tiểu luận kinh tế lượng chính sách khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân

26 64 0
tiểu luận kinh tế lượng chính sách khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** BÀI TẬP NHĨM Bộ mơn: Kinh tế lượng ĐỀ BÀI: Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Chính sách khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân; - Khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp tư nhân Việt Nam; - Năng lực công nghệ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam; - Mức độ dễ dàng chuyển giao công nghệ hay kênh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Lớp: Kinh tế lượng KTE309(1-1920).6_LT Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Giang Lê Thị Mỹ Chi Trần Thị Huyền Nguyễn Trà My Trương Thị Bảo Trâm MSV: 1511110131 MSV: 1711110337 MSV: 1711110465 MSV: 1811110576 Nhóm trưởng – SĐT: 0981 576 829 Hà Nội, tháng 12 năm 2019 ` PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Lê Thị Mỹ Chi Trần Thị Huyền Nguyễn Trà My Trương Thị Bảo Trâm Phần I Phần III Phần II + Mục III.2.3.b + tổng hợp mềm Phần IV ` MỤC LỤC PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC i MỤC LỤC ii I Chính sách cải thiện mơi trường tín dụng khuyến khích kinh tế tư nhân Đo lường ảnh hưởng nhân tố đến tiếp cận tín dụng doanh nghiệp 1 Cơ sở lý thuyết Các bước nghiên cứu đo lường mức độ tiếp cận tín dụng thành phần kinh tế tư nhân năm 2015 2.1 Dựa số liệu điều tra thực tế, nêu giả thiết mối quan hệ biến kinh tế a Quan sát số lượng doanh nghiệp nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng thức b Nghiên cứu đặc tính trở ngại tín dụng doanh nghiệp c Nghiên cứu nguyên nhân gặp khó khăn vay vốn d Tỷ lệ lãi suất Vay thức khơng thức .5 2.2 Xây dựng mơ hình kinh tế lượng 2.3 Kết nghiên cứu 2.4 Kết luận II Khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Lý thuyết .9 Kết nghiên cứu .9 2.2 Ngành hải sản: 2.3 Ngành dệt may 10 Kết luận kiến nghị 12 III Năng lực công nghệ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 13 Khái niệm lực công nghệ .13 1.1 Định nghĩa lực công nghệ S Lall 13 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực công nghệ sở: 13 Phân tích, đo lường lực công nghệ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 14 2.1 Mục đích phân tích, đo lường lực công nghệ 14 2.2 Các bước phân tích đo lường lực cơng nghệ 14 2.3 Mơ hình đánh giá đo lường lực công nghệ 14 a Kết hợp phương pháp Atlas công nghệ phương pháp hệ chuyên gia .14 b Một số phương pháp khác 17 IV Mức độ dễ dàng chuyển giao công nghệ hay kênh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 18 ` Cơ sở lý thuyết 18 1.1 Chuyển giao công nghệ 18 1.2 Kênh chuyển giao công nghệ 18 Mức độ dễ dàng chuyển giao công nghệ hay kênh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 19 Nhận xét mức độ dễ dàng chuyển giao công nghệ hay kênh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ` I Chính sách cải thiện mơi trường tín dụng khuyến khích kinh tế tư nhân Đo lường ảnh hưởng nhân tố đến tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Cơ sở lý thuyết Những năm gần đây, Chính phủ Nhà nước đẩy mạnh khuyến khích vào kinh tế tư nhân kinh tế tư nhân nước ta không ngừng phát triển, trở thành lực lượng quan trọng đóng góp ngày lớn vào nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để thúc đẩy hình thành tập đồn kinh tế tư nhân, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XII ban hành Nghị 10-NQ/TƯ ngày 3/6/2017 "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Trong Nghị 10-NQ/TƯ ngày 3/6/2017, mục III khoản “Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân” có điều khoản sau: - Xố bỏ rào cản, sách, biện pháp hành can thiệp trực tiếp vào thị trường sản xuất kinh doanh tạo bất bình đẳng tiếp cận nguồn lực xã hội, trọng tâm vốn đất đai, hội kinh doanh ảnh hưởng đến khả cạnh tranh kinh tế tư nhân Tăng cường tính minh bạch kiểm sốt độc quyền kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thị trường - Cơ cấu lại phát triển nhanh, an tồn, hiệu thị trường tài chính, thị trường tiền tệ thị trường vốn; tạo điều kiện bình đẳng, thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận vay vốn ngân hàng, huy động vốn thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tài với chi phí hợp lý - Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng an tồn, lành mạnh; bảo vệ quyền lợi hợp pháp người gửi tiền, khách hàng thân tổ chức tín dụng Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tín dụng toán cho kinh tế Nghiên cứu, ban hành chế, sách tín dụng phù hợp với phương thức sản xuất kinh doanh, đối tượng khách hàng, tăng cường kết nối khâu mạng sản xuất chuỗi giá trị.” Từ nghiên cứu Nhà nước ban hành sách tín dụng việc hình thành kinh tế tư nhân Dựa báo cáo “Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam – Kết điều tra doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2015” (SME – 2015), em phân tích cách đánh giá, nghiên cứu mức độ tiếp cận tín dụng vốn kinh tế tư nhân giải thích dẫn tới định sách phủ ban hành Các bước nghiên cứu đo lường mức độ tiếp cận tín dụng thành phần kinh tế tư nhân năm 2015 2.1 Dựa số liệu điều tra thực tế, nêu giả thiết mối quan hệ biến kinh tế Ở đây, cần tìm mối quan hệ nhân tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn Để tìm hiểu vấn đề này, theo nhóm tác giả đề tài nghiên cứu vào phân tích quan sát có Mẫu: Các doanh nghiệp điều tra chọn mẫu từ 10 tỉnh, thành phố sở phương pháp lựa chọn vòng điều tra trước, gồm từ 2.500 đến 2.800 doanh nghiệp Tổng mẫu doanh nghiệp quốc doanh thuộc lĩnh vực chế biến, chế tạo xác định dựa nguồn liệu từ Tổng cục Thống kê (GSO): Tổng điều tra sở kinh tế từ năm 2002 (GSO 2004) Điều tra ngành công nghiệp 2004-06 (GSO 2007) ` a Quan sát số lượng doanh nghiệp nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng thức Trước tiên, nhóm tác giả đo lường mức độ tiếp cận tín dụng năm 2015 so với năm 2013 thông qua việc quan sát doanh nghiệp nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng thức để nhận định tình hình thực tế Bảng 1.1: Tiếp cận tín dụng năm 2015 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả từ liệu điều tra Từ bảng 1.1 rút kết luận: Trong năm 2015, có 25% số doanh nghiệp nộp hồ sơ vay vốn thức 15% gặp khó khăn việc vay vốn Kết độc lập sử dụng tổng mẫu hay mẫu cân Như lượng doanh nghiệp nộp hồ sơ vay vốn mức thấp nửa gặp khó khăn vay vốn Theo nhóm tác giả “Các phân tích khu vực DNNVV trước ghi nhận tỷ lệ nợ doanh nghiệp Việt Nam thấp (CIEM et al 2014, 2012, 2010; Rand et al 2008).” => Đưa giả thuyết: + Chủ yếu dường trở ngại tính khoản rào cản tiếp cận tín dụng + Tuy nhiên, tỷ lệ nợ tài sản thấp tương đồng với kết vốn đầu tư phần lớn doanh nghiệp chủ yếu từ nguồn lợi nhuận để lại So với năm 2013, tỷ lệ tiếp cận tín dụng trung bình giảm xuống 1,2 điểm phần trăm mức giảm mẫu cân 0,2 điểm phần trăm Số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn vay vốn năm 2015 thấp nhiều so với năm 2013 Tiếp theo, nhóm tác giả điều tra nguyên nhân doanh nghiệp khơng nộp hồ sơ vay vốn Bảng điều tra cho kết sau: ` Hình 1: Tại doanh nghiệp khơng nộp hồ sơ vay vốn? Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả từ liệu điều tra Hình Giải thích lý doanh nghiệp khơng nộp hồ sơ vay vốn dựa theo khảo sát câu hỏi điều tra trực tiếp với mẫu doanh nghiệp rằng: - Doanh nghiệp khơng có nhu cầu vay vốn (54%) không muốn bị nợ (23%) chiếm tỷ lệ lớn => Đây coi doanh nghiệp gặp khó khăn tín dụng - Theo bảng 1.1 số doanh nghiệp thuộc nhóm khơng nộp hồ sơ vay vốn (1.982 doanh nghiệp) có khoảng nửa đưa vào nhóm gặp trở ngại tín dụng Thì hình lý giải ngun nhân tỷ lệ lãi suất cao quy trình khó khăn (7%).Theo cách nhóm tác giả chứng tỏ có 905 doanh nghiệp có khó khăn tiếp cận tín dụng, chiếm 34% mẫu điều tra Cộng thêm với doanh nghiệp gặp khó khăn (97 doanh nghiệp) tỷ lệ gặp khó khăn hạn chế tiếp cận tín dụng 38% Con số giảm nhẹ so với điều tra năm 2013 mà tỷ lệ 43% b Nghiên cứu đặc tính trở ngại tín dụng doanh nghiệp Để làm rõ đặc tính trở ngại tín dụng doanh nghiệp, nhóm tác giả tiếp tục nghiên cứu tiếp cận tín dụng nhóm doanh nghiệp khác Thông qua so sánh mức độ thay đổi mẫu năm 2013 năm 2015 để quan sát ảnh hưởng quy mô doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, địa bàn ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng doanh nghiệp tư nhân Quan sát bảng 2.3 ta khẳng định doanh nghiệp thuộc khu vực thành thị gặp trở ngại tín dụng lớn so với khu vực nơng thơn hình thức pháp lý nào, điều xảy nhu cầu vay vốn lớn doanh nghiệp thuộc khu vực thành thị ` Bảng 1.2: Tiếp cận tín dụng theo nhóm doanh nghiệp Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả từ liệu điều tra Từ bảng 1.2 ta nhận xét được: + Các doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn, khả tiếp cận tín dụng cao + Hộ kinh doanh có tỷ lệ tiếp cận tín dụng thấp nửa so với doanh nghiệp + So sánh nhóm nơng thơn –thành thị: nhóm nơng thơn có khả tiếp cận tín dụng cao Hay doanh nghiệp thuộc khu vực thành thị có khả gặp khó khăn tín dụng lớn so với doanh nghiệp khu vực nông thôn + So sánh khu vực phía Nam – Bắc: Nhóm phía Bắc có khả tiếp cận tín dụng cao Hay doanh nghiệp thuộc khu vực miền Nam có khả gặp khó khăn tín dụng lớn so với doanh nghiệp khu vực miền Bắc Tiếp theo, báo cáo xem xét hình thức kinh tế tư nhân thành thị nơng thơn có mức trở ngại tín dụng Bảng 1.3: Những doanh nghiệp gặp khó khăn tín dụng? ` Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả từ liệu điều tra Quan sát bảng 1.3 ta khẳng định doanh nghiệp thuộc khu vực thành thị gặp trở ngại tín dụng lớn so với khu vực nơng thơn hình thức pháp lý nào, điều xảy nhu cầu vay vốn lớn doanh nghiệp thuộc khu vực thành thị c Nghiên cứu nguyên nhân gặp khó khăn vay vốn Từ điều tra nghiên cứu theo câu trả lời từ doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận tín dụng thu bảng Hình 2: Ngun nhân gặp khó khăn vay vốn Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả từ liệu điều tra => Đánh giá được: +Khó khăn thủ tục hành với cán ngân hàng lớn nhất, chiếm tới 30% số doanh nghiệp có khó khăn tiếp cận khoản vay + Thiếu tài sản chấp vay vốn gây cản trở 27% số doanh nghiệp Cả hai khó khăn kể điều tra năm 2015 giảm xuống so với điều tra năm 2013 Tuy nhiên khó khăn hành quy trình thủ tục mức cao Các quy định phức tạp mức 18% => Giải pháp đề ra: Việc tiếp cận khoản vay cải thiện với việc thiết kế lại thủ tục nộp hồ sơ vay có hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp ` d Tỷ lệ lãi suất Vay thức khơng thức Nhóm tác giả đặt giả thuyết: Một phần lý giải cho nguyên nhân doanh nghiệp khơng vay vốn tỷ lệ lãi suất + Tỷ lệ lãi suất tháng khoản vay thức khoản vay phi thức năm 2015 giảm so với năm 2013 + Tỷ lệ lãi suất tháng trung bình khu vực thành thị cao năm 2015, 0,93% so với 0,87% khu vực nông thôn + Các khoản vay phi thức năm 2015: doanh nghiệp khu vực nơng thôn (0,45%) phải trả cao thành thị (0,32%) + Tỷ lệ lãi suất khoản vay phi thức năm 2015 khơng cho thấy khác biệt đáng kể khu vực Tuy nhiên, tỷ lệ lãi suất khoản vay phi thức phía Nam cao gấp đơi tỷ lệ lãi suất khoản vay phi thức khu vực phía Bắc Tỷ lệ lãi suất khoản vay tương tự khu vực Bảng 1.4 xem xét mối quan hệ vay thức khơng thức Từ liệu, nhóm tác giả đưa kết luận: + Có 24,6 % doanh nghiệp có khoản vay thức so với 34,8 % có khoản vay từ nguồn phi thức + 275 doanh nghiệp tổng số 2.628 doanh nghiệp vay từ nguồn thức phi thức + 70% số doanh nghiệp khơng tiếp cận với tín dụng thức sử dụng khoảng vay phi thức Dựa bảng quan sát khác “đầu tư tài quy mơ địa bàn” , nhóm tác giả nhận định khoản vay phi khơng thức chiếm 13% tổng khoản đầu tư ( Phi thức thường khoản vay nhỏ, trả lãi suất, vay bạn bè người thân ) => Lý giải cho việc tỷ lệ khoản vay trả lãi cao Bảng 1.4: Vay thức khơng thức năm 2015 2.2 Xây dựng mơ hình kinh tế lượng Dựa kết phân tích định tính phần 1, nhóm tác giả phân tích nhân tố làm ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Ở nhóm tác giả sử dụng mơ hình Probit ` Phía Nam -0,056*** -0,210*** -0,194*** 0,009 -0,249*** -0,136*** (Có=1) (-3,18) (-11,11) (-9,20) (0,31) (-9,60) (-4,92) Biến giả ngành Có Có Có Có Có Có Số quan sát 2.626 2.626 2.626 1.549 1.549 1.549 0,18 0,05 0,10 0,18 0,06 0,11 Pseudo R Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả từ liệu điều tra Phân tích bảng kết báo cáo: Với tín dụng thức (Mẫu tồn doanh nghiệp điều tra) - Mơ hình kiểm định đa cộng tuyến ma trận tương quan biến, loại bỏ biến có hệ số tương quan cao - Hệ số Pseudo R2 phương giả cho biết mức ý nghĩa biến phụ thuộc giải thích biến độc lập có mơ hình R2 tín dụng thức 0,18% tức 18% ý nghĩa biến phụ thuộc tín dụng thức giải thích biến độc lập mơ hình Mặt khác Nguyễn Trọng Hồi (2008) cho rằng: “Mơ hình Probit dạng mơ hình xác suất phi tuyến tính, hệ số ước lượng hàm hồi quy mơ hình khơng trực tiếp giải thích mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập mà sử dụng dấu mức ý nghĩa để phân tích” Vì vậy, để hiểu rõ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc, nhóm tác giả cần phải tính tốn hệ số tác động biên tương ứng với hệ số hồi quy, nghiên cứu sử dụng hệ số tác động biên để giải thích thay đổi biến độc lập ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức - Quy mơ: với mức ý nghĩa 1% 1= 0,105 cho thấy mối tương quan thuận quy mơ tiếp cận tín dụng thức Điều phù hợp với giả thiết phần tích phần theo bảng 2.2: Các doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn, khả tiếp cận tín dụng cao - Hộ kinh doanh: với mức ý nghĩa 1% 2= -0,169 cho thấy mối tương quan nghịch hình thức hộ gia đình tiếp cận tín dụng thức Điều phù hợp với giả thiết phần tích phần theo bảng 2.2: Hộ doanh nghiệp có mức tiếp cận vốn tín dụng thấp Đồng thời với bảng 2.3 2.4 với Hộ kinh doanh có mức quan sát lớn tỷ lệ tham gia vay phi thức 70% - Thành Thị: với mức ý nghĩa 1% 3= -0,244 cho thấy mối tương quan nghịch doanh nghiệp thành thị tiếp cận tín dụng thức Điều phù hợp với giả thiết phần tích phần theo bảng 2.2 2.3: doanh nghiệp thuộc khu vực thành thị có khả gặp khó khăn tín dụng lớn so với doanh nghiệp khu vực nơng thơn - Khu vực phía Nam: với mức ý nghĩa 1% 4= -0,056 cho thấy mối tương quan nghịch doanh nghiệp khu vực phía Nam tiếp cận tín dụng thức Điều phù hợp với giả thiết phần tích phần theo bảng 2.2 2.3: doanh nghiệp thuộc khu vực miền Nam có khả gặp khó khăn tín dụng lớn so với doanh nghiệp khu vực miền Bắc Đối với Tín dụng phi thức (Tồn doanh nghiệp điều tra), Tin dụng thức, phi thức (Mẫu khơng tính doanh nghiệp khơng có nhu cầu vay) phân tích tương tự 2.4 Kết luận Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng doanh nghiệp phương pháp ước lượng mơ hình hồi quy xác suất Probit, nghiên cứu có nhóm nhân ` tổ ảnh hưởng: quy mơ, địa bàn, ngành nghề,…giải thích cho việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hay phi thức thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam Các doanh nghiệp quy mô lớn thường có khả vay khoản thức phi thức cao so với doanh nghiệp nhỏ hơn, nhiên quy mô doanh nghiệp khơng tác động có ý nghĩa xét doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn Các hộ kinh doanh, tùy thuộc vào mẫu sử dụng, có khả vay vốn thấp từ 13% đến 17% so với doanh nghiệp vay thức phi thức Điều doanh nghiệp thuộc khu vực thức thường có nhu cầu vay vốn cao khơng nguồn vốn thức mà nguồn phi thức Các doanh nghiệp thuộc khu vực thành thị có khả vay nguồn vốn thức thấp từ 25% đến 43% so với doanh nghiệp thuộc khu vực nơng thơn, tương ứng với sử dụng tồn mẫu hay sử dụng liệu doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn Tuy nhiên, nhóm doanh nghiệp thành thị lại có khả vay tín dụng phi thức cao doanh nghiệp nông thôn sử dụng liệu doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn hai nguồn vốn tín dụng nhóm lại có khả vay thấp Như theo báo cáo hiểu sách Chính Phủ ban hành điều chỉnh nguồn tín dụng để thúc đẩy hình thành tập đồn kinh tế tư nhân II Khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Lý thuyết Theo Kaplinsky (2000), chuỗi giá trị bao gồm hoạt động cần thiết q trình sản xuất sản phẩm dịch vụ tính từ giai đoạn nghiên cứu sáng chế, sau qua giai đoạn khác trình sản xuất, phân phốt đến người tiêu dùng cuối cùng, bước xử lý rác thải sau sử dụng Như vậy, kết luận chuỗi giá trị tập hợp giá trị tạo sau trình sản xuất sản phẩm dịch vụ qua nhiều khâu Nếu chuỗi giá trị diễn nhiều quốc gia ta gọi chuỗi giá trị tồn cầu Nói cách khác, chuỗi giá trị tồn cầu cho phép quốc gia tập trung vào giai đoạn riêng biệt trình sản xuất thay phải đảm nhiệm toàn chuỗi giá trị Nhờ vậy, việc phân bổ tài nguyên diễn cách hiệu hợp lý dựa vào lợi so sánh quốc gia Kết nghiên cứu 1.1 Ngành hải sản: Trong nghiên cứu doanh nghiệp sản xuất xuất hải sản Việt Nam, ShiehLiang et al (2016) khảo sát tình hình áp dụng chuỗi cung ứng tinh gọn (lean supply chain) chuỗi cung ứng nhanh (agile supply chain) doanh nghiệp sản xuất xuất hải sản Việt Nam Qua việc tiến hình khảo sát 19 giám đốc/ phó giám đốc doanh nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, cho kết bảng sau, so sánh với phát Naylor et al (1999) Đánh giá tầm quan trọng đặc tính Naylor et al (1999) Nhân tố Đánh giá tầm quan trọng đặc Chuỗi cung Chuỗi cung tính doanh nghiệp Việt Nam ứng tinh gọn ứng nhanh ` Sử dụng hiểu biết thị trường Công ty ảo/ chuỗi giá trị/ chuỗi cung ứng áp dụng Hạn chế lãng phí Giản lược thời gian Nhanh chóng tái cấu trúc Sức mạnh Quản lý cung hợp lý *** *** *** *** *** *** *** *** ** * *** *** ** *** *** * ** ** *** *** *** Giải thích: *** Quan trọng ** Cần thiết * Không quan trọng Qua bảng khảo sát trên, thấy doanh nghiệp Việt Nam khơng theo hẳn mơ hình chuỗi cung ứng Theo doanh nghiệp, lý để học có lựa chọn mục đích tối đa hoá lợi nhuận Lý doanh nghiệp Việt Nam khơng áp dụng mơ hình cung ứng nhanh họ coi trọng yếu tố tiết kiệm chi phí Do tìm yếu tố ảnh hưởng đến tính nhanh (thể qua linh hoạt) hay tính tinh gọn (thể qua chi phí) cần thiết Sau nhận kết khảo sát, nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính cho kết sau: Phân tích bảng trên, ta thấy: * Tính nhanh: Khi nói đến tính nhanh, giải pháp có tương quan cao với kết quả, có nghĩa giải pháp F1 F2 có vai trò quan trọng Các doanh nghiệp thường tập trung vào yếu tố giải pháp F1 F2 quản lý phát triển chuỗi cung ứng Đặc biệt, “management culture and commitmen” (văn hoá quản lý tận tâm) yếu tố quan trọng mơ hình chuỗi cung ứng nhanh mà góp mặt giải pháp , “Management culture and commitmen” (văn hoá quản lý tận tâm) chiến 30% thành công chuỗ cung ứng (37.2% giải pháp F3), cho thấy quan tâm doanh nghiệp dành cho khâu quản lý Trong đó, với “Integration of partnership” (Áp dụng mơ hình hợp tác), “Information sharing” (Chia sẻ thơng tin) “Information technology” (Cơng nghệ thơng tin) kết tương thích cao hơn, cố nghĩa biến có vai trò quan trọng định hướng chuỗi giá trị doanh nghiệp * Tính tinh gọn: 10 ` Giải pháp L1 L2 cho thấy chi phí cho chuỗi cung ứng doanh nghiệp hải sản thấp: chi phí phân phối hàng hố (bao gồm chi phí vận chuyển bảo quản), chi phí sản xuất (bao gồm nhân cơng, bảo trì) chi phí kho bãi (bao gồm đầu tư nhà xưởng, khấu hao, q trình làm việc, hàng hố thành phẩm) thấp họ có văn hố quản lý phù hợp tận tâm hợp tác lâu dài với đối tác Tương tự với linh hoạt, việc chia sẻ thông tin giúp doanh nghiệp tăng tính tinh gọn q trình mức thấp (2.4%) Từ đó, thấy để gia tăng khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp ngành hải sản Việt Nam cần phải trọng vào khâu quản lý liên kết với công ty ngành (chiếm phần nhỏ) Ngồi ra, bất tương xứng trình độ công nghệ nhân tố chuỗi cung ứng khiến cho việc sử dụng công nghệ bị hạn chế 1.2 Ngành dệt may Theo Hội (2012), chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may gồm công đoạn chủ yếu (1) thiết kế sản phẩm; (2) cung cấp nguyên liệu thô sợi tổng hợp, sợi tự nhiên; (3) sản xuất nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may; (4) sản xuất sản phẩm xuất khẩu; (5) thực phương thức xuất sản phẩm (6) marketing sản phẩm dệt may cấp độ bán lẻ Tuy vậy, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu sản xuất để xuất theo mơ hình gia công bán FOB, tức mua đầu vào bán thành phẩm Trong đó, Hường (2009) vẽ “đường cong nụ cười” thể giá trị gia tăng chuỗi giá trị dệt may: Kết nghiên cứu Gereffi Memodovic (2003) cho sơ đồ chuỗi giá trị dệt may toàn cầu: 11 ` Van (2005) cho sơ đồ doanh nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị dệt may toàn cầu: Cũng theo Van (2005), doanh nghiệp Việt Nam tự có hợp đồng trực tiếp với nhà bán lẻ mà phải thông qua nhả cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng Một số doanh nghiệp khác ký hợp đồng cung cấp sản phẩm với thương hiệu tiếng thơng qua văn phòng đại diện thương hiệu Việt Nam Chính thế, doanh nghiệp nắm bắt thông tin người dùng cuối thị trường cuối nơi sản phẩm tiêu thụ Nguyễn Văn Nên (2016) nghiên cứu rào cản ảnh hưởng đến khả gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam: (1) khâu thiết kế 12 ` sản phẩm; (2) khâu sản xuất nguyên phụ liệu; (3) sản xuất xuất theo hình thức FOB, ODM OBM; (4) khâu marketing phân phối Về khâu thiết kế sản phẩm, sách bảo hộ phù hợp lẫn việc chun mơn ngành hàng thời trang yếu kém, doanh nghiệp Việt Nam bị yếu ngày thị trường nước Trong đó, khâu sản xuất nguyên phụ liệu, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, nguồn cung nước chưa có chất lượng cao, số lượng nên ngành dệt may khơng thể hoạt động theo hình thức FOB (Free On Board – gia công may mặc tự chủ nguyên vật liệu), ODM (Original Designed Manufacturer - nhà thiết kế sản phẩm gốc) hay OBM (Original Brand Manufacturer - nhà sản xuất thương hiệu gốc) mà phải chọn phương thức gia công Về marketing phân phối, Van (2005) nêu trên, doanh nghiệp Việt Nam chưa thể tiếp cận mạng lướt phân phối nước nên gặp nhiều rào cản Kết luận kiến nghị Qua nghiên cứu trên, thấy ngành hàng (ở ngành hải sản may mặc) Việt Nam gặp nhiều khó khăn q trình tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Giá trị gia tăng mà Việt Nam đóng góp chuỗi nhỏ, mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ trình độ, lực quản lý, nguồn tài nguyên khả tiếp cận công nghệ Để khắc phục vấn đề này, cần có phối hợp từ nhiều cấp doanh nghiệp với nhau, theo chiều ngang chiều dọc Nếu đạt điều trên, doanh nghiệp Việt Nam có mơi trường sách phù hợp để phát triển, hội hợp tác chia sẻ thơng tin theo hình thức đơi bên có lợi nhiều hội tham gia vào thị trường quốc tế III Năng lực công nghệ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Khái niệm lực công nghệ 1.1 Định nghĩa lực công nghệ S Lall Theo định nghĩa lực công nghệ S.Lall: "Năng lực công nghệ quốc gia (ngành sở) khả triển khai cơng nghệ có cách có hiệu đương đầu với thay đổi cơng nghệ lớn" Theo định nghĩa có hai mức hoạt động phát triển công nghệ, hai sở để phân tích lực cơng nghệ Đó là: sử dụng có hiệu cơng nghệ sẵn có thực đổi công nghệ thành công 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ sở: Vấn đề phân tích đánh giá lực cơng nghệ chọn tiêu chí phản ánh cách đầy đủ lực công nghệ doanh nghiệp tiêu chí đo lường Theo lý thuyết thực tế rút hệ thống tiêu chí sau đánh giá công nghệ sở: Năng lực vận hành bao gồm:  Khả chọn đầu vào cho công nghệ;  Khả trì trình biến đổi ổn định: khả sử dụng kiểm tra kỹ thuật, vận hành ổn định dây chuyền sản xuất theo quy trình, quy phạm công nghệ;  Khả quản lý sản xuất, bao gồm: xây dựng kế hoạch sản xuất tác nghiệp, đảm bảo chất lượng sản phẩm, kiểm soát cung ứng vật tư, đảm bảo thông tin, khả bảo dưỡng thường xuyên thiết bị công nghệ ngăn ngừa cố, khả khắc phục cố xảy ra; 13 `  Khả marketing sản phẩm Năng lực tiếp nhận cơng nghệ bao gồm:  Khả tìm kiếm, đánh giá chọn cơng nghệ thích hợp với yêu cầu kinh doanh;  Khả lựa chọn hình thức tiếp nhận cơng nghệ phù hợp (liên doanh, licence…);  Khả đàm phán giá cả, điều kiện kèm hợp đồng chuyển giao công nghệ; khả học tập, tiếp thu công nghệ chuyển giao;  Khả triển khai nhanh cơng nghệ tiếp nhận;  Khả tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Năng lực hỗ trợ cho tiếp nhận công nghệ sở: khả sở việc giao công nghệ cho sơ khác lãnh thổ quốc gia Nó bao gồm khía cạnh sau:  Khả tìm kiếm đối tác thích hợp để giao cơng nghệ;  Khả chủ trì dự án giao cơng nghệ;  Khả đào tạo nguồn nhân lực cho bên tiếp nhận công nghệ;  Khả tìm kiếm nguồn tài hình thức tốn thích hợp cho bên tiếp nhận cơng nghệ;  Khả tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm cho bên tiếp nhận công nghệ Năng lực đổi công nghệ bao gồm:  Khả thích nghi cơng nghệ tiếp nhận (có thay đổi nhỏ sản phẩm, thay đổi nhỏ thiết kế sản phẩm nguyên liệu…);  Khả chép (làm lại theo mẫu) có thay đổi nhỏ quy trình cơng nghệ;  Khả thích nghi cơng nghệ chuyển giao thay đổi quy trình cơng nghệ;  Khả tiến hành nghiên cứu triển khai thực sự, thiết kế quy trình cơng nghệ dựa kết nghiên cứu triển khai;  Khả sáng tạo công nghệ, tạo sản phẩm hoàn toàn 2.1 Phân tích, đo lường lực cơng nghệ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Mục đích phân tích, đo lường lực công nghệ - Thứ nhất, phân tích đo lường lực cơng nghệ để nhà quản lý, nhà kinh doanh lập sách sử dụng kết phân tích để xem xét vấn đề cơng nghệ q trình lập kế hoạch phát triển - Thứ hai, phương pháp luận phương pháp tính tốn hợp lý xác định mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp từ kế hoạch phát triển có biện pháp đối sách phù hợp 14 ` - Thứ ba, xác định trạng thái công nghệ doanh nghiệp, chủ yếu trình độ cơng nghệ lực nội sinh để định hướng hoạt động 2.2 Các bước phân tích đo lường lực công nghệ Bước Giới thiệu đánh giá tổng quan ngành Bước Đánh giá định tính lực cơng nghệ Bước Đánh giá nguồn tài nguyên Bước Đánh giá nguồn nhân lực Bước Đánh giá sở hạ tầng Bước Đánh giá cấu công nghệ Bước Đánh giá lực cơng nghệ tổng thể 2.3 Mơ hình đánh giá đo lường lực công nghệ a Kết hợp phương pháp Atlas công nghệ phương pháp hệ chuyên gia Tập hợp tri thức chuyên gia - Lựa chọn chuyên gia vấn đề quan trọng Đó tập hợp chun gia có trình độ chun mơn cao, có hiểu biết sâu rộng vấn đề đánh giá am hiểu công nghệ ngành sản xuất như: Cơ khí, Chế tạo máy, Dệt may, Sản xuất thủy hải sản, Sản xuất lương thực, thực phẩm, khai khống, - Trong q trình thực án đánh giá lực công nghệ kết hợp Nhóm nghiên cứu tổ chức nhiều hội thảo chuyên gia nhiều ngành sản xuất khác nhau, hội thảo chuyên gia có nhiệm vụ: + Chuẩn bị danh mục kiện, thông tin khách quan, chủ quan trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp, xác định nhân tố đánh giá cấp độ tinh xảo thành phần công nghệ T,H,I,O + Nghiên cứu đưa mơ hình trưng cầu ý kiến phân tích ý kiến + Mơ tả cách đo lường, lượng hóa thơng tin tiêu chí ohucj vụ cho việc thiết kế câu hỏi thu thập thông tin + Xác định trọng số cấp bậc tinh xảo thành phần công nghệ + Xác định cơng thức tính tốn đánh giá mức độ đóng góp thành phần cơng nghệ cấu thành nên trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Ứng dụng tri thức chun gia xây dựng tiêu chí đánh giá trình độ, lực cơng nghệ - Nhóm tiêu chí chung - Nhóm tiêu chí thành phần T: câu hỏi biểu mặt vật thể công nghệ, phân chi tiết cho cơng đoạn quy trình sản xuất - Nhóm tiêu chí thành phần H: câu hỏi biểu mặt người công nghệ - Nhóm tiêu chí thành phần I: câu hỏi biểu mặt tư liệu công nghệ - Nhóm tiêu chí thành phần O: câu hỏi biểu mặt thể chế công nghệ (Trong có câu hỏi mang tính định lượng) 15 ` Thiết kế mẫu phiếu điều tra thu thập thông tin Xác định cấp bậc tinh xảo thành phần cơng nghệ Có dạng thang điểm xác định giới hạn cấp bậc tinh xảo: - Thang điểm Likert (đánh giá chủ quan) - Thang điểm số lượng lựa chọn - Thang điểm phân đoạn - Thang điểm quy đổi thông qua bảng từ điển Xây dựng cơng thức trọng số lượng hóa thành phần cơng nghệ Q trình xử lý liệu tổng hợp thành phần số công nghệ Song song với qua trình điều tra thu thập thơng tin từ doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập ý kiến chuyên gia nhằm xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá lượng hóa mức độ quan trọng, đóng góp yếu tố việc xác lập nên thành phần T, H, I, O cho ngành, lĩnh vực nghiện cứu (xác lập hệ số βt, βh, βi, βo) Xác định mức độ đóng góp thành phần cơng nghệ Đây bước tính tốn điểm số, tổng hợp, xác định hệ số từ tập nhiều tiêu chí khác Đối chiếu thông tin thu thập từ doanh nghiệp với hệ thống thang điểm đánh giá xây dựng cho nhóm ngành tương ứng, tính tốn lượng hóa thành phần cơng nghệ doanh nghiệp nghiên cứu Xác định trọng số β thành phần T, H, I, O việc xác định trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Sau có ma trận giá trị, hệ số βt, βh, βi, βo lượng hóa việc chuẩn hóa ma trận Các giá trị β thỏa mãn: βt + βh + βi + βo =1 Hệ thống số β để tổng hợp, quy đổi kết cuối xác định độ tinh xảo, trình độ đại thành tố cơng nghệ THIO xác định thông qua phương pháp chuyên gia Tương tự việc xác định hệ số βt, βh, βi, βo hệ số đóng góp cơng nghệ (TCC) phương tiện chuyển đổi Tính tốn hệ số TCC TCC = Xác định số công nghệ cấp ngành công nghiệp Theo phương pháp Atlas công nghệ khuyến cáo sử dụng phương pháp tính trung bình có trọng số theo giá trị gia tăng doanh nghiệp Mơ hình sở liệu Mơ hình sở liệu đánh giá trạng trình độ cơng nghệ doanh nghiệp ngành kinh tế bao gồm: (1) Cơ sở liệu chung cấu trúc câu hỏi điều tra, thang điểm, trọng số tính tốn thuộc sở tri thức hệ chun gia; (2) Quy trình thu thập thơng tin liệu trình độ cơng nghệ doanh nghiệp; (3) Các cơng thức tính tốn để lượng hóa thành phần cơng nghệ Mơ hình sở liệu bao gồm: (1) Hệ thống tiêu chí đánh giá; (2) Các thang điểm lượng hóa tiêu chí đánh giá; (3) Các trọng số xác định xác trình độ đại thành phần công nghệ T,H,I,O; (4) Các giới hạn giới hạn thành phần 16 ` công nghệ; (5) Các cơng thức tính tốn mức độ đóng góp thành phần cơng nghệ xác định số T,H,I,O TCC; (6) Các thông tin thu thập từ doanh nghiệp Hệ thống phần mềm quản lý đánh giá trạng trình độ cơng nghệ Mục tiêu Hệ thống công nghệ thông tin phải đảm bảo đạt mục tiêu sau đây: - Cho phép lưu trữ, cập nhật sở liệu tri thức chun gia đánh giá trình độ cơng nghệ dựa thành phần công nghệ T,H,I,O theo phương pháp Atlas công nghệ; Lưu trữ, cập nhật thông tin trạng công nghệ doanh nghiệp qua phiếu điều tra thu thập thông tin doanh nghiệp - Cho phép tính tốn, lượng hóa số phản ánh trình độ cơng nghệ doanh nghiệp ngành kinh tế theo mơ hình đánh giá dựa phương pháp luận xây dựng - Là công cụ phục vụ cho doanh nghiệp, nhà quản lý khai thác liệu thực trạng công nghệ, quản lý lập kế hoạch phát triển chiến lược công nghệ phát triển kinh tế- xã hội doanh nghiệp, ngành, địa phương Hỗ trợ phát triển hoạt động trao đổi, chuyển giao công nghệ qua mạng cho doanh nghiệp nhà đầu tư - Giao diện thân thiện, phần mềm dễ sử dụng, có khả tích hợp với nhiều ứng dụng khác Có bảo mật theo vai trò người sử dụng - Hệ thống cần thiết kế mở để tích hợp với phần mềm quản lý doanh nghiệp Giải pháp: - Có mơ hình kỹ thuật với cơng cụ hỗ trợ cơng tác đánh giá trình độ cơng nghệ Mơ hình kỹ thuật bao gồm: - Cấu trúc sở liệu: sở liệu có cấu trúc - Các thành phần hỗ trợ: Hệ thống máy chủ, phần mềm đánh giá, giao diện Web, giao diện cho người dùng cuối Các chức lưu trữ hệ thống - Chức quản trị hệ thống - Chức quản trị tích hợp hệ chuyên gia - Chức quản lý, khai thác thơng tin Kết mơ hình - Xây dựng tiêu chí đánh giá trình độ công nghệ thông qua phiếu điều tra thu thập thông tin - Bằng việc xây dựng tri thức hệ chuyên gia lượng hóa tiêu chí đánh giá thang điểm để thuận tiện việc so sánh - Bằng việc kết hợp với kỹ thuật công nghệ thông tin để xây dựng phần mềm hồn thiện quy trình đánh giá theo phương pháp luận xây dựng b Một số phương pháp khác Phương pháp tiếp cận đầu vào đầu quy trình: 17 ` Hai tổ chức tiêu biểu nghiên cứu sử dụng phương pháp OECD (1970) UNESCO (1978) Theo cách tiếp cận này, để đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp, người ta nghiên cứu yếu tố đầu vào đầu q trình Sau yếu tố thống kê, tính tốn, so sánh, từ cho kết luận sau q trình theo dõi, cho biết tình trạng lực cơng nghệ đóng góp tới doanh nghiệp (phương pháp sử dụng phạm vi vùng chí quốc gia) Bảng cho thấy yếu tố đầu vào đầu theo quan điểm OECD UNESCO Đầu vào Đầu Theo OECD  Nguồn lực vốn cho R&D  Cán cân tốn cơng nghệ  Nguồn lực người cho  Thống kê phát minh, sáng R&D chế  Chuyển giao công nghệ  … Theo UNESCO  Nguồn lực vốn cho R&D  Cán cân tốn cơng nghệ  Nguồn lực người cho  Thống kê phát minh, sáng R&D chế  Giáo dục đào tạo R&D quy  Chuyển giao công nghệ mô quốc gia  Các cơng trình khoa học cơng  Dịch vụ cho S&T nghệ công bố  Số lượng phát minh sáng chế công bố  … Phương pháp tiếp cận theo quan điểm quản trị chiến lược Sharif: - Phương pháp xây dựng dựa phương pháp Atlas - Mơ hình Aires Aires (2005) xây dựng mơ hình, nghiên cứu ngành công nghiệp chè Việt Nam nhằm đưa kết luận có yếu tố ảnh hưởng đến lực công nghệ doanh nghiệp tư nhân ngành chè Việt Nam: Năng lực đầu tư, lực sản xuất, lực áp dụng cải tiến, lực kết nối Q trình phân tích liệu sử dụng phép phân tích tần suất (frequency analysis), phép phân tích thống kê mơ tả (descriptive analysis) nhằm đến tranh toàn cảnh biến kiểm tra Tiếp đến, tác giả sử dụng phép phân tích hồi quy Spearman rút hệ số tương quan nhằm kiểm định giả thuyết Cuối cùng, đưa kết luận lực công nghệ doanh nghiệp tư nhân ngành chè Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố nêu Phương pháp đánh giá mặt kinh tế Phương pháp đo lường công nghệ học Phương pháp dùng nhiều số kết hợp với đo lường công nghệ phân lập 18 ` IV Mức độ dễ dàng chuyển giao công nghệ hay kênh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Cơ sở lý thuyết 1.1 Chuyển giao công nghệ Theo Luật CGCN (Chuyển giao công nghệ): “Cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” (Điều 3.2, Luật CGCN) Chuyển giao công nghệ: chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận cơng nghệ Trong đó: - Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: việc chủ sở hữu cơng nghệ chuyển giao tồn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác - Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: việc tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ 1.2 Kênh chuyển giao cơng nghệ • CGCN qua đường trực tiếp: thông qua mua thiết bị, máy móc • CGCN gián tiếp: từ nhà cung cấp (liên kết xuôi), từ khách hàng (liên kết ngược), qua cạnh tranh (liên kết ngang) + CGCN thông qua liên kết xuôi thường đến từ tương tác DN nước với nhà cung cấp đầu vào, hàng hóa trung gian nước ngồi Bằng việc mua đầu vào từ DN nước ngồi có trình độ cơng nghệ cao kèm theo dịch vụ hình thức hỗ trợ khác, DN nước chuyển giao kiến thức, quy trình cơng nghệ + CGCN thông qua liên kết ngược nước phát triển quan tâm mục tiêu quan trọng sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi mà Việt Nam khơng phải ngoại lệ Qua liên kết ngược, DN nước kỳ vọng chuyển giao kiến thức, quy trình công nghệ để nâng cao tiêu chuẩn chất lượng đầu vào, hàng hóa trung gian cung cấp cho khách hàng + CGCN theo liên kết ngang chất học hỏi kiến thức, quy trình, cơng nghệ từ đối thủ cạnh tranh đến từ nước, phần lớn DN nước ngành Trước áp lực cạnh tranh, DN nước phải cải tiến công nghệ qua học hỏi từ đối thủ đổi công nghệ Mức độ dễ dàng chuyển giao công nghệ hay kênh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Đối với nước phát triển, CGCN coi giải pháp quan trọng để DN cải tiến cơng nghệ tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, nhờ nâng cao lực cạnh tranh Lan tỏa công nghệ theo chiều ngang Kết điều tra khoảng 7.700 DN cho thấy, 80% CGCN diễn DN nước từ 2009-2013, nhiên phần lớn đến từ DN nước khác ngành Các DN nước khác lĩnh vực chiếm 20% CGCN cho DN nước kỳ quan sát Xu hướng CGCN khơng ổn định: năm 2009 có 1% cơng nghệ chuyển giao từ DN nước ngồi, tỷ lệ 35% năm 2011-2012, sau giảm, 10% năm 2013 Xu hướng chất cạnh tranh DN nước, dẫn đến tượng lấn át DN nước Đáng lo ngại chiến lược DN nước thường dựa việc chép thích ứng kinh nghiệm DN đầu tư nước ngoài, 19 ` DN nước ngồi lại khơng dễ dàng tiết lộ bí cơng nghệ Điều có nghĩa sách Ưu đãi đầu tư (chủ yếu giảm thuế) nhằm thu tác động lan tỏa cơng nghệ khu vực DN có vốn nước ngồi phát huy tác dụng suốt thời gian qua Lan tỏa công nghệ nhờ liên kết ngược Theo kết điều tra mẫu khoảng 7.700 DN, có tới 80% DN sản xuất sản phẩm cuối cùng, số gần 20% sản xuất đồng thời sản phẩm trung gian sản phẩm cuối 18% số DN mẫu sản xuất sản phẩm trung gian Đó DN có khả thu lan tỏa công nghệ từ liên kết ngược với DN có vốn nước ngồi Con số cho thấy, DN sản xuất sản phẩm trung gian vừa ít, lại khơng thay đổi theo thời gian, chứng tỏ công nghiệp hỗ trợ, sản xuất đầu vào trung gian phát triển cải thiện vòng năm (2009-2013) Thời hạn hợp đồng coi biến số đại diện cho chất lượng hàng hóa quy trình sản xuất, bơi thời hạn hợp đồng dài hứa hẹn thu nhiều lợi ích CGCN từ khách hàng cho DN cung cấp sản phẩm trung gian ngược lại Tuy nhiên, theo kết điều tra, khoảng 72% DN nhận CGCN từ khách hàng nước, 76% nhận CGCN từ khách hàng nước quy định hợp đồng hai trường hợp, thời hạn hợp đồng ngắn, năm Điều phản ánh DN thu lợi ích CGCN từ liên kết ngược mức khiêm tốn Từ kết điều tra, DN vừa lớn, quy mơ lớn có nhiều khả nhận CGCN từ khách hàng DN nhỏ đến vừa Đây vấn đề lớn đặt cho xây dựng sách CGCN phần lớn DN nước có quy mơ nhỏ vừa Lan tỏa công nghệ từ liên kết xuôi Dữ liệu điều tra cơng nghệ 2009-2013 cho thấy, nước tìm nguồn đầu vào cung ứng thị trường Việt Nam, có 5% DN nhập hồn tồn ngun liệu đầu vào, số lại tìm nguồn cung ứng đầu vào từ thị trường nước va nước Kết điều tra cho thấy, 60% DN nước mua ngun liệu thơ từ địa phương nơi DN sản xuất, 44% DN tìm nguồn cung ứng từ tỉnh lân cận, 22% DN báo cáo tìm nguồn cung ứng từ tỉnh khác 20% DN báo cáo nhập nguyên liệu thô Điều rằng, liên kết xuôi chủ yếu đến từ DN nước DN nước đặt Việt Nam Các DN hạ nguồn Việt Nam tìm nguồn cung ứng đầu vào thơng qua liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp nước có trụ sở nước ngồi Xét thị trường cung ứng đầu vào cho DN nước, Trung Quốc nước cung cấp đầu vào quan trọng (cho 25% DN mẫu điễu tra) Kết không ngạc nhiên Trung Quốc tiếng quốc gia cung cấp nguyên liệu đầu vào với giá phải Một số DN nhập đầu vào từ quốc gia có chi phí cao Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ Điều cho thấy, số DN nước nhập đầu vào giá trị cao để sản xuất sản phẩm đầu chất lượng cao, qua nhận CGCN từ nhà cung cấp làm tăng giá trị sản phẩm Xét đặc điểm DN nhập khẩu, DN siêu nhỏ nhỏ có hội nhập đầu vào so với số lại DN có vốn nước ngồi có nhiều hội nhập so với DN nước Điều có nghĩa DN nước hưởng lợi từ liên kết xuôi so với DN nước Nhận xét mức độ dễ dàng chuyển giao công nghệ hay kênh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Một là, DN nhận CGCN qua nhiều kênh khác nhau, chủ yếu qua đường trực tiếp (thông qua mua thiết bị, máy móc), CGCN gián tiếp qua cạnh tranh (liên kết ngang), từ khách hàng (liên kết ngược), từ nhà cung cấp (liên kết xuôi) chuyển giao kỹ ít, lại diễn chủ yếu DN nước 20 ` Hai là, CGCN từ DN có vốn nước ngồi coi nguồn cung ứng giải pháp công nghệ tiên tiến cho DN nước Tuy nhiên, kênh chuyển giao chưa thu nhiều kết mong đợi xu hướng cải thiện theo năm Một nguyên nhân rút từ điều tra tương tác DN nước với DN nước Việt Nam nước ngồi hạn chế Ba là, khả nhận lan tỏa công nghệ tích cực từ khách hàng nhà cung cấp tỷ lệ thuận với quy mơ DN Theo đó, DN quy mô nhỏ đến vừa thường bất lợi so với DN quy mơ lớn, khó tiếp cận khách hàng nhà cung ứng nước ngoài, nên hội để tiếp thu công nghệ qua liên kết DN bị hạn chế Đây vấn đề đáng ý Việt Nam 80% DN Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, chưa đủ lực để tham gia vào chuỗi giá trị DN lớn Bốn là, phần lớn CGCN thỏa thuận hợp đồng kinh doanh lan tỏa công nghệ tỷ lệ thuận với thời hạn hợp đồng Vì vậy, thực tế hợp đồng cung ứng sản phẩm ký thời hạn năm rào cản CGCN DN, đặc biệt DN nhỏ vừa Việc không ký hợp đồng có thời hạn dài chứng tỏ mối quan hệ kinh doanh chưa v6ững chắc, lý do chất lượng hàng hóa chưa thực đáp ứng yêu cầu khách hàng hoặc/và DN lực sản xuất đa dạng hóa sản phẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aires, B (2005) Building Technological Capability in Vietnamese SMEs: A Case Study in Tea Industry, Small Enterprise Promotion and Training (SEPT) Universitat Leipzig, University of Potsdam, Germany Dang Nhu Van (2005), Vietnamese T&G Firms in the Global Value Chain: If and How value added pays off? Gereffi, G (2003), The Global Apparel Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries? Hội, H (2012) Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 28 (2012), pp.241-251 Kaplinsky, R (2000) Spreading the gains from globalisation: what can be learned from value chain analysis IDS Working Paper 110 Institute of Development Studies, UK Naylor, J B., Naim, M M., & Berry, D (1999) Leagility: Integrating the lean and agile manufacturing paradigms in the total supply chain Int J Production Economics, 62, 107-118 Nên, N (2016) Những rào cản doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, 19(Q1 - 2016), pp.102 - 110 21 ` Nghị 10-NQ/TƯ ngày 3/6/2017 "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Nguyễn Đình Phúc ( 2017), “ỨNG DỤNG MƠ HÌNH PROBIT ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH”, Tạp chí khoa học Yersin 10 Nguyễn Hồng, L (2009) So sánh phương pháp đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp, ngành kinh tế Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, 51(3) 11 Nguyễn Hồng Liên Luận án Xây dựng mơ hình đánh giá trình độ cơng nghệ cho doanh nghiệp theo ngành kinh tế (Xuất 2012) 12 Nguyễn Quỳnh Mai, Nguyễn Thùy Trang (2007), Phân tích khác biệt số phương pháp luận áp dụng đánh giá trình độ cơng nghệ Việt Nam nay, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 10 số 08-2007 13 Shieh-Liang, C., Tran, N and Ha, N (2016) Concerns of Vietnamese Producingexporting Seafood SMEs (VPESSMEs) on Supply Chain International Business Research, 9(6), p.120 14 S.Lall (1992), Technology capabilities and industrialization, World Development Volume 20, Issue 2, February 1992 15 Trần Ái Kết Nguyễn Thành Tích (2014), “Phân tích yếu tố Ảnh hưởng tới tín dụng thương mại trang trại nuôi trồng thủy sản Ở tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 16 Trung tâm Đào tạo từ xa - NEU (2019) NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ [ebook] Hanoi: Trung tâm Đào tạo từ xa NEU EDUTOP Xem tạit: http://eldata3.neu.topica.vn/TXQLCN02/Giao %20trinh/05_NEU_TXQLCN02_Bai5_v1.0014106217.pdf [Truy cập ngày 14/12/2019] 17 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổng cục Thống kê Đại học Copenhagen: Báo cáo Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ DN Việt Nam: kết điều tra năm 2011, 2012, 2013 2014 Nhà xuất Tài Hà Nội 18 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổng cục Thống kê Đại học Copenhagen: Công nghệ lực cạnh tranh cấp độ DN Việt Nam: Bằng chứng từ điều tra DN từ năm 2010-2014 Nhà xuất Tài Hà Nội 19 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2015, “ Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam – Kết điều tra doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2015” 22 ... Nhà nước đẩy mạnh khuyến khích vào kinh tế tư nhân kinh tế tư nhân nước ta không ngừng phát triển, trở thành lực lượng quan trọng đóng góp ngày lớn vào nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội đất... đẩy hình thành tập đồn kinh tế tư nhân, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XII ban hành Nghị 10-NQ/TƯ ngày 3/6/2017 "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh. .. dụng vốn kinh tế tư nhân giải thích dẫn tới định sách phủ ban hành Các bước nghiên cứu đo lường mức độ tiếp cận tín dụng thành phần kinh tế tư nhân năm 2015 2.1 Dựa số liệu điều tra thực tế, nêu

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:33

Mục lục

    PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

    I. Chính sách cải thiện môi trường tín dụng trong khuyến khích kinh tế tư nhân. Đo lường ảnh hưởng của các nhân tố đến tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp

    1. Cơ sở lý thuyết

    2. Các bước nghiên cứu đo lường về mức độ tiếp cận tín dụng của các thành phần kinh tế tư nhân trong năm 2015

    2.1. Dựa trên các số liệu điều tra thực tế, nêu ra các giả thiết về mối quan hệ giữa các biến kinh tế

    a. Quan sát số lượng doanh nghiệp nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng chính thức

    b. Nghiên cứu các đặc tính của trở ngại về tín dụng của doanh nghiệp

    c. Nghiên cứu nguyên nhân gặp khó khăn khi vay vốn

    d. Tỷ lệ lãi suất. Vay chính thức và không chính thức

    2.2. Xây dựng mô hình kinh tế lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan