Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
753,5 KB
Nội dung
Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì? “ Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì vậy nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.” (Phạm Văn Đồng, Gĩư gìn sự trong sáng của tiếng Việt) (Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng) * Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để diễn đạt tình cảm của người Việt. * Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt , phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ. Trả lời: 1)Ví dụ : Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau: a) Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp. Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh (cảnh đẹp) Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: b) Các nhà khoa học dự đoán chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. Ước đoán Phỏng đoán Ước tính Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1)Ví dụ : Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau: c) Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. …mở rộng quy mô đào tạo… Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1)Ví dụ : Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau: 2.Ghi nhớ: *Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần phải trau dồi vốn từ. *Để trau dồi vốn từ, cần phải: - -Nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ (Dùng từ đúng). -Biết cách dùng từ (Dùng từ hay) Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: B. Tìm từ chính xác nhất ở cột B nối với cột A để tạo thành cụm từ có nghĩa: T T A TT B 1 Phần tử a Êm ấm, êm ả, êm ru 2 Tấm lòng b Bập bùng ,bấp bênh, bập bềnh, 3 Tiếng nói c Hào hùng, hào sảng, hào phóng, 4 Tác phẩm d Bất kham, bất minh, bất hủ , 5 Mùi hương e Bất kham, bất minh, bất hảo , bất hảo bập bẹ êm dịu bất hủ hào hiệp TT A T T B 6 Tâm hồn f Độc đoán, độc ác, độc điạ, 7 Hóa chất g Tươi tốt, , tươi vui, tươi trẻ 8 Tương lai h nhỏ nhen, ,nhỏ bé, nhỏ nhắn 9 Địa vị i Cao siêu, cao cấp, cao thủ 10 Chi tiết k Cao siêu, cao cấp,cao thủ, độc hại tươi sáng cao thượng cao sang nhỏ nhặt [...]... học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm.Nguyễn Du đã trau dồi ngôn ngữ , đêm ngày mài dũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!” (Theo Tô Hoài, “Mỗi chữ phải là một hạt ngọc”…) Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Qua đoạn văn trên, tác giả muốn nói điều gì? Trả lời: * Phân tích quá trình trau dồi vốn từ của thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân... Nỗi lòng luống những bàn hoàn niềm tây Tiết 37: TRAU DỒI VỐN TỪ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 2.Ghi nhớ: -Quan sát, học hỏi lời ăn tiếng nói của những người xung quanh -Đọc nhiều, nghe nhiều sau đó chắt lọc những lời hay ý đẹp làm thành vốn từ của riêng mình Tiết 37: TRAU DỒI VỐN TỪ * Ghi nhớ chung: (SGK) 1.Muốn sử dụng tốt tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ.Rèn luyện để nắm được đầy đủ và... Việt trước hết cần trau dồi vốn từ.Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ 2.Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết , làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Tiết 37: TRAU DỒI VỐN TỪ III Luyện tập: Bài tập 8/ SGK*104: Tìm năm từ ghép và năm từ láy có có yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu...Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1 Ví dụ: “ Từ lúc chưa có ý thức,cho tới lúc có ý thức chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du.Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà... sự , một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1 Ví dụ: Xin kể hai ví dụ Câu thơ Nguyễn Du có chữ “áy”( Cỏ áy bóng tà…) Chữ “áy” ấy , tài giỏi đến độ dù ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm.Cho... tiếng vùng quê đấy Quê vợ Nguyễn Du ở Thái Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ II Rèn luyện để làm tăng vốn 1 từ: dụ: Ví Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều” Thông thường , ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ “ Lửa gần rơm lâu ngày cũng . là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. 2.Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết , làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ. Tiết 37: TRAU DỒI VỐN TỪ III. Luyện. tạo… Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1)Ví dụ : Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau: 2.Ghi nhớ: *Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần phải trau. cần phải trau dồi vốn từ. *Để trau dồi vốn từ, cần phải: - -Nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ (Dùng từ đúng). -Biết cách dùng từ (Dùng từ hay) Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để