1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỐ GẦN ĐÚNG-SAI SỐ

3 608 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Về kiến thức - Nêu đợc đợc thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, độ chính xác của số gần đúng - Nêu đợc khái niệm số quy tròn, sai số khi quy tròn.. - Biết cách quy tròn số, biế

Trang 1

Tiết 15: Số gần đúng- sai số

I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Nêu đợc đợc thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, độ chính xác của số gần

đúng

- Nêu đợc khái niệm số quy tròn, sai số khi quy tròn

- Nêu đợc dạng chuẩn của số gần đúng

- Nêu đợc định nghĩa chữ số chắc và cách viết chuẩn , kí hiệu khoa học của số gần

đúng

2 Về kĩ năng

- Biết cách quy tròn số ứng với sai số d

- Biết đánh giá sai số tơng đối và tuyệt đối trong các phép đo đạc, qua đó so sánh độ chính các phép đo đạc

- Biết cách quy tròn số, biết xác định các chữ số chắc của số gần đúng

- Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi các số rất lớn, các số rất bé

3 Về nhận thức

Thấy đợc tầm quan trọng của số gần đúng trong thực tiễn

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 Gv: Sách giáo khoa, file trình chiếu

 HS: chuẩn bị bài ở nhà

III Tiến trình bài học

1 ổn định lớp

Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy

2.Bài cũ: không kiểm tra.

3 Bài mới

Hoạt động 1: Số gần đúng

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng, trình chiếu

GV: đa ra 1 số ví dụ: đo bán kính trái đất, dùng thớc

đo cạnh huyền của các tam giác vuông cân, đo

khoảng cách giữa hai điểm … kết quả đo đạc có

chính xác tuyệt đối không? àkhái niệm số gần

đúng

HS: Không thể đo chính xác tuyệt đối, kết quả chỉ

gần đúng

Nhiều trờng hợp không biết giá trị

đúng của đại lợng mà chỉ biết đợc giá trị gần đúng của nó

Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối, sai số tơng đối.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng, trình chiếu

- HDTP1: tiếp cận và hình thành khái niệm sai số

tuyệt đối:

GV: Khi dùng thớc đo độ dài cạnh huyền 1 tam

giác vuông cân cạnh 1 m, bạn An cho kết quả

1,141; bạn Bình cho kết quả 1,4m Hỏi bạn nào đo

chính xác hơn? Vì sao? à một phép đo có thể có sự

sai lệch ít hoặc nhiều, để đặc trng cho sự chính xác

của phép đo, ngời ta đa ra khái niệm sai số tuyệt

đốiàgiới thiệu khái niệm Sai số có thể nhỏ hơn giá

a)Sai số tuyệt đối

a là giá trị đúng của một đại lợng

a là giá trị gần đúng của đại lợng a

- Giá trị a  a phản ánh mức độ sai lệch giữa a và a gọi là sai số tuyệt đối của a

Kh: a= a  a

Trang 2

trị thật, có thể lớn hơn nên ngời ta định nghĩa sai số

tuyệt đối là a  a , nếu biểu diễn trên trục số đó

chính là khoảng cách giữa a và a

HS: An đo chính xác hơn vì sai số nhỏ hơn

- Hdtp2: củng cố

Thực hiện ví dụ 1 SGK

GV : Thuyết trình về độ chính xác d của số gần

đúng và cách viết quy ớc a=a d và cho học sinh

thực hiện hoạt động 2 sách giáo khoa

Hs: - Thực hiện hoạt động 2 (SGK): Số liệu đã cho

152 m  0,2 m có nghĩa là chiều dài C đúng của

cây cầu là một số khoảng từ 151,8 m đến 152, 2 m:

151, 8 ≤ C ≤ 152, 2

-hdtp3: tiếp cận và hình thành kháI niệm sai số tơng

đối Đo thời gian bạn An đi từ nhà đến trờng là 30

1 phút Một nhà khoa học đo thời gian tráI đất

quay quanh mặt trời là 365 1/4 ngày Hỏi phép

đo nào chính xác hơn? à1/4 ngày so với 365 ngày

ít hơn sai số của 1 phút so với 30 phút ành vậy sai

số tơng đối nhiều lúc không thể hiện đợc sự chính

xác của 1 phép đo à khái niệm về sai số tơng đối

-hdtp4: củng cố

GV: Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 3

của SGK

Hs: - Thực hiện hoạt động 3 của SGK:

Sai số tuyệt đối a của số a không vợt quá 5,7824

´ 0,005 = 0,028912

- Không biết chính xác a,chỉ đánh giá đợc akhông vợt quá một số

d-ơng d a dadaad

Quy ớc: a=a d d:là độ chính xác của số gần đúng b) Sai số tơng đối

- Sai số tơng đối của số gần đúng a

Kh a a a

a=a d,ad aa d

a

d

càng nhỏ thì chất lợng phép đo

đạc hay tính toán càng cao

- Viết dới dạng %

Hoạt động 3: Số quy tròn

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng, trình chiếu

- hdtp1: tiếp cận

GV cho học sinh làm tròn một số số thập phân

-hdtp2: hình thành kháI niệm: GV: thuyết trình khái

niệm số quy tròn Cho học sinh làm tròn số  đến

hàng đơn vị và hàng chục à Quy tắc quy tròn số ?

àchính xác hóa quy tắc

-hdtp3 : củng cố

Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 3, ví dụ 4

- Cho học sinh quy tròn số 1.23456 và 1.23567 đến

hàng phần trăm và nhận xét sai số so với 0.005

àquy tròn đến hàng nào thì sai số không vợt quá

nửa đơn vị của hàng đó

HS : -3.1 ; 3.14

nêu quy tắc làm tròn

Đọc, nghiên cứu phần 3 (số quy tròn) của SGK

- Nguyên tắc quy tròn:

+ Chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì thay chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0

+ Chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì thay thế chữ

số đó và chứ số bên phải nó bở 0 và cộng thêm 1 đơn vị vào chữ số ở hàng quy tròn

-Chú ý:

+ Quy tròn số a đến hàng nào thì ta nói số gần đúng a chính xác đến hàng đó

+ Kết quả cuối cùng yêu cầu chính

Trang 3

Thực hiện hoạt động 4 của SGK:

Quy tròn số 7216,4 đến hàng đơn vị, đợc số 7216

Sai số tuyệt đối là:

Quy tròn số 2,654 đến hàng phần chục, đợc số 2,7

Sai số tuyệt đối là:2,7 2,654  = 0,046

1.23 và 1.24

Sai số < 0.005

xác đến hàng n

10

1

thì các kết quả trung gian lấy chính xác ít nhất đến

10

1

n

+ a=a d Quy tròn a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn 1 đơn vị của hàng đó

Hoạt động 4: Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng- Kí hiệu khoa học

của một số

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng, trình chiếu

GV: Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm

mục 4 (Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần

đúng)

Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:

+ Nêu đ/n chữ số chắc (đáng tin) của một số gần

đúng a với độ chính xác d ?

+ Nêu cách xác định chữ số chắc của một số gần

đúng a với độ chính xác d cho trớc ?

+ Nêu cách viết chuẩn của số gần đúng ? Nêu cách

viết số gần đúng dới dạng kí hiệu khoa học ?

+ Trình bày (giảng) cho các bạn hiểu các ví dụ 5, 6,

7, 8

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh

HS : - Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm đợc

phân công

- Trả lời câu hỏi của giáo viên

- Trình bày các ví dụ 5, 6, 7,8 và ví dụ 9

a) Chữ số chắc a=a d + Trong số a chữ số gọi là chứ số chắc nếu d không vợt quá nửa đơn

vị của hàng có chữ số đó + Các chữ số đứng bên trái chữ số chắc là chữ số chắc Các chữ số

đứng bên phải chữ số chắc không là chữ số chắc

b)Dạng chuẩn của số gần đúng

- Số gần đúng là số thập phân không nguyên thì dạng chuẩn là dạng mọi chữ số của nó đều là chữ

số chắc

- Số gần đúng là số nguyên thì dạng chuẩn A.10k,A là số nguyên,k là hàng thấp nhất chứa cs trắc(kN) Chú ý: Số gần đúng trong máy tính

và trong bảng số là dạng chuẩn

Hoạt động 6 Kí hiệu khoa học của một số

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng, trình chiếu

- Tiếp cận : GV cho học sinh nêu khối lợng electron

- hình thành kháI niệm : Một số có thể đợc biểu

diễn bằng rất nhiều cách Ví dụ 1.4142 = 14.42´10

-1=144.2´10-2 Để thống nhất cách viết, ngời ta đa ra

cách viết khoa học

- củng cố :Ví dụ 8+9 sgk

Số thập phân khác 0 viết dới dạng:

n

10

 với 1    10 ,n  Z

10

1 10

  

IV Củng cố và dặn dò:

Học sinh làm bài tập chuẩn bị ôn chơng

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 10/10/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w