1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giá trị văn hóa khmer trong xây dựng nông thôn mới ở tây nam bộ

215 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHMER TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH GIÁ TRỊ VĂN HĨA KHMER TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TÂY NAM BỘ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 MỤC LỤC Trang Lời Cam đoan ………… v Lời Cảm ơn ………… vi MỞ ĐẦU………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, giá trị văn hóa Khmer 10 1.1.1 Tài liệu sách, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận, báo khoa học văn văn hóa Khmer 10 1.1.3 Tài liệu sách, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, báo khoa học giá trị giá trị văn hóa Khmer 17 1.2 Các cơng trình liên quan đến nông thôn Việt Nam 20 1.2.1 Tài liệu sách, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn 20 1.2.2 Tạp chí khoa học 22 1.3 Nghiên cứu nông thôn Tây Nam Bộ 24 1.3.1 Tài liệu sách, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn 24 1.3.2 Tạp chí khoa học 26 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HĨA VÀ NƠNG THƠN MỚI MỚI 28 2.1 Giá trị văn hóa tộc người 28 2.1.1 Một số khái niệm 28 2.1.2 Đặc điểm, cấu trúc biểu giá trị văn hóa tộc người 34 2.2 Xây dựng nơng thôn 38 2.2.1 Quan niệm nông thôn 38 2.2.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn 40 2.2.3 Nội dung xây dựng nông thôn 41 2.3 Giá trị văn hóa tộc người xây dựng nông thôn 42 2.3.1 Quan hệ giá trị văn hóa tộc người với xây dựng nơng thơn 42 2.3.2 Vai trò giá trị văn hóa tộc người xây dựng nơng thơn 45 2.3.3 Phát huy giá trị văn hóa tộc người xây dựng nông thôn 46 2.4 Lý thuyết nghiên cứu 52 i 2.4.1 Lý thuyết vốn xã hội 52 2.4.2 Lý thuyết phát triển 55 2.4.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nông thôn .58 CHƯƠNG 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHMER TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 61 3.1 Khái quát người Khmer Tây Nam Bộ 61 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội vùng đồng bào Khmer Tây Nam Bộ 61 3.1.2 Một số đặc điểm biểu văn hóa Khmer Tây Nam Bộ 63 3.2 Kết hạn chế việc phát huy giá trị văn hóa Khmer xây dựng nơng thơn 85 3.2.1 Khái quát tình hình xây dựng nơng thơn Tây Nam Bộ 85 3.2.2 Kết đạt 86 3.2.3 Nguyên nhân kết đạt 98 3.2.4 Những hạn chế 102 3.2.5 Nguyên nhân hạn chế 108 3.3 Kinh nghiệm, vấn đề đặt việc phát huy giá trị văn hóa Khmer xây dựng nông thôn Tây Nam Bộ 112 3.3.1 Kinh nghiệm phát huy giá trị văn hóa Khmer xây dựng nơng thơn 112 3.3.2 Những vấn đề đặt 116 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ KHMER TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TÂY NAM BỘ 125 4.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát huy giá trị văn hóa Khmer xây dựng nông thôn Tây Nam Bộ 125 4.1.1 Tác động tích cực 125 4.1.2 Tác động khơng tích cực 127 4.1.3 Xu hướng biến đổi giá trị văn hóa Khmer Tây Nam Bộ 133 4.2 Những khuyến nghị 136 4.2.1 Nâng cao dân trí cho tộc người Khmer 136 4.2.2 Nâng cao nhận thức cho người Khmer 140 4.2.3 Phát huy giá trị văn hóa lao động sản xuất 143 4.2.4 Phát huy thiết chế cộng đồng người Khmer 147 4.2.5 Phát huy giá trị tín ngưỡng, tơn giáo người Khmer 153 ii 4.2.6 Phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống 160 4.2.7 Vận dụng giá trị văn hóa ngơn ngữ, văn học, truyền thuyết 164 4.2.8 Vận dụng giá trị văn hóa âm nhạc, ca múa 167 4.2.9 Phát huy giá trị văn hóa hình tượng kiến trúc, điêu khắc, hội họa 169 4.3 Kiến nghị 174 4.3.1 Đối với Chính phủ 174 4.3.2 Đối với Bộ, Ngành Trung ương 174 4.3.3 Đối với ngành văn hóa tỉnh Tây Nam Bộ 175 4.3.4 Giáo hội Phật giáo, Hội đoàn kết sư sãi yêu nước, Ban Dân tộc tỉnh 175 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 iii DANH SÁCH CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa ĐBDTTS: Đồng bào dân tộc thiểu số ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long DT: Dân tộc ĐT: Đô thị GTVH: Giá trị văn hóa HĐH: Hiện đại hóa HTX: Hợp tác xã TC: Tiêu chí KTXH: Kinh tế - xã hội ND: Nông dân NN: Nông nghiệp NT: Nông thôn NTM: Nông thôn TNB: Tây Nam Bộ THT: Tổ hợp tác TN: Tộc người XHCN: Xã hội chủ nghĩa iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Trà Vinh, ngày …… tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh v LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Giá trị văn hóa Khmer xây dựng nơng thơn Tây Nam Bộ”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Phòng Sau Đại học; tập thể Ban Lãnh đạo Khoa Ngơn ngữ văn hóa Khmer; tập thể Ban Giám hiệu Trường Đại học Đại học Trà Vinh Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hồng Liên, TS Phạm Công Khâm hai Cô, Thầy trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công tác Trường Đại học Trà Vinh gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án vi Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ người xuất bắt đầu tụ họp lại thành cộng đồng sơ khai văn hóa manh nha xuất Văn hóa ln dòng chảy liên tục từ khứ - đến tương lai thống làm chủ văn hóa khứ với sáng tạo giá trị văn hóa (GTVH) phương diện quan trọng tồn vong quốc gia dân tộc (DT) Hồ Chí Minh sớm nhận thấy vai trò sức mạnh văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước Người cho rằng: “Phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý DT, văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” (Hồ Chí Minh, (1946), tr.72) Do vậy, việc phát huy bảo tồn GTVH tiến trình phát triển đất nước yêu cầu thiết, vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng, văn hóa tảng tinh thần vững xã hôị, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Xây dựng nông thôn (NTM) nhiệm vụ trọng tâm tiến trình cơng nghiệp hóa (CNH) đất nước có bề dày văn hóa nơng nghiệp (NN) Việt Nam Điều đòi hỏi cho phép phát triển toàn diện lĩnh vực đời sống tinh thần, coi phát triển văn hóa từ gốc, tạo giá trị kinh tế, văn hóa, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật quy định văn hóa người dân; tạo điều kiện để người dân nông thôn (NT) nâng cao mức hưởng thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, ấp văn hóa để thực tốt tiêu chí (TC) phát triển văn hóa NTM; tạo tảng vững để xây dựng NTM địa bàn xây dựng người, gia đình, cộng đồng NT mơi trường văn hóa NT lành mạnh, phong phú, giàu sắc văn hóa DT, tạo động lực thúc đẩy phát triển NN xã hội NTM Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa tộc người (TN) Khmer Tây nam Bộ (TNB) thể sức sống mãnh liệt, trường tồn với phát triển TN, có giá trị tích cực tương đồng với chủ trương xây dựng NTM ngày Do vậy, xây dựng NTM khơng thể bỏ qua vai trò văn hóa TN văn hóa TN Khmer TNB động lực quan trọng thúc đẩy trình xây dựng NTM nơi họ sinh sống Tuy nhiên, ngày đời sống vật chất tinh thần phum, srok nhiều khó khăn, mức độ hưởng thụ văn hóa thấp, hệ thống giao thông chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân…Cho đến nay, vùng đồng bào Khmer sinh sống, đa phần chưa hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Vì thế, nhiệm vụ thiết đặt làm để TN Khmer TNB nêu cao ý thức, tâm phát huy GTVH tốt đẹp TN vào công đổi quê hương vấn đề cấp bách Do đó, vấn đề “Giá trị văn hố Khmer xây dựng nơng thơn Tây Nam Bộ” có vị trí quan trọng thiết thực lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cấp bách mà có ý nghĩa lâu dài Cho nên, tác giả chọn đề tài để thực luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học mình, với mong mỏi đóng góp phần nhỏ bé nhận thức cho việc vận dụng GTVH Khmer vào tiến trình xây dựng NTM TNB Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện yếu tố GTVH TN, biểu GTVH TN Khmer vùng TNB vận dụng GTVH Khmer TNB vào trình xây dựng NTM nơi họ sinh sống Từ đó, có dự báo số yếu tố ảnh hưởng đến phát huy GTVH Khmer xây dựng NTM TNB đề xuất khuyến nghị góp phần phát huy tốt GTVH Khmer vào xây dựng NTM TNB thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến GTVH Khmer; tác động qua lại GTVH TN với xây dựng NTM - Hiện trạng phát huy GTVH Khmer TNB xây dựng NTM TNB - Đề xuất khuyến nghị góp phần phát huy tốt GTVH Khmer vào xây dựng NTM TNB thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ chủ trương xây dựng NTM với GTVH, đồng thời luận án góp phần mở hướng nghiên cứu văn hóa ứng dụng, vận dụng GTVH TN vào công xây dựng kiến thiết đất nước thời gian tới 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định phân tích GTVH Khmer, từ vận dụng vào tiến trình xây dựng NTM TNB, nơi có đơng TN Khmer sinh sống Câu hỏi 5: Ơng/bà có hiểu giá trị văn hóa ý nghĩa lễ hội cách nào? Hiểu rõ Học qua sư chùa hệ trước Hiểu sơ lược Học qua sách báo hệ trước Không hiểu, không quan tâm Học sư chùa sách báo Câu hỏi 6: Ơng/bà có muốn gìn giữ phát huy giá trị văn hóa lễ hội khơng cách nào? Rất muốn gìn giữ phát huy Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân trí Mở trường đào tạo riêng người Khmer Mong muốn gìn giữ phát huy phát huy vai trò nhà chùa Tăng cường đào tạo nghệ nhân giải pháp Không quan tâm Câu hỏi 7: Theo Ơng/bà ngơn ngữ sử dụng địa bàn sinh sống? Khmer Khmer – Kinh Khmer – Hoa Câu hỏi 8: Ơng/bà có muốn học chữ viết Khmer khơng học cách nào? Rất muốn học Do Nhà nước tổ chức dạy Mong muốn học Do nhà chùa tổ chức dạy Khơng muốn học Khác Câu hỏi 9: Ơng/bà nghe, nhìn, hiểu loại hình nghệ thuật Khmer khơng? Đã nghe, nhìn hiểu nhiều loại hình nghệ thuật Khmer Đã nghe, nhìn hiểu số loại hình nghệ thuật Khmer Đã nghe, nhìn hiểu loại hình nghệ thuật Khmer Câu hỏi 10: Ơng/bà có muốn cho em học loại hình nghệ thuật Khmer khơng? Rất muốn thân cho học Điêu khắc, hội họa Mong muốn thân học Âm nhạc Bản thân không muốn học, muốn cho học Hát tuồng Câu hỏi 11: Theo Ông/bà xây dựng nơng thơn có cần góp sức nhân dân Phum, Sóc khơng? Rất cần nhân dân Phum, Sóc chủ thể xây dựng nơng thơn Cũng cần nhân dân Phum, Sóc tham gia phần Khơng cần việc Nhà nước Câu hỏi 12: Theo Ông/bà giá trị văn hóa tộc người Khmer có phù hợp với chủ trương xây dựng nông thôn mới? Khi cần ông bà có sẳn sàng tham gia xây dựng nơng thơn mới? Rất phù hợp hai hướng tới phát triển tộc người Khá phù hợp hai hướng tới phát triển tộc người Khơng phù hợp giá trị văn hóa xây dựng nông thôn không giống ý nghĩa Câu hỏi 13: Theo Ơng/bà để xây dựng nơng thơn thành cơng Phum, Sóc cần phải làm gì? Cùng góp sức (đất, sức lao động, vận động gia đình, dòng họ, hàng xóm) với quyền địa phương chung tay xây dựng Phum, Sóc Có thể hiến phần đất tiền để quyền tự chủ động xây dựng nông thôn Không quan tâm Câu hỏi 14: Theo Ông/bà yếu tố văn hóa ảnh hưởng nhiều đến tiến trình xây dựng nông thôn địa phương nơi ông bà sinh sống? Chùa, nhà sư người có uy tín phum, sóc Tầng lớp trí thức điều kiện kinh tế gia đình Nhận thức thân ý kiến Ơng/bà còn ý kiến khác……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… Địa bàn cư trú ông/bà (Phum, Sóc hay ấp, xã)…………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ông/bà hợp tác./ Phiếu số:…………… Phụ lục Khó khăn (Đang XDNTM) ĐIỀU KIỆN KINH TẾ Khá Giàu (Đang DNTM) (xây dựng NTM TC) PHIẾU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trụ trì, đội ngũ sư sãi, người có uy tín, cán lãnh đạo cấp xã, huyện) I Giá trị văn hóa vật thể Câu hỏi 1: Theo ơng/bà đời sống phum, sóc có thay đổi so với xưa? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Câu hỏi 2: Theo ông/ bà nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Câu hỏi 3:Theo ông/bà nhà chùa, người có uy tín có vai trò xây dựng nông thôn vùng người Khmer TNB sinh sống? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… II Giá trị văn hóa phi vật thể Câu hỏi 4: Theo ông/bà lễ hội truyền thống quan trọng năm? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Câu hỏi 5: Theo Ông/bà để phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer nên làm gì? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Câu hỏi 6: Theo ơng/bà NN có phải hoạt động kinh tế người Khmer? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… III Phát huy giá trị xây dựng nông thôn vùng đồng bào Khmer sinh sống Tây Nam Bộ Câu hỏi 6: Theo Ông/bà chủ trương xây dựng nơng thơn có phù hợp với truyền thống lập Phum, giữ sóc hay khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Câu hỏi 7: Theo Ông/bà chủ thể xây dựng NT mới? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Câu hỏi 8: Theo Ơng/bà giá trị văn hóa tộc người Khmer có phù hợp với chủ trương xây dựng nơng thơn mới? Khi cần ơng bà có sẳn sàng góp sức tham gia xây dựng nông thôn mới? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Câu hỏi 9: Theo Ông/bà để xây dựng nơng thới thành cơng Phum, Sóc cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Câu hỏi 10: Theo Ông/bà yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tiến trình xây dựng nông thôn địa phương nơi ông bà sinh sống? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………… Xin chân thành cám ơn ông/bà hợp tác./ BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀN DÃ Dành cho người dân Khmer nhiều ngành nghề, trình độ, lứa tuổi khác địa phương có đơng người Khmer sinh sống Kiên Trà Sóc Câu hỏi 1:Theo ơng/bà đời sống phum, sóc cần trì Giang Vinh Trăng phát triển nào? % % % Duy trì theo truyền thống từ trước đến gìn giữ giá 36.78 18.30 22.77 trị văn hóa dân tộc Về trì theo truyền thống có cần có bổ sung yếu 43.25 60.94 59.76 tố để phù hợp thời đại Nên có thay đổi theo chủ trương xây dựng nơng thơn Tổng hợp % 25.92 54.74 19.59 20.00 16.95 18.79 Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Trăng % Tổng hợp % Là truyền thống 21.26 6.42 8.90 12.15 Là tài sản, vốn quý tộc người 64.51 85.85 64.55 71.40 Tùy vùng, tùy gia đình mà xem truyền thống 13.31 6.60 25.86 15.60 Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Trăng % Tổng hợp % Cần gìn giữ để bảo tồn giá trị truyền thống 21.07 13.40 16.44 16.98 Cần Lưu giữ phát huy nghề để mưu sinh 49.54 57.55 38.70 48.28 Lưu giữ nhà chùa để góp phần giáo dục tuổi trẻ 25.51 27.36 44.01 32.63 Câu hỏi 4: Theo ông/bà lễ hội truyền thống quan trọng Kiên Trà Sóc năm? Giang % Vinh % Trăng % Tổng hợp % Câu hỏi 2: Theo ông/bà tinh thần chịu thương, chịu khó lao động có phải truyền thống tộc người? Câu hỏi 3: Theo ông/bà kiến trúc, điêu khắc, hội họa có cần gìn giữ khơng phát huy sao? (1)Pithi Chol Chnam Thmay (Lễ vào năm mới), (2) Pithi Sene Dolta (Lễ cúng ông bà), (3) Lễ Okombok (Lễ đút cốm dẹp), (4) Lễ Um tuk 78.19 87.36 91.95 (Đua ghe ngo), (5) Lễ Bon kâm san srok (Cầu an) (1)Lễ phật đản (Bon pisakh Bâuchea), (2) Lễ dâng Y (Ka thin năh tean), (3) Lễ dâng (Bon phkar), (4) Lễ Giáp tuổi (Pithi Kat 15.34 9.81 6.34 Chup), (5) Lễ lên nhà (Pithi long phteah), (6)Lễ xuất hồn (Pithi chênh chât Prôlưng) (1) Lễ nhập thần (Pithi Đâun long arăk), (2) Lễ cúng sân lúa (Pithi Sên lean), (3) Lễ cúng tổ (Phithi thvay kru), (4) Lễ dâng phước 5.73 1.32 0.86 (Bonđa), (5) Lễ chúc thọ (Bon châmrơnpreah chôn) Câu hỏi 5: Ơng/bà có hiểu giá trị văn hóa ý nghĩa lễ hội cách nào? Hiểu rõ Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Tổng Trăng hợp % % 31.98 Học qua sư 21.51 19.69 24.29 chùa hệ trước 85.98 10.39 2.60 Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Trăng % Tổng hợp % 39.74 36.42 30.99 35.59 Hiểu sơ lược 45.29 63.40 60.96 56.62 Không hiểu, 7.39 không quan tâm 1.13 5.14 4.59 Học qua sách báo hệ trước Học sư chùa sách báo 38.45 47.17 34.25 39.76 18.67 9.43 26.03 18.31 Câu hỏi 6: Ơng/bà có muốn gìn giữ phát huy giá trị văn hóa lễ hội khơng cách nào? Kiên Gian g% Trà Sóc Vinh Trăng % % Tổng hợp % Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Trăng % Tổng hợp % 27.36 32.26 29.11 29.55 40.11 35.28 30.14 35.05 29.02 22.64 12.67 21.21 Câu hỏi 7: Theng/bà ngơn ngữ sử dụng địa bàn sinh sống? Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Trăng % Tổng hợp % Khmer 17.93 6.98 13.01 12.69 Khmer – Kinh 63.03 89.81 80.48 77.76 Khmer – Hoa 6.84 1.13 1.03 2.96 Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Trăng % Tổng hợp % 27.73 52.64 41.27 40.48 47.13 30.75 28.08 35.17 20.89 9.06 22.26 17.58 Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Trăng % Tổng hợp % Đã nghe, nhìn hiểu nhiều loại hình nghệ thuật Khmer 24.40 16.42 16.95 19.24 Đã nghe, nhìn hiểu số loại hình nghệ thuật Khmer 49.54 63.21 45.21 52.45 Rất muốn gìn giữ phát huy Nâng cao đời sống 52.26 24.83 37.34 vật chất, tinh thần dân trí Mở trường đào tạo Mong muốn riêng người gìn giữ 50.46 37.92 37.33 41.81 Khmer phát phát huy huy vai trò nhà chùa Tăng cường đào tạo Khơng quan tâm 7.58 2.08 7.88 5.92 nghệ nhân giải pháp 36.23 Câu hỏi 8: Ơng/bà có muốn học chữ viết Khmer không học cách nào? Kiên Giang % Rất muốn học Trà Vinh % Sóc Tổng Trăng hợp % % 32.72 50.94 23.12 35.21 Mong muốn 50.28 36.60 52.23 46.64 học Không muốn học 8.50 5.28 15.58 9.98 Do Nhà nước tổ chức dạy Do nhà chùa tổ chức dạy Khác Câu hỏi 9: Ông/bà nghe, nhìn, hiểu loại hình nghệ thuật Khmer khơng? Đã nghe, nhìn hiểurất loại hình nghệ thuật Khmer 18.67 18.87 33.56 24.02 Câu hỏi 10: Ơng/bà có muốn cho em học loại hình nghệ thuật Khmer khơng? Kiên Giang Trà Vinh Sóc Trăng Tổng hợp Kiên Giang % Trà Vinh Sóc Trăng Tổng hợp % % % % Rất muốn thân 46.21 52.45 53.60 cho học Mong muốn 32.53 27.17 10.62 thân học Bản thân không muốn học, 14.60 11.70 25.34 muốn cho học % % % 31.24 34.91 32.88 32.99 23.08 Âm nhạc 46.95 53.02 47.95 49.24 17.46 Hát tuồng 16.27 2.26 14.73 11.24 50.82 Điêu khắc, hội họa Kiên Giang % Trà Vinh % Sóc Trăng % Tổng hợp % 55.08 79.43 48.46 60.54 33.83 17.17 37.50 29.79 Không cần việc Nhà nước 10.35 2.45 13.70 9.00 Câu hỏi 12: Theo Ơng/bà giá trị văn hóa tộc người Khmer có Kiên Trà Sóc phù hợp với chủ trương xây dựng nông thôn mới? Khi cần ông bà Giang có sẳn sàng tham gia xây dựng nông thôn mới? % Vinh % Trăng % Tổng hợp % Rất phù hợp hai hướng tới phát triển tộc người 45.29 62.83 45.72 51.06 Khá phù hợp hai hướng tới phát triển tộc người 43.44 34.72 49.49 42.78 Không phù hợp giá trị văn hóa xây dựng nông thôn không giống ý nghĩa 9.98 2.08 3.77 5.26 Câu hỏi 13: Theo Ông/bà để xây dựng nơng thơn thành cơng Kiên Trà Sóc Giang % Vinh % Trăng % Tổng hợp % 65.06 83.96 63.70 70.63 25.14 12.45 28.25 22.18 8.50 2.26 8.05 6.34 Câu hỏi 11: Theo Ơng/bà xây dựng nơng thơn có cần góp sức nhân dân Phum, Sóc khơng? Rất cần nhân dân Phum, Sóc chủ thể xây dựng nông thôn Cũng cần nhân dân Phum, Sóc tham gia phần Phum, Sóc cần phải làm gì? Cùng góp sức (đất, sức lao động, vận động gia đình, dòng họ, hàng xóm) với quyền địa phương chung tay xây dựng Phum, Sóc Có thể hiến phần đất tiền để quyền tự chủ động xây dựng nông thôn Không quan tâm Câu hỏi 14: Theo Ơng/bà yếu tố ảnh hưởng nhiều Kiên đến tiến trình xây dựng nơng thơn địa phương nơi ông bà Giang sinh sống? % Trà Sóc Vinh % Trăng % Tổng hợp % Chùa, nhà sư người có uy tín phum, sóc 26.25 32.08 18.66 25.44 Tầng lớp trí thức điều kiện kinh tế gia đình 36.78 34.53 30.65 33.90 Nhận thức thân ý kiến 33.64 30.75 48.97 38.13 Phụ lục Anh Dương Ngọc Chiêm, Ấp Thanh Trì B, Đa Lộc, Châu Thành, Trà Vinh nghệ nhân điêu khắc, học nghề chùa Hang hàng ngày vào ngày nông nhàn, anh vào chùa tạc tượng, chạm trổ họa tiết sản phẩm điêu khắc có người đến chùa đặt sản phẩm, tiền công anh nhận từ ông lục chùa Anh Thạch Quân, Ấp Đa Hòa, Phước Hảo, Châu Thành tu học học nghề điêu khắc chùa anh tự lãnh sản phẩm, chùa cho mượn sân bãi hàng ngày anh vào chùa để làm nghề sau tháng tiền cơng anh tr tr hưởng 15 , trừ chi phí anh lãi 10 /sản phẩm Ơng Sam Sanl, nghệ nhân làm hoa văn chạm chổ chùa ấp Sum Bua, Lương Hòa, Châu Thành, Trà Vinh, cho sống ơng nghề làm hoa văn chạm trổ, công việc ông làm chùa làm ngoài, làm cho nhà chùa, ngày ông 200.000đ, làm ngồi nhiều, mức thu nhập bình thường ổn ơng học nghề từ ơng Tư Cục (một nghệ nhân điêu khắc, hội họa tiếng Trà Vinh) Đặc biệt, nhiều nghệ nhân lành nghề tiếng vùng sinh sống chủ yếu nghề truyền thống,như nghệ nhân Danh Bên, khóm 1, phường 2, TP.Cà Mau, với đôi bàn tay điêu khắc khéo léo mình, thổi hồn vào cơng trình kiến trúc nghệ thuật, góp phần gìn giữ GTVH đặc sắc, mang đậm dấu ấn Khmer Nam Bộ; Nghệ nhân Thạch Tư, khóm 4, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, người thổi hồn vào tượng; nghệ nhân Sơn Đi xã Lai Hòa, huyện Vĩnh Châu, Srok Trăng học nghề từ nghệ nhân Thạch Mười tiếng huyện Vĩnh Châu, tỉnh Srok Trăng Tuy trẻ tuổi, anh Sơn Đi chủ sở hữu 100 tác phẩm điêu khắc tiếng địa phương; Nghệ nhân Lâm Phen, ấp Ba Se A, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh tinh tế, khéo léo từ đôi bàn tay nghệ Nhân dân gian, Ơng có 30 năm gắn bó với nghề chế tác mũ mão, mặt nạ phục vụ cho loại hình văn hóa nghệ thuật Khmer; Nghệ nhân Lý Lết quê xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú (Srok Trăng), nơi có tới 90% số dân đồng bào Khmer, từ lúc sáu, bảy tuổi, Lý Lết cha cụ Lý Nghét (cũng nghệ nhân xây chùa tiếng), dạy cho cách chạm khắc hoa văn cơng trình chùa Khmer; gia đình nghệ nhân khơng thể khơng kể đến gia đình nghệ nhân nhân vẽ hay điêu khắc, người Khmer trẻ, tài hoa chị Sơn Sà The Phường (TP Srok Trăng) Phụ lục Bà Nguyễn Bích Kiều, Phó chủ tịch Hội Phụ nữ Cầu Kè, Tỉnh Trà Vinh: “Tại địa phương phụ nữ người Khmer người ta trọng vấn đề xây dựng truyền thống văn hóa người dân tộc, người ta tập trung …chăm lo phát triển kinh tế, giao thoa văn hóa phụ nữ người dân tộc phải nói người ta tiến nhiều kinh tế phát triển hộ gia đình, có hộ cảm thấy tốt so với hộ người Kinh, người Hoa Họ dồn sức đầu tư xây nhà, phát triển kinh tế gia đình, so sánh năm năm trở trước kinh tế người dân tộc nâng lên đáng kể, người dân tộc có lợi thấy lớn lên họ cho học hành đến nơi đến chốn Ở đa số người dân tộc bác sĩ không từ chạy lên Trà Vinh bác sĩ người dân tộc nhiều” [Tác giả ghi, người trả lời, Nguyễn Thị Bích Kiều] Phụ lục Bà Nguyễn Thị Kim Liễu, Phó phòng Giáo dục, Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang, cho rằng: “nói chung, họ chấp hành tốt Chủ trương Đảng Nhà nước, quy định địa phương đưa chấp hành tốt có họ khơng có điều kiện khả họ chấp hành mức độ cho phép với khả họ”[Tác giả ghi, người trả lời, Nguyễn Thị Kim Liễu] Phụ lục Đại đức Sóc San –chùa Ơng Mẹt tỉnh Trà Vinh, cho rằng: “Trong chùa Phật giáo truyền từ cha anh lại, gia đình có trai phải xuất gia tu học, hồi xưa bắt buộc, cha mẹ cho theo để hiểu đạo hạt giống truyền đạt, gieo giống cho lũ trẻ cháu sau học theo, tôn giáo khác thôi, Công giáo vậy, truyền đạt giáo dục cháu không nên rời xa đạo giáo mình, giới Phật tử Khmer khoảng 90% theo Phật giáo Nam tông Khmer, số 31% dân số Trà Vinh phật tử Khmer theo đạo Phật Cho nên phật tử người Khmer sanh trai phải ghi rõ ngày tháng năm sinh họ, để từ tu phải trình với hòa thượng coi sanh ngày tháng năm nào, tính tốn tuổi sinh, để tới tuổi xuất gia 20 tuổi ….”[tác giả ghi, người Trả lời, Sóc San] Phụ lục Anh Hiếu, Phó Cơng an Huyện Long Phú, Sóc Trăng, nhận xét: “trong thời gian 2010 đến nay, tỷ lệ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng tộc người Khmer kéo giảm đáng kể (trước người Khmer phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhiều, giết người, cướp của…) Thời gian gần đây, tội phạm giết người, cướp khơng còn, mà đa số phạm tội thời, nhỏ lẽ hờn, ghen, thù tức đánh hay hủy hoại tài sản người khác” [Tác giả ghi, người trả lời, Anh Hiếu] Phụ lục Đại đức Danh Út, trụ trì chùa Thơn Dơn, Rạch Giá, Kiên Giang, nhìn nhận “Thường ngày rằm hay 30, họ đem cơm vô chùa cúng kiến, xong buổi cúng kiến nhà sư dặn mặt đời sống tinh thần nào, nhà cửa làm ăn sao, có buổi tọa đàm, buổi nói chuyện, buổi thuyết pháp, dặn bà làm ăn phát triển kinh tế, dặn làm ruộng rẫy, số người trồng rau…nói chung tập trung vào mạnh vùng” [Tác giả ghi, người trả lời, Danh Út] Thầy Danh Mến, giảng viên trường Trung cấp Pali Sóc Trăng, nhìn nhận “phật tử hàng tháng tập trung ngày mùng 8, 15, 23 tập trung vào chùa cúng lễ phật Còn tơi, viên chức Nhà nước, bữa chùa sinh hoạt đầu tuần tơi phải vơ lớp dạy, khơng phải mà có tội, chủ yếu tâm niệm tốt tốt Mình nói vậy, tu rồi, hiểu biết chổ Phật dạy “thương Như Lai” thương nhà chùa, chùa nhiều, mà vô học thực hành tâm vànhà chùa ln nói cho họ hiểu rõ, tại, khơng phải nói tương lai, trước mắt, phải sống tốt Ví dụ anh muốn tới niết bàn mà anh làm khơng tốt niết bàn được” [Tác giả ghi, người trả lời, Danh Mến] Phụ lục Thầy Danh Mến Trường Trung cấp Pali, thành phố Srok Trăng, cho “ít nhiều có thay đổi định, mà khơng phải thay đổi hồn tồn….nhưng khơng phát huy xưa” [Tác giả ghi, (2017), người Trả lời, Danh Mến] Đại đức Danh Út, chủ trì chùa Thơn Dơn, Rạch Giá cho “ngày nay, chia theo đơn vị hành ấp, tổ….vẫn vị Acha, thơng qua vị Acha chùa muốn kêu gọi gọi điện cho vị Acha để vận động đồng bào đóng góp gạo, tiền để cúng chùa khác…trong hộ, tổ (phum), tới ngày lễ hội truyền thống họ dâng bơng để làm phước…Acha người trực tiếp vận động đạo sư trụ trì Đó sợi dây kết nối đồng bào dân tộc” [Tác giả ghi, người Trả lời, Danh Út] Phụ lục 10 Anh Danh Kiên Banh, Phó Ban dân tộc tỉnh Trà Vinh cho biết “Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh đạo Ban dân tộc Tỉnh chủ động có chương trình mời vị có uy tín (trụ trì Acha) 143 chùa triển khai chủ trương xây dựng NTM, thông qua họ, làm cho người dân hiểu để tham gia thực mơ hình xây dựng NTM Nhà nước hỗ trợ sách chung, trách nhiệm riêng đồng bào DT góp phần hồn thành tất TC, có TC mơi trường hỗ trợ nhà hỏa táng cho điểm chùa, góp phần cho mơi trường NT thêm lành” [Tác giả ghi, (2017), người trả lời, Danh Kiên Banh] Phụ lục 11 Ông Nguyễn Thanh Luân, Phó Giám đốc sở Văn hóa – Thể Thao Tỉnh Trà Vinh, cho rằng: “Xây dựng NTM Chủ trương Đảng, nước thực đâu cần truyền thống, người Khmer họ sinh sống hòa quyện cộng đồng dân tộc, họ thực hiệnnhư người kinh, khơng có đặc biệt cả, thực theo chủ trương Đảng…Nói chung thực chủ trương xây dựng NTM khơng kể riêng văn hóa Khmer nữa, mà văn hóa cộng đồng, văn hóa tất người dân sống địa bàn đó….”[Tác giả ghi, (2017), người trả lời, Nguyễn Thanh Luân] Phụ lục 12 Ông Tào Văn Sáng, ấp Phố Dưới ND đầu việc hiến đất xây dựng trường học Ông hiến 1,2 đất để xây dựng trường Trung học phổ thơng nhà sinh hoạt cộng đồng Ơng Sáng tâm tình: “Nếu tiếc tài sản mình, giữ khối tài sản mà phum sóc nghèo lòng khơng thể vui Muốn phum sóc giàu đẹp, khang trang phải chung tay với quyền xây dựng bảo vệ tốt cơng trình thực Hy vọng muốn thấy em đến trường, chữ đến với đồng bào Khmer chúng tơi nhanh thuận tiện hơn, có đường NT đẹp bà lại dễ dàng phum sóc mau giàu” Phụ lục 13 ỦY BAN DÂN TỘC Dân số số hộ nghèo dân tộc Khmer (Phụ lục 1, Đề án sách ưu đãi nhằm phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc Khmer; đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc Khmer vùng ĐBSCL Giai đoạn:2021-2030) STT Hộ nghèo toàn tỉnh Dân số chung Tinh/TP Số Sóc Trăng Trà Vinh Kiên Giang Cần Thơ Vĩnh Long Cà Mau An Giang Hậu Giang Bạc Liêu 10 Bến Tre 11 Tiền Giang 12 Long An 13 Đồng Tháp Tổng cộng 1.312.490 1.040 136 1.776 725 1.254.420 1.051.041 1.198.942 2.159.859 774070 890.351 1.490 600 1.740.200 1.265.200 1.687.300 17.641.334 Số hộ 323.353 274.425 432.981 322.678 279.011 297.875 543359 199.576 204.564 382 411 469.289 405 432 443 968 4.578.922 Số hộ 38.304 23.078 26.833 8.229 10.355 17.754 28.461 19.228 17.216 30.154 19.680 11.852 27.146 278.290 Hộ cận nghèo toàn Tỷ lệ % Số hộ 11,85 8,41 6,20 2,55 3,71 5,96 5,24 9,63 8,42 7,89 4,19 2,92 6,11 6,08 Tỷ lệ % 40.831 23.808 20.781 11433 12.889 10.485 32.845 11.862 13.587 17.778 18.314 14987 26.820 256.4201 Dân số Khmer Số Sổ hộ Hộ nghèo Số hộ 12,63 403.049 100.485 18.037 8,68 327 948 88274 13.859 4,80 237.867 56.373 6.723 3,54 22 705 5973 740 4,62 25 896 6.859 2.095 3,52 41.963 9.665 2.438 6,04 93.717 36 734 4.937 5,94 24.589 130 951 6,64 68.192 15.228 3.249 4,65 773 3,90 648 3,70 1.195 6,04 657 51 5,60 1.249.199 327.720 54.029 Tỷ lệ % Hộ cận nghèo Số hộ Tỷ lệ % 17,95 15.846 15,77 15,70 11 894 13,47 11,93 4.365 7,74 12,39 833 13,95 30,54 755 11,01 25,23 811 8,39 13,44 637 1,73 24,00 682 8,39 21,34 2.012 13,21 16,49 37.835 11,54 Phụ lục 14 Ông Đào Thanh, Acha chùa Nước Mặn, Xã Long Phú, Huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng, cho rằng: “Nói riêng xã Long Phú nghe nói xẽ nghèo nhất, ấp Nước mặn có khoảng 700 nốc nhà có 300 – 400 nhà khơng có đất sản xuất…họ sinh sống theo bờ kênh Ở huyện, xã việc làm, dân khơng đất họ sinh sống cách làm th (ngày), cắt có máy cắt, xới có máy xới, khơng cày Trâu, Bò nên họ phải Bình Dương làm ăn Thí dụ: hai vợ chồng làm, tiền lương người ăn, lương người dư Tôi thấy người làm ruộng công, công không hai người làm, ăn tiết kiệm giữ lại để dành cất nhà tr 70-80 vài năm bảo hiểm…”[Tác giả ghi, (2017), người trả lời, Đào Thanh] Phụ lục 15 “Một quản lí người gốc Hoa, có ba mươi năm kinh nghiệm nghề gốm Khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương cho biết: “Họ chấp nhận chịu cực, chịu khó làm, chịu cơng việc nên làm gốm có phận nặng nhọc hay độc hại phận in decal anh người Kinh khơng có chịu làm đâu, họ chê hôi ảnh hưởng sức khỏe người Khmer làm họ khơng quan tâm đến điều đó, họ sẵn sàng làm việc nặng nhọc miễn chỗ làm dễ chịu, họ nghỉ làm có chuyện mà khơng lo bị đuổi, quản lí khơng theo tò tò họ làm việc họ ưng (cười) làm họ khơng có tính xa” Cách nhìn cơng nhân Khmer người chấp nhận đánh đổi sức khỏe để mưu sinh anh quản lí phản ánh phần tình cảnh cơng nhân nay, khơng khác so với định nghĩa giai cấp công nhân tầng lớp kiếm sống “bằng sức lao động” Từ việc tự nhận công việc làm chủ yếu dựa vào sức khỏe không ổn định, người công nhân Khmer mang mặc cảm vị xã hội Anh N công nhân làm phận kiểm tra hàng công ty gốm nhận định, “Làm bị chửi hoài quê ráng chịu đựng khơng biết làm gì, họ khinh chịu thơi đâu có xã hội này” Anh Đôn “Cái nghề nghề dạ, kêu (cười) sức mà rinh tới cho người ta thôi, có danh giá đâu, làm cần có sức khỏe làm siêng Cũng làm mướn cho người ta mang mác cơng nhân thật anh ơi!” [Lê Anh Vũ, (2017), tr.180] Phụ lục 16 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Số tt Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Danh Nhưỡng Đào Như Thích Giác Tồn Danh Nâng Danh Ân Danh Út Lâm Linh Lâm Phến Đào Thanh Danh Phal Danh Tỷ Danh Đinh Danh Đen Danh Sương Danh Lân Danh Phản Sóc San Danh Dỗ Lâm Tấn Lâm Thệ Danh Nạnh Danh Dal Danh Sóc Khom Danh Cơ Tuổi Nhóm sư đại đức, chủ trì 54 33 37 43 39 38 43 41 36 40 54 33 36 42 39 31 35 33 Nhóm vị Àcha 62 57 51 63 51 56 Giới tính Nghề nghiệp Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Trụ trì Nam Nam Nam Nam Nam Nam Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 10 11 12 13 14 15 Danh Meo Danh Trạng Danh Dũng Danh Dảnh Thạch Tỷ Danh Song Danh Hiền Danh Lợi Danh Thiên Lâm Quách Thạch Nị Danh Phal 50 Nam 52 Nam 55 Nam 53 Nam 59 Nam 54 Nam 63 Nam 51 Nam 56 Nam 50 Nam 52 Nam 60 Nam Nhóm trí thức người Khmer Danh Mơ 45 Nam Danh Bá Tính 32 Nam Thạch Qui Nạt 36 Nam Danh Bình 34 Nam Danh Sol 56 Nam Sam Sanl 40 Nam Danh Mu Ni Rênh 40 Nam Thạch Quân 49 Nam Danh Xuyên 39 Nam Thạch Thị Sa Ry 36 Nữ Danh Mến 46 Nam Danh Kiên Banh 49 Nữ Đào Chng 61 Nam Danh Hồng Oanh 40 Nữ Dương Ngọc Chiêm 36 Nam Sơn Lương 59 Nam Thạch Thị Thảo 34 Nữ Danh Chanh 41 Nam Nhóm trí thức người Kinh sống vùng Khmer Nguyễn Thanh Luân 53 Nam Diệp Thị Mai 50 Nữ Nguyễn Văn Đằng 47 Nam Nguyễn Vũ Huy 53 Nam Nguyễn Văn Hiền 48 Nam Huỳnh Thế Ngà 42 Nam Phạm Thúy Hằng 39 Nữ Khổng Minh Hằng 41 Nữ Trần Văn Nhân 29 Nam Đinh Văn Tùng 43 Nam Huỳnh Trọng Nghi 46 Nam Huỳnh Quốc Trung 47 Nam Huỳnh Văn Phán 39 Nam Quách Thị Sáng 41 Nữ Nguyễn Thị Nhiều 46 Nữ Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Viên chức Viên chức Viên chức Viên chức Viên chức Nghệ nhân Giáo viên Nghệ nhân Công chức Viên chức Viên chức Công chức Viên chức Viên chức Nghệ nhân Công chức Viên chức Viên chức Công chức Sở Công chức Sở Công chức Sở Công chức huyện Công chức huyện Công chức huyện Công chức xã Công chức xã Công chức xã Công chức huyện Công chức huyện Công chức huyện Công chức xã Công chức xã Công chức xã 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Lâm Chí Hiếu Lâm Văn Hồng Nguyễn Thị Thanh Liễu Lâm Khanh Tây Nguyễn Minh Bằng Giang Hải Hiếu Trịnh Hoàng Châu Phan Hữu Duy Huỳnh Thúy Ái Phạm Thị Phấn Trần Ái My Nguyễn Hoàng Bửu 45 47 43 40 29 37 38 34 30 34 30 28 Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Công chức huyện Công chức huyện Công chức huyện Công chức xã Công chức xã Công chức xã Công chức xã Công chức xã Công chức xã Công chức xã Công chức xã Công chức xã ... PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ KHMER TRONG XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI Ở TÂY NAM BỘ 125 4.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát huy giá trị văn hóa Khmer xây dựng nông thôn Tây Nam Bộ ... 2.3.1 Quan hệ giá trị văn hóa tộc người với xây dựng nơng thơn 42 2.3.2 Vai trò giá trị văn hóa tộc người xây dựng nơng thôn 45 2.3.3 Phát huy giá trị văn hóa tộc người xây dựng nơng thơn... CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TC2 Mục YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHMER Ở TÂY NAM BỘ 2.3 Đườ ng ngõ, xóm khơng

Ngày đăng: 22/06/2020, 11:29

w