baudelaire Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê , người người nhiều chịu ảnh hưởng thi phái Sang chặng thứ ba (1940 1945), thơ tượng trưng chiếm trọn tình cảm nhiều nhà Thơ Họ sức học tập C Baudelaire, P Verlaine, A Rimbaud, S Mallarmé, P Valéry Mầm mống thơ tượng trưng xuất hiện, manh nha từ phong trào Thơ Mới phải đến Bản tuyên ngôn tượng trưng nhóm Dạ Đài đời trở thành xu hướng thừa nhận Việt Nam Nhưng nhiều lý khách quan mà tư tưởng nhóm Dạ Đài bị gián đoạn thời gian sau hiệp định Geneve bắt đầu khởi phát trở lại Nhưng vài nguyên nhân mà tác phẩm họ vân không công bố rộng rãi Dù xuất thời gian ngắn tư tưởng nhóm Dạ Đài thổi gió mát xua tan khơng khí lãng mạng, ủy mị văn học giai đoạn Nhưng thực dù đưa quan niệm văn chương, có đại diện tiêu biểu, xuất sắc chưa đủ nguồn nội lực để đưa thơ tượng trưng trở thành trào lưu sáng tác rộng rãi Giới nghiên cứu văn học xem tư tưởng nhóm Dạ Đài hướng tìm tòi nối tiếp cuối phong trào Thơ Mới, dòng chảy liên tục tiến trình phát triển văn học Việt Nam Dạ Đài gồm có Đinh Hùng, Trần Dần, Vũ Hồng Địch, Trần Mai Châu, Nguyễn Văn Tậu Tất họ nhận thi sĩ theo trường phái tượng trưng, nên tuyên ngôn tượng trưng cụm từ “chúng – thi sĩ tượng trưng” lặp lại nhiều lần, khẳng nịnh đường khác biệt mà thi sĩ nhóm Bởi lẽ mà đầu tác phẩm nhóm hùng hồn khẳng định “Chúng tơi – đồn thất thổ – đầu thai nhằm lúc mờ Cho nên buổi xuất hiện, tàn suy giấc mơ người thuở trước” Với tinh thần tiên phong, ước mong cháy bỏng muốn thay đổi giá trị hữu đời sống tinh thần, xuất họ khẳng định chỗ đứng đồng thời phá đảo nhà văn chương mộng ước mà bao thi sĩ cố cơng xây dựng hàng chục năm Đó thực tham vọng, tham vọng đáng Thơ Mới với chủ nghĩa lạng mạng ru ngủ người giấc mơ ảo vọng, trần khơng phù hợp với bước luân chuyển thời đại Điều khơng sai, hàng chục năm “Chúng gào thét đêm thâu, rên la ngày dài dằng dặc” Thơ Mới với tôn thoát li khỏi xã hội, văn học lãng mạn đưa người vào vũ trụ cá nhân, trang viết phải khám phá vào vô tận Đơi quan niệm lại lại đẩy đến đam mê, chán chường, phản khán, cam chịu, bệnh tật cực Con người giai đoạn mải mê thoát ly khỏi thực bế tắc thực Vì sớm nhận thức vòng lẩn quẩn, khơng lối phong trào Thơ Mới nên nhóm nhóm Dạ Đài nã phát súng vào để tiên phong đưa người khỏi không khí ão não, ngột ngạt Cuộc đấu tranh tư tưởng nhóm Dạ Đài bắt nguồn tất yếu tự nhiên, khác chỗ sau Châu Âu khoản thời gian mà Chủ nghĩa tượng trưng trào lưu nghệ thuật quan điểm triết học – mỹ học xuất cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nhằm phản đối lối thơ thiên trau chuốt, chạm trổ ngôn từ cầu kỳ phái Thi Sơn cách diễn tả cảm xúc trực tiếp, dài dòng, “dễ dãi” trường phái lãng mạn Các nhà tượng trưng chủ nghĩa cho vũ trụ người có mối liên hệ siêu việt Thơ phải nắm bắt tương giao bí ẩn người vũ trụ tương ứng giác quan Biểu tượng nghệ thuật xem công cụ hữu hiệu nhằm vươn tới chất siêu thời gian giới – vẻ đẹp siêu nghiệm Quan niệm nhóm Dạ Đài Bản tun ngơn tượng trưng khơng phải mới, lại phù hợp với khơng khí chung văn học thời kì “Vả lại, người ta lặn lội mối thất tình eo hẹp? Làm người ta khóc mãi, than mãi, rung động theo đường rung động cũ? Làm người ta nhìn vũ trụ ba chiều, thu hẹp tâm tư bẩy dây tình cảm!” Đã đến lúc văn chương phải tự vượt khỏi bịn rịn, ủy mị, khơng muốn chìm đắm vào thứ cảm xúc được, nỗi buồn phải đến lúc kết thúc Chẳng muốn thu hẹp cảm xúc buồn lạng mạn nữa, qua ngao ngán chán chường Để minh chứng cho đường sáng họ vừa khai phá, nhóm Dạ Đài đưa hàng loạt tư tưởng mang đậm tinh thần tượng trưng Tham vọng muốn nối lại “nghiệp dĩ Baudelaire – tâm Nguyễn Du – loạn Rimbaud – nỗi cô đơn nhà thơ lãng mạn” Cái đích Dạ Đài trả thơ ca với nguồn gốc xa xưa, muốn tái hình tượng cổ mẫu, muốn thâu tóm tất tinh hoa đông tây kim cổ mối, từ sáng tạo ưu tú, xuất sắc cho văn chương nghệ thuật Họ muốn dứt bỏ ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn cạn kiệt, bất lực Họ không muốn tiếp tục nói tiếng nói người lạc thời mà phải nói tiếng nói người thời đại Thế giới nghệ thuật mở vùng màu mỡ để khám phá, người ngụp lặn cõi hư ảo: “chúng chán ngắt thi ca nông hẹp, nhai nhắc lại phong cảnh trần gian, tâm tình tục”, sản phẩm thi ca lãng mạn đường thời Dạ Đài quan niệm thơ dung hòa thực ảo Và người thi sĩ phải gánh trọng trách kết nối thực mộng giới kì diệu lại với “Chúng tơi cố đánh thức giới im lìm đương nằm ngủ lòng nhân loại” , để hoàn thành trọng trách vẻ vang bước phải đánh thức giới nội tâm phức tạp người, ngủ im hàng ngàn năm chờ đợi giây phút phơi ánh sáng Thơ phải cấu tạo tính chất vô biên Sau giới hàng chữ, phải ẩn giấu mn nghìn giới, giới đương thành đương hủy Phải gây nên hai khơng khí hoang đường thực, phải chứa đựng những có khơng có Sự bí ẩn tiềm tàng giới mà thơ tạo khiến người phấn khích đến độ lần tìm, chìm đắm bãi mê thực Cũng mà giới thơ Dạ Đài “lạ” – lạ từ có thực đến ẩn sâu ẩn sau mn nghìn thực – “muôn trùng biển lạ”: “Chúng lạ: lạ đám mây bay, bóng người qua lại Chúng tơi lạ sắc nắng bình minh đến màu chiều vàng vọt Chúng lạ, lạ tất Và thấy người ta chẳng thấy Chúng thấy mn nghìn thực ẩn sau thực cảm thâu khiếu nông gần” Các thi nhóm Dạ Đài quan niệm thơ sáng tác thơ phải phải xuất phát người nghệ sĩ, thăng hoa cảm xúc tạo nên kết hợp nhuần nhuyễn lối viết “thả lỏng đam mê khối lạc” Khi thơ tiếng nói tự động tâm linh, “bài ca huyền mặc” nhà thơ tượng trưng không cảm thấu giới bên ngồi mà phải có nhìn “thấu thị” giới bên trong, không nắm bắt “hiện thực” mà cảm thấy “u huyền”, bí ẩn, vơ hình giới hữu thức lẫn giới vô thức, giới cao siêu vĩnh cửu Đối với Dạ Đài, thơ tác động đến người đọc đấng tồn sáng tạo mn nghìn giới khác, làm rung chuyển mn nghìn giới khác: “Thế – thi sĩ tượng trưng – chúng tơi đón tất giới quay cuồng, bắt vầng trăng phải lặn, ánh phải mờ đi, chế độ phải tàn vong thơ phải vô linh động” Quan niệm nghệ sĩ phải người tinh nhạy giới thực ảo hồn xác, cảm hứng nghệ sĩ phải từ có, chưa có khơng có, Dạ Đài cho thiên chức nhà thơ tạo nên “cuộc giao hòa bí mật” cõi thực hư, cao phải làm cho “trần gian phải hư lên thực” Các nhà thơ tượng trưng đặc biệt ý đến hình tượng, họ khẳng định để khỏi cõi mê có đường dung hợp thực hư hình tượng Từ hình tượng tạo tác âm huyền diệu, âm nhạc thơ phải xuất phát từ rung động tâm lý, khơng phải đơn khái niệm khô khan “không phải kết hợp hoàn toàn cú điệu số học, luật lệ trắc bằng”, “âm nhạc thơ phần lớn sức rung động tâm lý thơ ấy” Chủ nghĩa tượng trưng xem trực giác, âm nhạc, trữ tình ba yếu tố then, tính nhạc thơ ln yếu tố thường trực Nhưng dù yếu tố phải gợi lên từ câu chữ, từ câu chữ tạo hình tượng đặc trưng Hình tượng nghệ thuật khơng phải “bức tranh đời sống” đứng yên mà sống động, lung linh, huyền ảo, vừa giống vừa không giống đời thực, vừa vơ hình vừa hữu hình Bởi mà thi sĩ tượng trưng “chúng tơi nói lên nói lên hình tượng, thứ ngơn ngữ tân kỳ, ngôn ngữ giới yêu ma, giới thần nhân mà giới âu sầu nữa” Với ngơn ngữ thần bí người nghệ sĩ khám phá giới thi ca huyền bí, để người đọc thưởng thức âm vang vọng từ hình tượng sâu khám phá ngõ ngách tâm hồn tắt nghỉ tận sâu miền tiềm thức Nhờ hình tượng mà thi sĩ có quyền thấu cảm câu chuyện, ca dao, câu tục ngữ Nhưng có phải đơn hiểu nghĩa thơ hay chưa? Đương nhiên mục đích cuối họ hướng tới Đẹp tuyệt đối, siêu thốt, mĩ hóa xấu xa, ghê rợn, phi luân khiến Đẹp trở nên kì dị, Và để làm điều này, thi sĩ phải nhà "tiên tri thấu thị", "người mơ, người say, người điên", đồng thời mang mệnh kẻ xa lạ bị người đời nguyền rủa Vì thế, họ ln tìm cách rũ bỏ thực tại, vượt qua tầm thường, vươn tới phi thường, đẹp vượt biên giới Bên cạnh đó, “thi sĩ tượng trưng” đường trở thể thơ ý nghĩa việc làm thơ Họ xem thơ thuộc địa hạt tinh thần cao diệu, kết tinh từ "rung động siêu việt", "những ham muốn vô biên" nên thơ tránh miêu tả, giãi bày "không cần hiểu" mà cần ám Đến đây, cần phải xem xét quan niệm Dạ Đài Đó quan niệm: thơ khơng cần lý luận Con người theo thói quen thường có gắn cắt nghĩa thơ từ việc hiểu thơ đến cảm nhận Theo Dạ Đài làm tự tay đóng kin cánh cửa lâu đài cảm giác thơ Muốn hiểu thơ trước tiên phải tìm cảm giác trước tìm nghĩa: “Thơ khơng lý luận, khơng phải tự dinh dưỡng thi đề rõ rệt” Họ đề cao im lặng Họ vứt bỏ tất phân tích logic, đặt niềm tin vào trực giác, giấc mơ, cảm giác Từ đây, ta thấy chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực có điểm gặp gỡ, hai phủ nhận lý tính đề cao cảm tính tư nghệ thuật Dạ Đài không chịu ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực quan niệm sáng tác Tính chất siêu thực ln kèm với tượng trưng, chúng hòa quyện vào nhau, làm cho thơ Dạ Đài huyền bí, siêu thốt, khó giải mã tức Đó tiếp biến lý luận thơ ca phương Tây cách chủ động, sáng tạo Từ thực tế trên, tạo tơi trữ tình dị biệt với hệ thống ngơn từ, thể loại, hình ảnh thơ vô lạ mà tuyên ngôn tượng trưng nhóm Dạ Đài đề xuất Dạ Đài khơng cần thi đề với họ, thi đề tất “một vũ trụ muôn chiều, thi liệu chúng tôi, tất mớ ngôn từ rộng rãi” “Chúng ta muốn xâu vào ngoại vật, nội tâm muốn xa thiên đường, địa ngục”, đó, thơ có sức “khêu gợi vơ cùng” Họ cho thơ khơng nói thẳng, gọi tên đối tượng Họ dẫn biểu đạt tượng trưng, ý nghĩa biểu đạt giá trị biểu trưng, họ giành cho độc giả - thi nhân - người kinh nghiệm sống, vốn ký ức, tâm hồn nhạy cảm, tư động khám phá Chúng ta sống không thi ca xây dựng quan niệm cổ truyền, đến lúc phá khỏi vùng an toàn, muốn phát triển phải chấp nhận mới, chấp nhận thay đổi “Cảm giác nông nghèo” thực nỗi ám ảnh, thực làm run sợ Khơng thể chìm đắm trong “thi ca tiền nhân ngâm vịnh” “thi sĩ tượng trưng – chúng tơi đón tất giới quay cuồng, bắt vầng trăng phải lặn, ánh phải mờ đi, chế độ phải tàn vong thơ phải vô linh động” Thơ phải đưa người vượt khỏi khơng gian thời gian, đưa ta đến miền đất xa lạ Cuộc sống người hữu hạn cừ gò bó cõi sống Nhờ có thơ mà ta sống mn ngàn cõi sống, người có lần để sống, lần để già nhờ thơ mà ta có “hàng triệu năm già vơ vàn ký ức: ký ức dân tộc tàn vong, ký ức cõi đời xa thẳm, ký ức kỷ lùi xa Để cho muôn ngàn ký ức chất chồng lên ký ức chúng ta, ký ức bi thương, ký ức đơn nghèo lượm thâu giác quan trần tục” Trên thực tế đóng góp chủ yếu Dạ Đài thuộc lý thuyết, việc vào thực hàng sáng tác dừng lại bước dạo đầu Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ làm gián đoạn quan niệm họ Xét cho nỗ lực cách tân giai đoạn thơ “sức lực kiệt”, quan niệm mang tính tiên phong mở hướng cho sáng tác Những nỗ lực Dạ Đài chưa đến đích phần làm thay đổi tư quan niệm sáng tác hệ nhà thơ ... Mai Châu, Nguyễn Văn Tậu Tất họ nhận thi sĩ theo trường phái tượng trưng, nên tuyên ngôn tượng trưng cụm từ “chúng – thi sĩ tượng trưng lặp lại nhiều lần, khẳng nịnh đường khác biệt mà thi sĩ... khuynh hướng Hơn nữa, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, vận động nó, trải qua khơng thăng trầm theo biến cố lịch sử dân tộc Với Bản tuyên ngơn tượng trưng nhóm Dạ Đài gồm thành viên Đinh... P Valéry Mầm mống thơ tượng trưng xuất hiện, manh nha từ phong trào Thơ Mới phải đến Bản tuyên ngôn tượng trưng nhóm Dạ Đài đời trở thành xu hướng thừa nhận Việt Nam Nhưng nhiều lý khách quan

Ngày đăng: 23/06/2020, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan