Nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông tự đầm dùng cho công trình xây dựng tại tỉnh quảng ngãi

111 65 0
Nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông tự đầm dùng cho công trình xây dựng tại tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -  - NGUYỄN PHỈ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG TỰ ĐẦM DÙNG CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -  - NGUYỄN PHỈ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG TỰ ĐẦM DÙNG CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số : 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG PHƢƠNG HOA Đà Nẵng - Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Nguyễn Phỉ Phƣơng ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BÊTÔNG TỰ ĐẦM 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BTTĐ TRÊN THẾ GIỚI 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG BTTĐ Ở VIỆT NAM 1.4 NHỮNG YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BTTĐ 10 1.5 THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CỦA BTTĐ 11 1.5.1 Bột khoáng 11 1.5.2 Xi măng 11 1.5.3 Chất độn 11 1.5.4 Cốt liệu 12 1.5.5 Phụ gia 12 1.6 THIẾT KẾ HỖN HỢP BTTĐ 13 1.6.1 Một số phƣơng pháp thiết kế BTTĐ 13 1.6.2 Thành phần vật liệu BTTĐ 16 1.7 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA BTTĐ 16 1.7.1 Thử độ chảy xoè 17 1.7.2 Thí nghiệm độ linh động khả tự chảy BTTĐ 17 1.7.3 Thí nghiệm kiểu chữ U, vòng J chữ L 18 1.7.3.1 Thí nghiệm kiểu chữ U (U Type) 18 1.7.3.2 Phƣơng pháp thử vòng J (J ring: ASTM C 1621/C 1621M) 18 1.7.3.4 Thí nghiệm kiểu hộp chữ L 19 1.8 TÍNH CHẤT CỦA BTTĐ SAU KHI HÌNH THÀNH CƢỜNG ĐỘ 21 1.8.1 Cƣờng độ chịu nén 21 1.8.2 Cƣờng độ chịu kéo uốn 21 iii 1.8.3 Mô đun đàn hồi 21 1.8.4 Từ biến 21 1.8.5 Co ngót 22 1.8.6 Hệ số giãn nở nhiệt 22 1.8.7 Lực dính với cốt thép thƣờng cốt thép ứng suất trƣớc 22 1.8.8 Khả chống cắt mặt phẳng đổ 22 1.8.9 Khả chống phá hủy nhiệt độ cao 23 1.8.10 Độ bền 23 1.9 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ỨNG DỤNG BTTĐ VÀO XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 23 1.10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI BTTĐ CÓ CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN 40Mpa, 50Mpa 25 2.1 SƠ LƢỢC VỀ MỘT SỐ MỎ VẬT LIỆU TẠI QUẢNG NGÃI 25 2.1.1 Về vị trí tình hình đầu tƣ Quảng Ngãi 25 2.1.2 Về đá xây dựng 25 2.1.3 Về đá cát xây dựng 26 2.1.4 Phụ gia khoáng tro bay 27 2.2 LỰA CHỌN, THÍ NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU 28 2.2.1 Lựa chọn vật liệu 28 2.2.1.1 Cốt liệu thô (Đá 5x10 10x20) 28 2.2.1.2 Cốt liệu mịn (Cát) 28 2.2.1.3 Xi măng 28 2.2.1.4 Phụ gia khoáng hoạt tính 28 2.2.1.5 Phụ gia siêu dẻo 28 2.2.2 Thí nghiệm tiêu lý cốt liệu 29 2.3 THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI BTTĐ 34 2.3.1 Các yêu cầu đặc tính BTTĐ 34 2.3.2 Lựa chọn thiết kế cấp phối 34 2.3.3 Cƣờng độ chịu nén cấp phối bê tông 36 2.3.4 Cƣờng độ chịu kéo uốn cấp phối bê tông 42 2.3.5 Độ đồng bê tông 43 2.3.6 Cấp chống thấm bê tông 45 2.4 MỘT SỐ CẤP PHỐI BTTĐ ÁP DỤNG CHO MỘT SỐ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 47 2.4.1 Cấp phối BTTĐ dùng cho kết cấu có kích thƣớc lớn, khoảng cách cốt thép lớn (≥ 150mm) 47 2.4.2 Cấp phối BTTĐ dùng cho kết cấu tƣờng mỏng, kết cấu có bề dày nhỏ, mật độ cốt thép dày 47 iv 2.4.3 Cấp phối BTTĐ dùng để sửa chữa kết cấu cũ, khuyết tật 49 2.5 SO SÁNH TÍNH HIỆU QUẢ GIỮA BTTĐ VỚI BÊTƠNG THƢỜNG 49 2.5.1 Các tiêu kỹ thuật 50 2.5.2 Chi phí vật liệu cho đơn vị bê tơng giá thành cơng trình 50 2.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG CÔNG NGHỆ THI CÔNG BTTĐ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG BTTĐ VÀO MỘT SỐ KẾT CẤU XÂY DỰNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG 55 3.1 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG THỰC TẾ 55 3.1.1 Con ngƣời 55 3.1.2 Nguồn nguyên vật liệu 55 3.1.3 Công nghệ thiết bị 55 3.2 SẢN XUẤT VÀ THI CÔNG BTTĐ 56 3.2.1 Chuẩn bị vật liệu 56 3.2.2 Trộn bê tông 57 3.2.3 Thiết bị trộn quy trình trộn hổn hợp BTTĐ 57 3.2.3.1 Thiết bị trộn 57 3.2.3.2 Quy trình trộn hổn hợp BTTĐ 57 3.2.4 Kiểm soát chất lƣợng sản phẩm 58 3.2.4.1 Kiểm soát chất lƣợng vật liệu 58 3.2.4.2 Kiểm soát chất lƣợng bê tông 59 3.2.5 Vận chuyển bê tông đến cấu kiện, đổ bê tơng hồn thiện bề mặt 60 3.2.5.1 Vận chuyển bê tông đến cấu kiện 60 3.2.5.2 Đổ bê tông 60 3.2.5.3 Hoàn thiện bề mặt 63 3.2.6 Nhân lực tham gia thực công đoạn chế tạo thi công 63 3.2.7 Bảo dƣỡng bê tông 63 3.2.8 Xác nhận kiểm tra trƣờng 64 3.3 ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG BTTĐ VÀO MỘT SỐ KẾT CẤU XÂY DỰNG 64 3.3.1 Ứng dụng BTTĐ thi công kết cấu đúc sẵn 64 3.3.2 Ứng dụng BTTĐ để thi công kết cấu đổ chỗ 65 3.3.2.1 Bê tông khối lớn, trụ cầu, trụ tháp 65 3.3.2.2 Kết cấu tƣờng mỏng 66 3.3.2.3 Ống thép nhồi bê tông 67 3.3.3 Sử dụng BTTĐ sửa chữa kết cấu bê tông cũ, kết cấu bị khuyết tật 67 3.3.4 Sử dụng BTTĐ thi công kè bê tông - đá hộc đổ đống 68 3.3.5 Sử dụng BTTĐ liên kết thùng chìm với dự án đê biển [12] 69 3.4 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG BTTĐ ĐỂ SỬA CHỮA BẢN ĐÁY BTCT TẠI CÁC CƠNG TRÌNH CẢNG 70 3.4.1 Đặc điểm việc sửa chữa đáy BTCT 70 v 3.4.2 Yêu cầu công nghệ sửa chữa 71 3.4.3 Nguyên tắc chung công nghệ 71 3.4.4 Nội dung đề xuất công nghệ sửa chữa đáy BTCT 71 3.4.4.1 Nghiên cứu vật liệu 71 3.4.4.2 Nghiên cứu công nghệ thi công 73 3.4.4.3 Đề xuất công nghệ sửa chữa đáy BTCT cầu cảng PTSC Dung Quất 75 3.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT STT Các ký hiệu, từ viết tắc AASHTO ASTM 10 BTTĐ BTCT Cp1 Cp2 CT40 CT50 Cp40S DƢL 11 EFNARC 12 HRWR 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 39 40 M401-1 M402-1 M401-2 M402-2 M501-1 M502-1 M501-2 M502-2 M1-240 M2-240 M1-150 M2-150 M1-S40 M2-S40 M401 M402 Giải thích American Association of State Highway and Transportation Officials - Hiệp hội Quan chức Giao thông Xa lộ Tiểu bang Mỹ American Society for Testing and Material – Hiệp hội thí nghiệm vật liệu Hoa Kỳ Bê tông tự đầm Bê tông cốt thép Cấp phối Cấp phối Mẫu chống thấm, cấp phối - 40Mpa Mẫu chống thấm, cấp phối - 50Mpa Cấp phối – 40Mpa dùng để sửa chữa Dự ứng lực The European Federation of Specialist Construction Chemicals and Concrete systems - Ủy ban Châu Âu hệ thống bê tơng hóa chất đặc biệt dùng xây dựng High-Range Water Reducer (concrete admixture) – Phụ gia giảm nƣớc cao Mẫu nén 1, cấp phối - 40Mpa Mẫu nén 2, cấp phối - 40Mpa Mẫu nén 1, cấp phối - 40Mpa Mẫu nén 2, cấp phối - 40Mpa Mẫu nén 1, cấp phối - 50Mpa Mẫu nén 2, cấp phối - 50Mpa Mẫu nén 1, cấp phối - 50Mpa Mẫu nén 2, cấp phối - 50Mpa Mẫu kéo uốn 1, cấp phối - 40Mpa Mẫu kéo uốn 2, cấp phối - 40Mpa Mẫu kéo uốn 1, cấp phối - 50Mpa Mẫu kéo uốn 2, cấp phối - 50Mpa Mẫu nén 1, cấp phối – 40Mpa dùng để sửa chữa Mẫu nén 2, cấp phối – 40Mpa dùng để sửa chữa Mẫu nén – 40Mpa nguyên trạng Mẫu nén – 40Mpa nguyên trạng vii 41 42 43 44 45 46 47 48 Các ký hiệu, từ viết tắc M40s1 M40s2 Mku1 Mku2 Mku1r Mku2r Mku1m Mku2m 49 JSCE 50 51 52 53 54 55 PTSC PTI QL1A TN SCC W/F STT Giải thích Mẫu nén – 40Mpa sửa chữa Mẫu nén – 40Mpa sửa chữa Mẫu kéo uốn – 40Mpa nguyên trạng Mẫu kéo uốn – 40Mpa nguyên trạng Mẫu kéo uốn – 40Mpa tạo rãnh Mẫu kéo uốn – 40Mpa tạo rãnh Mẫu kéo uốn – 40Mpa đục phá bề mặt Mẫu kéo uốn – 40Mpa đục phá bề mặt Japan Society of Civil Engineering - Hiệp hội Kỹ sƣ dân dụng Nhật Bản PetroVietNam Technical Services Corporation Post Tensioning Institute - Viện công nghệ DƢL kéo sau Quốc lộ 1A Thí nghiệm Self-compacting concrete Water/Flour - Nƣớc/Bột viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 Tên bảng Trang Một số cơng trình điển hình có sử dụng BTTĐ Các loại phụ gia siêu dẻo Các phƣơng pháp thí nghiệm đánh giá khả làm việc BTTĐ Các tiêu đƣợc chấp thuận BTTĐ Kết sàng thành phần hạt đá 1x2 Kết sàng thành phần hạt đá 0,5x1 Kết sàng thành phần hạt đá phối 50% đá 1x2 50% đá 0,5x1 Chỉ tiêu lý đá phối 50% đá 1x2 50% đá 0,5x1 Kết tiêu lý cát sông Trà Khúc Kết sàng thành phần hạt cát sông Trà Khúc Kết thí nghiệm tiêu lý Xi măng PC 40 Kim Đỉnh Các tiêu lý, hóa tro bay (số liệu nhà sản xuất ) Yêu cầu đặc tính BTTĐ 40Mpa 50 Mpa Thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông 40Mpa (cấp phối 1) Thành phần vật liệu cho 1m3 bê tơng 40Mpa (cấp phối 2) Kết thí nghiệm nén mẫu bê tông cấp phối – 40Mpa ngày Kết thí nghiệm nén mẫu bê tơng cấp phối – 40Mpa ngày Kết thí nghiệm nén mẫu bê tông cấp phối – 40Mpa 28 ngày Kết thí nghiệm nén mẫu bê tơng cấp phối – 40Mpa ngày Kết thí nghiệm nén mẫu bê tông cấp phối – 40Mpa ngày Kết thí nghiệm nén mẫu bê tơng cấp phối – 40Mpa 28 ngày Kết tổng hợp cƣờng độ chịu nén cấp phối 1&2-40Mpa Thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông 50Mpa (Cấp phối 1) Thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông 50Mpa (Cấp phối 2) 13 16 20 29 30 30 31 32 32 33 34 34 34 35 36 36 36 36 37 37 37 38 38 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  Bê tông tự đầm đƣợc cấu thành từ vật liệu nhƣ bê tơng truyền thống, nhƣng đòi hỏi vật liệu có chất lƣợng cao Điểm khác biệt so với bê tông truyền thống thi công không cần đầm nén, rung, hỗn hợp BTTĐ có đặc tính riêng Đặc tính quan trọng khả ổn định độ đồng hỗn hợp bê tơng tƣơi q trình tự chảy, mà không gây tƣợng phân tầng, tách nƣớc  Trong công nghệ chế tạo BTTĐ, cần phải giải hai vấn đề: BTTĐ phải có khả biến dạng cao (độ chảy xòe phải đảm bảo từ 600 – 800mm); hai cần phải trì đƣợc độ linh động để suốt trình trộn, vận chuyển thi công Để giải hai vấn đề trên, thiết kế thành phần BTTĐ ta phải hạn chế hàm lƣợng cốt liệu thô, sử dụng phụ gia siêu hóa dẻo giảm nƣớc mức độ cao đồng thời giảm tỷ lệ Nƣớc/Bột  Với vật liệu sẵn có địa phƣơng tỉnh Quảng Ngãi, kết hợp với tro bay nhiệt điện Phả Lại phụ gia siêu hóa dẻo Vicorete 3000-20 ta phối trộn sản xuất đƣợc loại BTTĐ đảm bảo đặc tính cơng tác theo u cầu phù hợp với mục đích sử dụng Có thể chế tạo đƣợc loại cấp phối bê tơng có Dmax20mm, 15mm, 10mm 5mm phụ thuộc vào cấu trúc cấu kiện, phƣơng pháp thi công, điều kiện thi công Cƣờng độ chịu nén cuat cấp phối thiết kế 40Mpa, 50Mpa lên đến 60Mpa  Độ linh động cao, khả tự làm đầy, khả chảy qua vật cản không bị phân tầng BTTĐ làm cho có tính ứng dụng cao cơng trình xây dựng đặc biệt vị trí dày đặc cốt thép, kết cấu thành mỏng, kết cấu có điều kiện thi cơng khó khăn nhƣ dƣới nƣớc, cao, kết cấu dầm, cột xiên… Đặc biệt công tác sửa chữa kết cấu bị tổ ong, kết cấu chịu lực bị hƣ hỏng trình khai thác việc sử dụng BTTĐ giải pháp hiệu  Khi sử dụng BTTĐ cho kết cấu xây dựng giảm đƣợc chi phí nhân cơng, giảm chi phí máy thi cơng, rút ngắn đƣợc thời gian thi công, giảm đƣợc nạn lao động, hạn chế đáng kể độ ồn thi cơng Mặt khác, BTTĐ có sử dụng phụ gia khoáng tro bay phần giải đƣợc lƣợng dƣ thừa tro bay nhà máy nhiệt điện Tuy nhiên, sản phẩm BTTĐ có số vấn đề hạn chế sau:  Bê tông tự đầm có mơ đun đàn hồi ln thấp loại bê tơng truyền thống có cƣờng độ thiết kế, điều ảnh hƣởng đến đặc tính biến dạng kết cấu bê tông dự ứng lực 82  Chùng dão co ngót cao nên ảnh hƣởng đến mát ứng suất độ võng theo thời gian  Chi phí vật liệu cho 1m3 BTTĐ gấp khoảng từ 1,3 đến 1,5 lần so với chi phí vật liệu sản xuất loại bê tơng truyền thống có cƣờng độ KIẾN NGHỊ Để BTTĐ sớm vào thực tiễn cơng trình xây dựng Việt Nam nói chung địa phƣơng tỉnh Quảng Ngãi nói riêng cần giải số vấn đề sau:  Cần có thêm nhiều nghiên cứu vật liệu, công nghệ chế tạo, thi công BTTĐ điều kiện ứng dụng BTTĐ vào xây dựng cơng trình Đặc biệt ý đến cơng trình có u cầu đặc biệt, ẩn chứa nhiều rủi ro, chi phí đầu tƣ cao, thời gian kéo dài để tận dụng tối đa ƣu điểm BTTĐ khắc phục hạn chế (nếu có) cho phù hợp với tình hình thực tế  Cần sớm nghiên cứu ban hành hệ thống văn pháp lý để tạo hành lang cho BTTĐ sớm có sở vào thực tiễn Hạn chế đề tài:  Việc điều tra đánh giá loại vật liệu địa phƣơng chƣa đƣợc thực cách đầy đủ, đề tài số mỏ, nguồn vật liệu khai thác chọn mỏ để làm đại diện tiến hành thiết kế thành phần cấp phối BTTĐ  Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc tính BTTĐ đơng cứng nhƣ ảnh hƣởng môi trƣờng biển đến kết cấu, môđun đàn hồi, co ngót từ biến, độ dính bám với cốt thép v.v Hƣớng phát triển đề tài:  Nghiên cứu phát triển BTTĐ cƣờng độ cao siêu cao áp dụng cho ngành xây dựng cơng trình cầu, cảng biến, cơng trình nhà cao tầng cơng trình khác  Nghiên cứu ứng dụng BTTĐ vào kết cấu xây dựng khác nhƣ kè bê tông đá hộc lấn sông biển BTTĐ sử dụng cho cơng trình đê biển v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] Lê Hồng Anh, Nguyễn Tuấn Việt - Trƣờng đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng (2008), “Nghiên cứu ứng dụng bê tông tự lèn xây dựng đƣờng ô tô, sân bay”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh Viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng Bê tông nặng - Phƣơng pháp xác định cƣờng độ kéo uốn, TCVN 3119:1993 KS Nguyễn Xuân Bích (2005), Sửa chữa gia cố kết cấu Bê tông cốt th p, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Nguyễn Thanh Bằng, Ths Phạm Đức Trung (2006), nh hư ng phụ gia khống hoạt tính Silica - fume đến tính chất bê tông, Viện KHCN Xây dựng PGS TS Nguyễn Văn Chánh (2009), Bê tông tự lèn sản xuất kiểm nghiệm thi công – Trƣờng Đại học Bách Khoa TPHCM Phạm Huy Chính (2007), Thiết kế thành phần bê tông, NXB Xây Dựng David J Martin, Giám đốc Marketing Công ty Precast Master Builders, Inc, Báo cáo hội thảo thiết kế sử dụng BTTĐ 11/2002 tổ chức lần bắc Mỹ Dự thảo TCVN … 2017, Bê tông tự lèn - Thi cơng Nghiệm thu ThS Hồng Sơn Đỉnh – Viện Khoa học Công nghệ GTVT (2012), Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ sửa chữa hư hỏng kết cấu BTCT cơng trình cảng Kim Huy Hoàng, Bùi Đức Vịnh, Trần Văn Mạnh, Hà Sơn Trí - Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM (2010), "Tối ƣu thành phần hỗ hợp bê tông tự đầm cƣờng độ siêu cao", Tạp chí phát triển KH-CN, tập 13, số K2-2010 Hồ sơ thiết kế BVTC dự tốn cơng trình “Trụ sở cơng ty văn phòng cho thuê” – 444 Hoàng Hoa Thám – Tây Hồ - Hà Nội Hồ sơ thiết kế Dự án tuyến đê biển nối Vũng Tàu – Gò Cơng Hồ sơ thiết kế BVTC Dự án Bến cảng PTSC – Dung Quất PGS.TS Hoàng Phƣơng Hoa (2012), Khai thác sửa chữa, gia cố cơng trình cầu, NXB Xây Dựng PGS.TS Phạm Duy Hữu (2005), Công nghệ bêtông bêtông đặc biệt, NXB Xây Dựng GS.TS Phạm Duy Hữu, TS Đào Văn Đông (2009), Vật liệu xây dựng mới, NXB Giao thông Vận tải TS Nguyễn Quang Phú – Trƣờng Đại học Thủy lợi (2014), “Lựa chọn vật liệu để thiết kế cấp phối bê tơng tự lèn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 44 (3/2014) [18] TCVN 9357:2012 - Bê tông nặng - Phƣơng pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lƣơng bê tông vận tốc xung siêu âm [19] TS Hồng Thị Thanh Thủy – Trƣờng Đại học Giao thơng vận tải (2008), Công nghệ bê tông tự đầm [20] ThS Ngọ Văn Toàn – Viện KHCN xây dựng (2014), “Nghiên cứu chế tạo bê tông cƣờng độ cao sử dụng cát mịn phụ gia khoáng hỗn hợp từ xỉ lò cao hoạt hóa tro trấu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, số 4/2014 [21] Trần Đức Trung, Bùi Danh Đại, Lƣu Văn Sáng - Trƣờng Đại học Xây dựng (2013), “Nghiên cứu sử dụng cát mịn thay thô chế tạo bê tông tự lèn cƣờng độ cao”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, số 15/3-2013 [22] GS.TS Nguyễn Viết Trung, TS Nguyễn Duy Anh (2015), Bê tông tự đầm, NXB Xây dựng [23] Nguyễn Ngọc Tuấn (2011), Nghiên cứu ứng dụng bê tông tự chèn kết cấu xây dựng sử dụng vật liệu địa phương [24] PGS.TS Hồng Phó Un, KS Lê Sỹ Trọng – Viện Thủy Công (2013), “Đánh giá hiệu quản kinh tế kỹ thuật BTTĐ ứng dụng cho đập xà lan di động”, Tạp chí KH&CN thủy lợi số 14-2013 [25] Viện Khoa học công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng (2007), Tài liệu tập huấn chuyên đề công nghệ bê tông tiên tiến, Hà Nội tháng 10/2007 Tiếng Anh [26] Application of Self-compacting concrete in Japan, Europe and the United State Masahiro Ouchi, Kochi University of Technology, Kochi Japan Sada-aki Nakamura, PC bridge Company, Ltd., Tokyo, Japan Thomas Osterberg and Sven-Erik Hallberg, Swedish National Road Administration, Borlange, Sweden Myunt Lwin, Federal Highway Administration, Washington, D.C., U.S.A [27] Astm C494/C494M-99a, Standard Specification for Chemical Admixtures for concrete [28] Brooks, J Elasticity, shrinkage, creep and thermal movement Advanced Concrete Technology-Concrete properies, Edited by Jonh Newman and Ban Seng Choo, ISBN 7506 5104 0, 2003 [29] Cather, R Concrete and fire exposure Advanced Concrete Technology-Concrete properies, Edited by Jonh Newman and Ban Seng Choo, ISBN 7506 5104 0, 2003 [30] Cracking Tendency of Self-Compacting Concrete Subjected to Restrained Shrinkage: Experimental Study and Modeeling Philippe Turcry, Ahmed Loukili, Khalil haidar, Gilles Pijaudier-Cabot, Abdeldjelil Belarbi - R&DO [31] [32] [33] [34] [35] Institut de Recherche en Génie Civil et Mécanique GeM, UMR CNRS 6183, Ecole Centrale de Nantes, BP 92101, F-44321 Nantes cedex 3, France Den Uijl, J.A., Zelfverdichtend Beton, CUR Rapport 2002-4 Onderzoek in opdracht van CUR Commissie B79 Zelfverdichtnd Beton, Stichting CUR, ISBN 90 3760 242 Harrison, TA Early-age thermal crack control on concrete CIRIA Report 91, Revised edition 1992 ISBN 86017 3291 Self-compacting Concrete Hajime Okamura and Masahiro Ouchi Received 14 November 2002, accepted 30 March 2003- Hội thảo bê tông chất lƣợng cao Quyển số 1, mục 1, phần 5-15 Sonebi, M, Wenzhong, Z and GIBBS, J Bond of reinforcement in selfcompacting concrete – July-August 2001 The European Guidelines for Self-Compacting concrete-Specification, Production and use Tháng 5/2005 ... cho riêng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi điều cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Nghiên cứu thiết kế thành phần Bê tông tự đầm dùng cho công trình xây dựng tỉnh Quảng Ngãi để làm đề tài nghiên. .. -  - NGUYỄN PHỈ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG TỰ ĐẦM DÙNG CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số : 60.58.02.05... ảnh mơ trình tƣ sửa chữa đáy BTCT 77 77 78 79 xiv NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG TỰ ĐẦM DÙNG CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Học viên: Nguyễn Phỉ Phƣơng Chuyên ngành: Kỹ thuật

Ngày đăng: 22/06/2020, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan