ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT Vật lý 6NĂM HỌC 2010-2011 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Kiểm tra kiến thức trong tâm từ bài 1 đến bài 9 theo đúng chuẩn kiến thức và kỹ năng • Đối với GV - Đề ra phù hợp với mức độ nhận thức của HS theo 4 đối tượng - Thực hiện tốt cuộc vận động hai không , đề ra bám sát chuẩn KT-KN theo quy định • Đối với Học sinh - hoàn chỉnh bài làm trong 45 phút - Yêu cầu chuẩn bị đầy đủ bút thước , bút chì , vở nháp . máy tính bỏ túi II. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Đánh giá khách quan trung thực kỹ năng nắm kiến thức và vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập và trả lời câu hỏi gồm: 1/ Kiến thức : 1.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN 2.Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật 3.Nêu được tác dụng về đẩy kéo của lực 4.Nêu ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động 5.Nêu được ví dụ về một số lực 6.Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng 7.Nhận biết được lực đàn hồi 8.So sánh độ mạnh yếu của lực 9.Nêu được đơn vị của lực 10.Nêu được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng 2/ Kỹ Năng 1.Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài và đo thể tích 2.Xác định được độ dài 3.Xác định được một lượng thể tích 4. Đo được khối lượng bằng cân 3/ Thái độ : Nghiêm túc trong làm bài thực hiện tốt cuộc vận động hai không , Trang 1/7 - III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Trang 2/7 - NỘI DUNG KIỂM TRA CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG CỘNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Đo độ dài, đo thể tích của chất lỏng, đo thể tích của vật rắn không thấm nước ( 4 tiết ) 3 0,75 1 1 4 1 1 1 9 3,75đ Khối lượng, đo khối lượng ( 1 tiết ) 2 0.5 2 0,5 1 0.25 1 1 6 2.25đ Lực, hai lực cân bằng Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Trọng lực- đơn vị lực ( 3 tiết ) 4 1 4 1 1 1 1 1 10 4đ Tổng cộng 10 2,25 đ 1 1đ 10 2.5đ 1 1đ 1 0.25 đ 3 3 đ 25 10,0đ 11 câu( 3,25đ)=32.5 ( % ) 11 câu ( 3.5đ) =35 ( % ) 6câu (3.25đ )=32.5 ( % ) 10 điểm I/ Trắc nghiệm ( 5 điểm ) HS khoanh tròn vào câu đúng Câu 1: Khi cày ruộng thì A. lực kéo của trâu làm đất vỡ ra. B. lực kéo của trâu làm cày chuyển động và đất vỡ ra. C. đất được đánh tung ra là do lưỡi cày D. lực do lưỡi cày tác dụng làm đất vỡ ra. Câu 2: Khối lượng của một vật là A. là số cân nặng của vật B. là thể tích của vật. C. là sức nặng của vật. D. là lượng chất tạo thành vật. Câu 3: Một gam (g) có giá trị bằng A. . 1kg B. 0,001kg . C. 0,1. kg D. 0,01kg . Câu 4: Trường hợp vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực là : A. cửa kính bị vỡ khi va đập mạnh. B. đất sẽ tơi xốp khi được cày, xới cẩn thận. C. cành cây bị gãy khi có gió mạnh D. không có trường hợp nào Câu 5: Trường hợp không phải là kết quả của trọng lực: A. nam châm hút được chiếc đinh sắt. B. một quả táo rơi từ cây xuống đất. C. quyển sách nằm trên mặt bàn. D. vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra. Câu 6: Để cân khối lượng của 2 con gà, có thể dùng loại cân có giá trị đo và độ chia nhỏ nhất là A. giới hạn đo là 50kg, độ chia nhỏ nhất là 50 gam B. giới hạn đo là 5 kg, độ chia nhỏ nhất là 20 gam C. giới hạn đo là 20 kg, độ chia nhỏ nhất là 20 gam D. giới hạn đo là 1 kg, độ chia nhỏ nhất là 10 gam Câu 7: Phương vuông góc với phương của trọng lực là : A. phương của dây dọi B. phương thẳng đứng C. phương nằm ngang D. phương theo đề vật nặng rơi Câu 8: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là : A. met (m ) B. centimet (Cm ) C. milimet (mm ) D. kilogam (kg ) Câu 9: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi đúng là : A. 500 Cm B. 5 m C. 50 dm D. 0.5 dm Câu 10: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là A. kilôgam (kg). B. tạ. C. cân. D. tấn. Câu 11: Những cặp lực dưới đây là hai lực cân bằng: A. lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa quay. B. lực mà một người kéo căng sợi dây chun và lực mà sợi dây chun kéo lại tay người. C. lực mà hai em bé đang chơi tác dụng vào hai đầu bập bênh và bập bênh thăng bằng. D. lực mà hai thùng nước tác dụng lên đòn gánh của người đang gánh nước Câu 12: Đơn vị đo thể tích thường dùng là: A. centimet khối(Cm 3 ) B. met khối (m 3 ), và lít (l ) C. dềximet khối ( dm 3 ) D. milimet khối(mm 3 ) Câu 13: Giới hạn đo của thước là: A. độ dài của thước B. khoản cách ngắn nhất giữa hai vạch ghi trên thước C. độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước đó D. số lớn nhất ghi trên thước Câu 14: Khi đo độ dài nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia nào trên thước đo thì đọc và ghi kết quả theo: A. giá trị vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. B. giá trị vạch chia xa nhất với đầu kia của vật C. giá trị vạch chia lớn nhất của thước ở đầu kia của vật cộng với độ chia nhỏ nhất của thước. D. giá trị vạch chia ta ước lượng Câu 15: Đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm 3 Kết quả đúng là Trang 3/7 - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Tên : ……………………….lớp … ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LY 6 - Mã đề thi 130 A. V= 45,32 cm 3 B. V= 23,0 cm 3 C. V= 17,5 cm 3 D. V= 59, 125 cm 3 Câu 16: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là : A. lực. B. khối lượng C. thể tích. D. độ dài. Câu 17: Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển. Lực đẩy thuyền là A. lực của thuyền tác dụng vào buồm B. lực của nước biển. C. lực của gió. D. lực của sóng biển. Câu 18: Người ta dùng bình chia độ có GHĐ 100 cm 3 , trong bình chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm 3 . kết quả đúng là: A. V 1 = 86 cm 3 B. V 3 = 31 cm 3 C. V 4 = 141 cm 3 D. V 2 = 55 cm 3 Câu 19: Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay vút ra xa là : A. lực ép. B. lực hút. C. lực kéo. D. lực đẩy. Câu 20: Trong các số liệu sau đây, số liệu cho biết khối lượng của hàng hóa là: A. trên vỏ của một cái thước cuộn có ghi 30m. B. trên thành một chiếc ca có ghi 2 lít. C. trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén. D. trên vỏ của túi đường có ghi 5kg. II_TỰ LUẬN : ( 5 đ ) 1, Giới hạn đo là gì? Độ chia nhỏ nhất là gì? (1 đ ) 2.Xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau (1 đ ) a) GHĐ. . . . . . . . . . . . ĐCNN. . . . . . . . . . b) GHĐ. . . . . . . . . . . . ĐCNN. . . . . . . . . . 3.Để xác định khối lượng của viên bi bằng cân Ro6becvan nhưng không có quả cân có khối lượng tương ứng, một học sinh làm như sau bỏ 20 viên bi lên một đĩa cân, đĩa cân bên kia bỏ các quả can6g,10g,5g,1g, thì thấy cân thăng bằng. Khối lượng của viên bi là bao nhiêu? (1 đ ) 4. Nêu các kết quả tác dụng của lực ? Tìm thí dụ cho thấy lực tác dụng gây ra kết quả tác dụng nêu trên (2 đ ) Trang 4/7 - I/ Trắc nghiệm ( 5 điểm ) HS khoanh tròn vào câu đúng Câu 1: Trường hợp không phải là kết quả của trọng lực: A. nam châm hút được chiếc đinh sắt. B. quyển sách nằm trên mặt bàn. C. một quả táo rơi từ cây xuống đất. D. vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra. Câu 2: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng: A. 0.5 dm B. 5 m C. 50 dm D. 500 Cm Câu 3: Số liệu cho biết khối lượng của hàng hóa là A. trên vỏ của một cái thước cuộn có ghi 30m. B. trên thành một chiếc ca có ghi 2 lít. C. trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén. D. trên vỏ của túi đường có ghi 5kg. Câu 4: Những cặp lực dưới đây là hai lực cân bằng A. lực mà hai em bé đang chơi tác dụng vào hai đầu bập bênh và bập bênh thăng bằng. B. lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa quay. C. lực mà hai thùng nước tác dụng lên đòn gánh của người đang gánh nước D. lực mà một người kéo căng sợi dây chun và lực mà sợi dây chun kéo lại tay người. Câu 5: Đơn vị đo thể tích thường dùng là: A. dềximet khối ( dm 3 ) B. milimet khối (mm 3 ) C. met khối (m 3 ), và lít (l ) D. centimet khối(Cm 3 ) Câu 6: Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay vút ra xa là lực : A. lực hút. B. lực ép. C. lực kéo. D. lực đẩy. Câu 7: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là : A. kilogam (kg ) B. met (m ) C. milimet (mm ) D. centimet (Cm ) Câu 8: Đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm 3 Kết quả đúng là A. V= 23,0 cm 3 B. V= 45,32 cm 3 C. V= 17,5 cm 3 D. V= 59, 125 cm 3 Câu 9: Khối lượng của một vật là A. là sức nặng của vật. B. là lượng chất tạo thành vật. C. là số cân nặng của vật D. là thể tích của vật. Câu 10: Khi cày ruộng thì : A. lực kéo của trâu làm cày chuyển động và đất vỡ ra. B. lực do lưỡi cày tác dụng làm đất vỡ ra. C. lực kéo của trâu làm đất vỡ ra. D. đất được đánh tung ra là do lưỡi cày Câu 11: Khi đo độ dài nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia nào trên thước đo thì đọc và ghi kết quả theo: A. giá trị vạch chia lớn nhất của thước ở đầu kia của vật cộng với độ chia nhỏ nhất của thước. B. giá trị vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. C. giá trị vạch chia ta ước lượng D. giá trị vạch chia xa nhất với đầu kia của vật Câu 12: Giới hạn đo của thước là: A. độ dài của thước B. khoản cách ngắn nhất giữa hai vạch ghi trên thước C. độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước đó D. số lớn nhất ghi trên thước Câu 13: Vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực : A. đất sẽ tơi xốp khi được cày, xới cẩn thận. B. không có trường hợp nào C. cành cây bị gãy khi có gió mạnh D. cửa kính bị vỡ khi va đập mạnh. Câu 14: Người ta dùng bình chia độ có GHĐ 100 cm 3 , trong bình chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm 3 . kết quả đúng là: A. V 1 = 86 cm 3 B. V 3 = 31 cm 3 C. V 4 = 141 cm 3 D. V 2 = 55 cm 3 Câu 15: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là : A. lực. B. khối lượng C. thể tích. D. độ dài. Trang 5/7 - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Tên : ……………………….lớp … ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LY 6 - Mã đề thi 230 Câu 16: Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển. Lực đã đẩy thuyền là A. lực của thuyền tác dụng vào buồm B. lực của nước biển. C. lực của gió. D. lực của sóng biển. Câu 17: Để cân khối lượng của 2 con gà, có thể dùng loại cân có giá trị đo và độ chia nhỏ nhất là A. giới hạn đo là 50kg, độ chia nhỏ nhất là 50 gam B. giới hạn đo là 20 kg, độ chia nhỏ nhất là 20gam C. giới hạn đo là 1 kg, độ chia nhỏ nhất là 10 gam D. giới hạn đo là 5 kg, độ chia nhỏ nhất là 20 gam Câu 18: Một gam (g) có giá trị bằng A. . 1kg B. 0,01kg . C. 0,1. kg D. 0,001kg . Câu 19: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là A. kilôgam (kg). B. tạ. C. cân. D. tấn. Câu 20: Phương vuông góc với phương của trọng lực là : A. phương của dây dọi B. phương thẳng đứng C. phương nằm ngang D. phương theo đề vật nặng rơi II_TỰ LUẬN : ( 5 đ ) 1, Giới hạn đo là gì? Độ chia nhỏ nhất là gì? (1 đ ) 2.Xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau (1 đ ) a) GHĐ. . . . . . . . . . . . ĐCNN. . . . . . . . . . b) GHĐ. . . . . . . . . . . . ĐCNN. . . . . . . . . . 3.Để xác định khối lượng của viên bi bằng cân Ro6becvan nhưng không có quả cân có khối lượng tương ứng, một học sinh làm như sau bỏ 20 viên bi lên một đĩa cân, đĩa cân bên kia bỏ các quả can6g,10g,5g,1g, thì thấy cân thăng bằng. Khối lượng của viên bi là bao nhiêu? (1 đ ) 4. Nêu các kết quả tác dụng của lực ? Tìm thí dụ cho thấy lực tác dụng gây ra kết quả tác dụng nêu trên (2 đ ) Trang 6/7 - Đáp án: I- Trắc nghiệm khách quan ( 5 đ ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A D B B A C C C A C C D B D A A A B C II_Tự luận (5 đ ) 1. GHĐlà độ dài lớn nhất ghi trên thước ( 0.5 đ ) 2. ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp nhau ( 0.5 đ ) a) GHĐ. . 10 cm. . . . . . . . . . ĐCNN. . . .0.5 cm . . . . . . b) GHĐ. . . 10cm. . . . . . . . . ĐCNN. . . . 0.1 cm. . . . . . ( mỗi ý 0.25 đ ) 3. Khối lượng của viên bi ( 1 đ ) m = 20g + 10g+ 5g + 1g = 36g. 4. Lực tác dụng gây ra hai kết quả -Làm biến đổi chuyển động của vật (0.5 đ ) -Làm biến dạng (0.5 đ ) Ví dụ đúng ( 1 đ ) Trang 7/7 - . KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LY 6 - Mã đề thi 130 A. V= 45,32 cm 3 B. V= 23,0 cm 3 C. V= 17,5 cm 3 D. V= 59, 125 cm 3 Câu 16: Tác dụng đẩy,. Chiểu Tên : ……………………….lớp … ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LY 6 - Mã đề thi 230 Câu 16: Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh