tiểu luận kinh tế lượng literature review năng lực công nghệ các doanh nghiệp tư nhân lợi trần tiến

14 71 0
tiểu luận kinh tế lượng literature review năng lực công nghệ các doanh nghiệp tư nhân   lợi trần tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực cơng nghệ doanh nghiệp tư nhân TĨM TẮT Cuối năm 1970, phát triển công nghệ nước phát triển chủ yếu thông qua chuyển giao công nghệ từ nước phát triển Do khác biệt lớn loạt yếu tố hai nhóm nước tỷ lệ thành công việc chuyển giao không cao Trong bối cảnh nghiên cứu hàn lâm viện tổ chức quốc tế công nghệ yêu cầu thành công bên tiếp nhận cơng nghệ phải có trình độ nhận thức, lực để giải hoạt động tự lập, giải cố cách chủ động mà không hồn tồn dựa vào bên giao Trong bối cảnh lực công nghệ doanh nghiệp cần phải nâng cao để hấp thụ thích nghi với thành tựu khoa học giới thời kì cơng nghệ 4.0 Vấn đề tình hình, tiêu chí đánh giá, giải pháp nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp vấn đề đáng quan tâm Bài viết giúp tìm hiểu sâu nội dung Từ khoá: lực công nghệ, đánh giá lực công nghệ, lực đổi công nghệ Năng lực công nghệ 1.1 Khái niệm lực cơng nghệ Đã có số nhà khoa học tổ chức quốc tế, nghiên cứu đưa số khái niệm lực công nghệ Dưới số khái niệm: Theo R Dore “Năng lực công nghệ kết hợp ba loại khả độc lập khả lĩnh hội, sáng tạo thăm dò cơng nghệ giới cách độc lập” Desai lại cho “Năng lực công nghệ khả mua được, vận hành, chép, phát triển đổi công nghệ” Vũ Cao Đàm nói “Năng lực cơng nghệ sức tồn tại, phát triển thể tác động thực chức cơng nghệ” Trong định nghĩa khái niệm lực công nghệ S.Lall đánh giá mang tính tổng quát "Năng lực công nghệ quốc gia (ngành sở) khả triển khai cơng nghệ có cách có hiệu đương đầu với thay đổi công nghệ lớn" Qua số định nghĩa ta thấy, lực công nghệ kết hợp quan hệ, tương tác tổ chức, khả nguồn lực nhóm lợi ích, thể đa dạng yếu tố : khả điều hành trình sản xuất, khả sở hạ tầng phục vụ cho phát triển cơng nghệ, khả đóng góp nguồn lực, khả liên kết tác nhân thúc đẩy phát triển thành phần công nghệ, lực lượng lao động lành nghề, hàm lượng công nghệ sản phẩm 1.2 Các yếu tố cấu thành lực công nghệ Đánh giá lực công nghệ phức tạp, đòi hỏi cần phải xác định yếu tố lực công nghệ Có nhiều ý kiến khác việc xác định yếu tố cấu thành lực công nghệ - Tổ chức Phát Triển Công Nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) xác định yếu tố cấu thành lực công nghệ bao gồm: khả đào tạo nhân lực; khả tiến hành nghiên cứu bản; khả thử nghiệm phương tiện kỹ thuật; khả tiếp nhận thích nghi cơng nghệ; khả cung cấp xử lý thông tin - Ngân Hàng Thế Giới đề xuất phân chia lực công nghệ thành ba nhóm độc lập: + Năng lực sản xuất, bao gồm: quản lý sản xuất, kỹ thuật sản xuất, bảo dưỡng, bảo quản tư liệu sản xuất, marketing sản phẩm + Năng lực đầu tư, bao gồm: quản lý dự án, thực thi dự án, lực mua sắm, đào tạo nhân lực + Năng lực đổi mới, bao gồm: khả sáng tạo, khả tổ chức thực đưa kỹ thuật vào hoạt động kinh tế Đánh giá lực công nghệ Bước vào kỉ 21, doanh nghiệp tập trung ưu tiên coi đổi sáng tạo mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển Đổi hay gọi nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Để tiếp cận khai thác thành công hội, để cơng nghệ bắt kịp với khu vực giới doanh nghiệp cần phải nâng cao lực sáng tạo, thiết yếu phải có cơng cụ đánh giá thơng qua hệ thống tiêu chí cụ thể 2.1 Khái niệm đánh giá lực công nghệ Cho đến chưa có định nghĩa thống đánh giá công nghệ Dưới số định nghĩa: - Đánh giá công nghệ dạng nghiên cứu sách nhằm cung cấp hiểu biết tồn diện cơng nghệ hay hệ thống cơng nghệ cho đầu vào q trình hay định - Đánh giá công nghệ trình tổng hợp xem xét tác động cơng nghệ với môi trường xung quanh nhằm đưa kết luận khả thực tế tiềm công nghệ hay hệ thống công nghệ - Đánh giá cơng nghệ việc phân tích định lượng hay định tính tác động cơng nghệ hay hệ thống công nghệ yếu tố mơi trường xung quanh 2.2 Các tiêu chí đánh giá lực công nghệ Một số tác giả nước nghiên cứu xây dựng nên hệ thống tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ sau: - Tác giả Nguyễn Hoàng Anh nghiên cứu đưa 12 tiêu chí tiêu chí thành phần đánh giá lực đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Các tiêu chí là: (1) Ý tưởng đổi công nghệ; (2) Năng lực làm việc nhân lực thuộc doanh nghiệp; (3) Năng lực vốn đổi công nghệ; (4) Năng lực hạ tầng công nghệ; (5) Năng lực nghiên cứu triển khai; (6) Năng lực thông tin công nghệ; (7) Năng lực cải tiến quy trình cơng nghệ; (8) Năng lực cạnh tranh sản phẩm; (9) Năng lực tìm kiếm, lựa chọn công nghệ; (10) Năng lực đàm phán hợp đồng chuyển giao công nghệ; (11) Năng lực tiếp nhận đưa công nghệ vào hoạt động; (12) Năng lực thiết chế, đổi cải tiến cơng nghệ Các tiêu chí đổi cơng nghệ ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp, tác giả lượng hóa mức độ tiêu chí, điều thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai thực - Nguyễn Văn Thắng đưa nhóm tiêu chí với 18 nội dung để đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp chế biến thuỷ sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu sau: (1) lực tiếp nhận, (2) lực vận hành, (3) lực hỗ trợ (4) nặng đổi công nghệ [8] Trên giới có nhiều học giả đề xuất nhiều góc độ tiêu chí đành giá lực công nghệ, đổi công nghệ, … áp dụng việc đánh giá doanh nghiệp cách phổ biến Cụ thể sau: - Yam et al giới thiệu tiêu chí lực đổi công nghệ tác động đến cạnh tranh doanh nghiệp Trung Quốc khả học tập (learning capabilities), lực nghiên cứu triển khai (R & D capabilities), phân bổ nguồn lực (resoures allocation capabilities), lực sản xuất (manufacturing capabilities), lực tiếp thị (marketing capabilities) , lực tổ chức (organization capabilities) lực lập kế hoạch chiến lược (stategic planning capabilities) Theo tác giả lực nghiên cứu triển khai lực phân bổ nguồn lực lực quan trọng việc để đảm bảo đổi lực cạnh tranh sản phẩm công ty Trung Quốc Tham khảo Yam et al nghiên cứu trước, Lin et al chọn tiêu chí lực đổi công nghệ: (1) Năng lực lập kế hoạch quản lý thực (Planning and commitment of the management capability), (2) lực tiếp thị (Marketing capability), (3) lực đổi (Innovative capability), (4) lực kiến thức kỹ (Knowledge and skills capability), (5) lực thông tin truyền thông (Information and communication capability), (6) lực môi trường bên (External environment capability), (7) lực hoạt động (Operations capability) Qua nghiên cứu mình, Lin xếp thứ hạng cho tiêu chí trên, đứng đầu quan trọng lực hoạt động có trọng lượng cao (chất lượng đổi công nghệ phù hợp với yêu cầu thị trường, mang lại thành cơng chuyển giao cơng nghệ, phát triển sản phẩm thương mại hoá) Năng lực đổi công nghệ Là lực doanh nghiệp việc sử dụng nguồn lực để thực việc đầu tư đổi công nghệ dựa vào nguồn lực thông qua hoạt động nghiên cứu triển khai để cải tiến, nâng cấp cơng nghệ có tạo cơng nghệ mới, sản phẩm Năng lực đổi bao gồm: - Khả thích nghi cơng nghệ tiếp nhận (có thay đổi nhỏ sản phẩm, thay đổi nhỏ thiết kế sản phẩm nguyên liệu…); - Khả chép (làm lại theo mẫu) có thay đổi nhỏ quy trình cơng nghệ; - Khả thích nghi cơng nghệ chuyển giao thay đổi quy trình cơng nghệ; - Khả tiến hành nghiên cứu triển khai thực sự, thiết kế quy trình cơng nghệ dựa kết nghiên cứu triển khai; - Khả sáng tạo cơng nghệ, tạo sản phẩm hồn tồn Thực trạng đổi lực công nghệ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Những năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt trước bùng nổ Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, xuất nhiều phương thức kinh doanh dựa tảng phát triển trực tuyến như: Kết nối vạn vật, liệu lớn, điện toán đám mây, cơng nghệ tự động hóa sản xuất kiểm soát chất lượng… Những phát minh tảng để doanh nghiệp phát triển sản xuất, tăng suất lao động, sáng tạo sản phẩm mới, phân tích hành vi khách hàng, quản lý tài chính… Khảo sát Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cho biết, có 23% số DN điều tra có hoạt động đổi mới, cải tiến cơng nghệ Nguyên nhân nguồn vốn đầu tư hạn chế, chế tài hỗ trợ cho DN vay vốn, bảo lãnh vốn vay hỗ trợ khác chưa tạo điều kiện để DN đổi cơng nghệ chưa thơng thống, thuận lợi cho DN Khảo sát cho thấy, tổ chức làm nhiệm vụ môi giới dịch vụ thị trường công nghệ để kết nối nguồn cung cầu công nghệ hạn chế Điều góp phần lý giải nguyên nhân nhà khoa học chưa thuyết phục nhiều DN thương mại hóa kết nghiên cứu Trong đó, theo khảo sát Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, tỷ lệ nhập công nghệ Việt Nam mức 10% (thấp nhiều so với số trung bình 40% nước phát triển) Trong đó, nhiều công nghệ thuộc thập niên 80 - 90 kỷ trước 75% máy móc hết khấu hao Kết phần phản ánh tình trạng chậm đổi công nghệ DN Việt Nam, đặc biệt DNNVV với tiềm lực tài yếu Sự yếu cải tiến công nghệ DNNVV bắt nguồn từ yếu tố chi phối đến khả đổi DN quy mô nguồn lực DN, đặc điểm chủ DN, chế sách cho đổi sáng tạo Một số đề xuất để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực đổi công nghệ Hầu hết DN Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài hạn chế, hoạt động đổi công nghệ chưa thật diễn mạnh mẽ Vì vậy, vấn đề đặt cần đẩy mạnh đổi công nghệ nhằm tăng khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ bối cảnh cạnh tranh CMCN 4.0 tác động đến phương thức sản xuất DN Về phía quan quản ly - Cải thiện hiệu chế, sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ DN, đặc biệt DNNVV Chẳng hạn, phải đảm bảo hiệu thực thi từ ban hành sách đến người thực xét duyệt hồ sơ; đồng thời, cắt giảm thủ tục, giấy tờ không cần thiết, tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn, công nghệ hỗ trợ nhanh - Xây dựng sở liệu công nghệ mới, công nghệ tiên tiến lực lượng chuyên gia công nghệ, để tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV khai thác, sử dụng phục vụ đổi công nghệ - Hỗ trợ DN nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đào tạo, thuê chuyên gia thiết kế, sản xuất sản phẩm thay đổi quy trình cơng nghệ Về phía doanh nghiệp - Nâng cao tiềm lực tài DN thơng qua nguồn vốn vay từ ngân hàng, vốn hỗ trợ từ Nhà nước để nghiên cứu, đầu tư công nghệ thích hợp phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh - Tăng cường liên kết, hợp tác tốt với DN có vốn đầu tư nước ngồi để thuận lợi nắm bắt tiêu chuẩn, kỹ thuật mới, tiếp cận tri thức công nghệ Đồng thời, DN cần chuẩn bị nhân lực có khả hấp thụ thành tiến công nghệ tồn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Quản lý công nghệ, Bộ môn Quản lý công nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2013 [2] Trang Vũ Phương, Trần Tiến Anh, Tiêu chí đánh giá lực đổi doanh nghiệp thông qua lực cơng nghệ, 2019 [3] Nguyễn Hồng Anh, Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ), Luận văn ThS, 2009 [4] Th.S Phạm Trung Hải, “Một số vấn đề đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí tài chính, 2019 [5] UNESCAP, A Framework for Technology-based Development, Volume 5, Bangalore, India, 1989 [6] UNIDO, The Machine Tool Industry, New York: UNIDO, 1974 [7] Biggs, Tyler, Manju Shah, Pradeep Srivastava, Technological Capabilities and Learning in African Enterprises, World Bank Technical Paper 288, 1995 [5] M Fransman, International Competitiveness, Technical Change, and the State: The Machi [8] Sanjaya Lall, Technological Capabilities and Industrialization, World Development, Vol 20, No 2, 1992, pp 165-186 [9] Richard C.M Yam, Jian Cheng Guan; Kit Fai Pun; Esther P.Y Tang, An audit of technological innovation capabilities in chinese firms: some empirical findings in Beijing, China, Research Policy, Vol 33, Issue 8, 2004, p 1123-1140 [10] Y.H Lin, M.L Tseng, Y.L Cheng, A.S.F Chiu, Y Geng, Performance evaluation of technological innovation capabilities in uncertainty, Scientific Research and Essays, 8(13), 2013, 501-514 ... giá lực đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Các tiêu chí là: (1) Ý tư ng đổi công nghệ; (2) Năng lực làm việc nhân lực thuộc doanh nghiệp; (3) Năng lực vốn đổi công. .. công nghệ; (4) Năng lực hạ tầng công nghệ; (5) Năng lực nghiên cứu triển khai; (6) Năng lực thông tin công nghệ; (7) Năng lực cải tiến quy trình cơng nghệ; (8) Năng lực cạnh tranh sản phẩm; (9) Năng. .. lực tìm kiếm, lựa chọn công nghệ; (10) Năng lực đàm phán hợp đồng chuyển giao công nghệ; (11) Năng lực tiếp nhận đưa công nghệ vào hoạt động; (12) Năng lực thiết chế, đổi cải tiến cơng nghệ Các

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:32