TRAU DỒI VỐN TỪ

23 1.4K 7
TRAU DỒI VỐN TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chµo mõng C¸c thÇy c« vµ c¸c em vÒ dù tiÕt häc Ng­êi d¹y: TrÇn M¹nh TuÊn Tr­êng THCS nh©n phóc Hãy cho biết các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt thông qua điền thông tin vào sơ đồ sau: Các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt Phát triển về chất Phát triển về lượng Phương thức ẩn dụ Phương thức Hoán dụ Tạo từ ngữ mới Mượn từ ngữ của tiếng nư ớc ngoài Kiểm tra bài cũ Trau dồi vốn từ Tiết 33 1. Qua ý kiến sau đây, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói điều gì? Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta ( Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ) - Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt - Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết phải trau dồi vốn từ. Trau dồi vốn từ Tiết 33 I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1. - Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người việt - Muốn phát huy khả năng tối đa của tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết phải trau dồi vốn từ. Trong những năm gần đây, nhà trường đã mở rộng quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội 2. Xác định lỗi diễn đạt trong các câu sau: a. Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp. Thừa từ đẹp Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh b. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. Lỗi: dùng sai từ dự đoán Sửa: - Các nhà khoa học phỏng đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. - Các nhà khoa học ước đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm Sửa: Lỗi: c. Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Lỗi: Dùng sai từ đẩy mạnh Sửa: Trau dồi vốn từ Tiết 33 I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa Truyện Kiều mà xoàng xĩnh thôi thì chắc Truyện Kiều, dù tưởng có sâu xa đến đâu, cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học và sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu. Đó không phải là một câu nói bóng mà đó là một lời tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay nói theo cách của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài dựa thẳng vào đấy Xin kể hai ví dụ, câu thơ Nguyễn du có chữ áy ( cỏ áy bóng tà ). Chữ áy ấy, tài giỏi đến độ dù ta không hiểu, nó cũng hiện lên sự ảm đạm. Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ áy là tiếng của vùng quê đấy. Quê vợ Nguyễn Du ở Thái Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, cỏ áy có nghĩa là cỏ vàng úa. Tiếng áy ở Thái Bình đã vào văn chương Truyện Kiều và trở thành tuyệt vời Ví dụ nữa, ba chữ bén duyên tơ ở Truyện Kiều. Thông thường, ta hiểu bén duyên có thể gần gũi với câu tục ngữ Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén. Nhưng không phải. Trong nghề ươm tơ, lúc tháo con tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nòi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, người ta gọi là tơ bén. Nếu chỉ viết bén duyên không thì còn có thể ngờ, chứ bén duyên tơ thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tăm. Nguyễn du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài dũa chữ nghĩa kì khu biết chứng nào! Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Trau dồi vốn từ Tiết 33 I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ * Ghi nhớ 1. Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết phải trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ 2. Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ * Ghi nhớ ( SGK) I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ Trau dồi vốn từ Tiết 33 III. Luyện tập Bài 1. Chọn cách giải thích đúng a. Hậu quả là: - kết quả xấu - kết quả sau cùng kết quả xấu b. Đoạt là: - thu được kết quả tốt- chiếm được phần thắng chiếm được phần thắng c. Tinh là: - sao trên trời- phần thuần khiết và quý báu nhất sao trên trời 1. Bài 1 SGK tr 101 2. Bài 2 SGK tr 101 I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ Trau dồi vốn từ Tiết 33 III. Luyện tập 2. Bài 2 1. Bài 1 SGK tr 101 2. Bài 2 SGK tr 101 - Cho biết nghĩa của yếu tố Hán Việt trong mỗi từ - Giải thích nghĩa của mỗi từ Bài làm a. Yếu tố Tuyệt - Với nghĩa là: Dứt, không còn gì: Mất giống nòi + Tuyệt giao: Cắt đứt giao thiệp, quan hệ + Tuyệt tự: Không còn người nối dõi + Tuyệt thực: Nhịn ăn để phản đối - Với nghĩa là: Cực kì, nhất: + Tuyệt đỉnh: Điểm cao nhất, đỉnh cao nhất + Tuyệt mật: Giữ bí mật một cách tuyệt đối + Tuyệt tác: Tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹp đến mức không có cái hơn + Tuyệt trần: Nhất trên đời b. Yếu tố Đồng: ( Tự làm ở nhà) + Tuyệt chủng: I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ Trau dồi vốn từ Tiết 33 III. Luyện tập 1. Bài 1 SGK tr 101 2. Bài 2 SGK tr 101 3. Bài 3 SGK tr 102 Bài 3. Sửa lỗi dùng từ a. Về khuya đường phố rất im lặng Lỗi: Dùng sai từ im lặng Sửa: - Về khuya đường phố rất yên tĩnh - Về khuya đường phố rất tĩnh lặng b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao hầu hết các nước trên thế giới Dùng sai từ thành lập Lỗi: Sửa: Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao hầu hết các nước trên thế giới c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc Lỗi: Sửa: Dùng sai từ cảm xúc Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm động I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ Trau dồi vốn từ Tiết 33 III. Luyện tập 1. Bài 1 SGK tr 101 2. Bài 2 SGK tr 101 3. Bài 3 SGK tr 102 4. Bài 4 SGK tr 102 Bài 4 Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên Hãy nghe một anh thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ: Gió đông là chồng lúa chiêm Gió bấc là duyên lúa mùa Được mùa lúa úa mùa cau Được mùa cau đau mùa lúa Chiêm khôn hơn mùa dại Mùa nứt nanh chiêm xanh đầu Lúa chiêm nép ở đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Cô kĩ sư nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói được tiếng nói như vậy nữa, thì cô có thu được mùa lúa, nhưng đã bỏ đi cả một mùa ngôn ngữ đẹp đẽ của dân tộc đấy. Bởi thế, tôi muốn, đồng thời vớiviệc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải giữ gìn sự giàu có của nó.Trong thói quen, chúng ta hay tự ti; khẳng định lại sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao [...]... Bài 5 SGK tr 103 tăng vốn từ Bài làm Các cách thực hiện để làm tăng vốn từ 1 Chú ý lắng nghe lời nói hằng ngày của mọi người chung quanh 2 Chịu khó đọc sách báo, những tác phẩm mẫu mực 3 Ghi chép từ ngữ mới, từ ngữ khó Tìm cách giải thích nghĩa từ bằng cách hỏi hoặc tra từ điển 4 Tập sử dụng những từ ngữ mới trong các hoàn cảnh giao tiếp Tiết 33 Trau dồi vốn từ Bài 6 Cho các từ ngữ: Phương tiện, cứu... vào) Gia vị, gia cố, gia giảm, gia hạn, gia công Sự khác nhau trong hai cách trau dồi vốn từ Cách 1 Biết được từ nhưng chưa hiểu rõ nghĩa của từ vì vậy cần tìm hiểu nghĩa của từ để dùng từ cho đúng ( Thiên về chất) Cách 2 Học hỏi những từ mà ta chưa biết ( Thiên về lượng) Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các cách trau dồi vốn từ và hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị Lục Vân Tiên cứu Kiều... bỏ ra ( động từ) hoặc là khoản tiền trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra ( Danh từ) => Nghĩa của thù lao rộng hơn nghĩa của nhuận bút * Đặt câu: - Với nhuận bút: Tôi vừa đến toà báo nhận nhuận bút - Với thù lao: Thù lao tháng này của tôi không cao Tiết 33 Trau dồi vốn từ Bài 8 I Rèn luyện để nắm vững Trong tiếng Việt có rất nhiều từ phức ( Từ ghép và từ láy) nghĩa của từ và cách dùng từ có các yếu... hiện mất trí là hoảng loạn Tiết 33 Trau dồi vốn từ Bài 7 I Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ III Luyện tập 1 Bài 1 SGK tr 101 2 Bài 2 SGK tr 101 3 Bài 3 SGK tr 102 4 Bài 4 SGK tr 102 5 Bài 5 SGK tr 103 6 Bài 6 SGK tr 103 7 Bài 7 SGK tr 103 - Phân biệt nghĩa từ - Đặt câu với mỗi từ a Nhuận bút/ Thù lao * Phân biệt nghĩa của từ: - Nhuận bút là trả tiền cho... từ láy sau: Ước ao ao ước, đớn đau - đau đớn, bồng bềnh bềnh bồng, dào dạt dạt dào, bề bộn bộn bề, tha thiết thiết tha, tả tơi tơi tả, hững hờ hờ hững, nhớ nhung nhung nhớ Tiết 33 Trau dồi vốn từ Bài 9 I Rèn luyện để nắm vững Với yếu tố Hán Việt sau, hãy tìm hai từ ghép có yếu tố đó: nghĩa của từ và cách dùng từ Bất ( không, chẳng), đa( nhiều), gia ( thêm vào) II Rèn luyện để làm tăng vốn từ. .. đẹp của tiếng Việt thì ta phải học tập lời ăn tiếng nói của họ Tiết 33 Trau dồi vốn từ Bài 5 Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để I Rèn luyện để nắm vững viết như sau: nghĩa của từ và cách dùng từ 1 Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe II Rèn luyện để làm tăng đồng bào để lấy tài liệu mà viết vốn từ 2 Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội III Luyện...Tiết 33 Trau dồi vốn từ Bài 4 I Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ III Luyện tập 1 Bài 1 SGK tr 101 2 Bài 2 SGK tr 101 3 Bài 3 SGK tr 102 4 Bài 4 SGK tr 102 Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên Tiếng Việt là một ngôn... tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì II Rèn luyện để làm tăng khác nhau, như từ ghép: kì lạ - lạ kì, nguy hiểm - hiểm nguy, vốn từ thương xót xót thương; hoặc từ láy: khắt khe khe khắt, III Luyện tập lừng lẫy lẫy lừng Hãy tìm năm từ ghép và từ láy tương tự 1 Bài 1 SGK tr 101 Bài làm 2 Bài 2 SGK tr 101 - Có các từ ghép sau: 3 Bài 3 SGK tr 102 4 Bài 4 SGK tr 102 5 Bài 5 SGK tr 103 6 Bài 6 SGK... tiện, cứu giúp, mục đích I Rèn luyện để nắm vững cuối cùng, viện trợ, yếu điểm, điểm yếu, thiếu sót, nghĩa của từ và cách dùng từ khuyết điểm, đề bạt, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, liến II Rèn luyện để làm tăng láu, liến thoắng, hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng hốt, vốn từ hoảng sợ III Luyện tập Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau: 1 Bài 1 SGK tr 101 a Đồng nghĩa với nhược điểm là... cột A với những khái niệm ở cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B 1 Di chỉ a Là lực hút của trái đất 2 Thụ phấn b Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa c Là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa d Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy 3 Trường từ vựng 4 Trọng lực . ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết phải trau dồi vốn từ. Trau dồi vốn từ Tiết 33 I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1. -. xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Trau dồi vốn từ Tiết 33 I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ * Ghi nhớ

Ngày đăng: 10/10/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan