1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT 8 tuần ki I Mã 209

2 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Trực Ninh B ***************** KIM TRA CHT LNG GIA HC K I- NM HC 2010-2011 Mụn : Húa hc 12 Thi gian lm bi: 45 phỳt (30 cõu trc nghim) Mó thi 209 Cõu 1: Cho các dung dich của các chất sau: 1) NaOH 2) NH 3 3) CH 3 NH 2 4)CH 3 -NH-CH 3 . Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là: A. 1, 4, 3, 2 B. 2, 3, 4,1 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 4, 3, 1 Cõu 2: Chất béo là : A. trieste của axit béo và ancol B. trieste của axit béo và glixerol C. trieste của axit cacboxilic và glixerol D. trieste của axit cacboxilic và ancol Cõu 3: Một este no, đơn chức X có tỉ khối hơi so với CO 2 là 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam X bằng dung dịch KOH vừa đủ , sau đó cô cạn dung dịch thu đợc 9,8 gam muối khan. Tên của X là: A. Etyl axetat B. Etyl fomat C. Metyl propionat D. Metyl axetat Cõu 4: Chn cõu đúng trong s cỏc cõu sau: A. Anilin tỏc dng c vi dung dch Br 2 , dung dch NaOH. B. Anilin khụng tỏc dng vi dung dch Br 2 , tỏc dng c vi dung dch HCl. C. Anilin tỏc dng c vi dung dch Br 2 , khụng tỏc dng vi dung dch HCl. D. Anilin tỏc dng c vi dung dch Br 2 , dung dch HCl. Cõu 5: Thứ tự sắp xếp theo tính bazơ giảm dần của các chất : anilin, amoniac, etyl amin là: A. etyl amin > amoniac > anilin B. anilin > etyl amin > amoniac C. amoniac > etyl amin > anilin D. anilin > amoniac > etyl amin Cõu 6: Số đồng phân este có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 6 Cõu 7: Để chứng minh glyxin là hợp chất lỡng tính cần cho phản ứng với: A. NaOH và Cu(OH) 2 B. HCl và CH 5 COOH C. NaOH và CH 3 OH/HCl D. NaOH và HCl Cõu 8: Este X có CTPT C 4 H 6 O 2 . Biết X thuỷ phân trong môi trờng kiềm tạo ra muối và anđêhit. Công thức cấu tạo của X là. A. CH 3 COOCH= CH 2 B. HCOOCH=CH 2 C. HCOOCH 2 - CH= CH 2 D. HCOO-C(CH 3 )= CH 2 Cõu 9: Chn cõu sai trong s cỏc cõu sau: A. Tinh bt v xenluloz cú CTPT ging nhau nờn cú tớnh cht hoỏ hc ging nhau. B. Xenluloz cú CTCT l: [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . C. Tinh bt v xenluloz khi b thu phõn trong mụi trng axit u to ra sn phm l glucoz D. Tinh bt v xenluloz u cú CTPT l (C 6 H 10 O 5 ) n Cõu 10: Cho 0,1mol -aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 1M thu đợc chất hữu cơ Y. Để tác dụng vừa đủ với lợng chất Y thu đợc cần 200ml dd NaOH 1M và dung dịch thu đợc sau phản ứng chứa 15,55g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. CH(CH 3 ) 2 -CH(NH 2 )- COOH B. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )- COOH C. H 2 N-CH(CH 3 )-COOH D. H 2 N-CH 2 -COOH Cõu 11: Một este X đợc tạo ra bởi một axit no đơn chức và rợu no đơn chức có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 37. Công thức phân tử của este là: A. C 4 H 10 O B. C 5 H 10 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 6 O 2 Cõu 12: Chn cõu sai trong s cỏc cõu sau: A. Bậc của amin đợc xác định bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3 bị thay bằng các gốc hidrocacbon. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. C. Amin là hợp chất hữu cơ đợc tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng các gốc hydrocacbon. D. Tất cả các amin đều có tính bazơ. Cõu 13: Để nhận biết các dung dịch mất nhãn: ancol etylic, glucozơ , glixerol , abumin cần dùng hoá chất sau(điều kiện khác coi nh có đủ) A. dung dịch AgNO 3 / NH 3 . C. HNO 3 và dung dịch AgNO 3 / NH 3 B. Na và dung dịch HCl. D.Cu(OH) 2 / NaOH Cõu 14: Cho quỳ tím vào dung dịch của từng amino axit sau. (1) NH 2 - CH 2 - COOH ; (2) NH 2 - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )- COOH ; (3) HOOC- CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )- COOH Trờng hợp nào sau đây có hiện tợng đổi màu quỳ tím? A. (2), (3) B. (2) C. (1) D. (3) Cõu 15: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 0 2 . Biết X tác dụng với dung dịch Na0H và AgNO 3 trong dung dịch NH 3 đun nóng X là: A. CH 3 C00CH 3 B. C 2 H 5 C00H C. H0 - CH 2 - CH 2 - CH0 D. HC00C 2 H 5 1 Cõu 16: Glucoz cú CTCT dng mch h l: A. H 2 C CH HO OH CH OH CH OH CH OH CH 2 OH B. H 2 C CH HO OH CH OH CH OH CH OH CHO C. H 2 C CH HO OH CH OH CH OH CH OH COOH D. H 2 C CH C CH 2 O HO OH OH CH OH CH OH Cõu 17: Cho 750g tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào nớc vôi trong thu đợc 550g kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dd X lại thu thêm 100g kết tủa nữa. Vậy hiệu suất quá trình lên men là: A. 64,8% B. 85% C. 81% D. 75% Cõu18: Thủy phân hoàn toàn 431g một loại chất béo thu đợc 46g glixerol và hỗn hợp 2 loại axit béo.Hai loại axit béo đó là: A. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH B. C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH C. C 17 H 33 COOH và C 17 H 35 COOH D. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH Cõu 19: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ nhờ: A. Phản ứng thủy phân . C. Phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thờng. B. Phản ứng tráng gơng. D. Phản ứng với H 2 / Ni Cõu 20: Axit -amino propionic cú CTCT l: A. CH 3 - CH(NH 2 )- COOH B. CH 3 - CH 2 - CH(NH 2 )- COOH C. CH 3 - CH(CH 3 )- COOH D. NH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH Cõu 21: Để làm sạch khí CH 3 NH 2 có lẫn các khí CH 4 , C 2 H 2 , H 2 , ngời ta dùng. A. dd HCl và dd NaOH B. dd Br 2 và dd NaOH C. dd HCl và dd K 2 CO 3 D. dd HNO 3 và dd Br 2 Cõu 22: Chất nào sau đây không bị thủy phân? A. Xenlulozơ B. tinh bột C. Saccarozơ D. Glucozơ Cõu 23: Một este có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N, biết este đó đợc điều chế từ amino axit X và ancol metylic. Công thức cấu tạo của amino axit X là. A. H 2 N- CH 2 - COOH B. NH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH C. CH 3 - CH 2 - COOH D. H 2 N- CH(CH 3 )- COOH Cõu 24: Công thức C 3 H 9 N có số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lợt là: A. 1; 1; 1 B. 2; 1; 2 C. 2; 1; 1 D. 1; 2; 1 Cõu 25: Khi thuỷ phân este E trong dung dịch NaOH ngời ta thu đợc natri axetat và etanol. Vậy E có công thức là: A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. HCOOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH 3 . Cõu 26: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X thu đợc hỗn hợp 2 aminoaxit là glyxin và alanin có tỉ lệ mol tơng ứng là 2:1. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Cõu 27: Một aminoaxit X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H 2 N CH 2 CH 2 COOH. B. H 2 N CH 2 COOH. C. CH 3 CH(NH 2 ) COOH. D. A, C đều đúng. Cõu 28: Cho 0,45 gam amin n chc tỏc dung va vi 200 ml dung dich HCl, sau phan ng, cụ can dung dich ta thu c 0,815 gam muụi khan. Nụng ụ mol/l cua dung dich HCl và công thức phân tử của amin là A. 0,01M và CH 5 N B. 0,05M và C 3 H 9 N C. 0,05M và C 2 H 7 N D. 0,1M và C 2 H 7 N Cõu 29: Cho dóy bin hoỏ sau: Glucoz X CH 3 -COOH Y ( C 2 H 6 O) ( C 4 H 8 O 2 ) Hai cht X v Y trong dóy bin hoỏ trờn cú CTCT ln lt l: A. CH 3 CH 2 OH, HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 -O-CH 3 , CH 3 CH 2 CH 2 COOH . C. CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOCH 2 CH 3 . D. CH 3 CH 2 OH, CH 3 CH 2 COOCH 3 . Cõu 30: Trong s cỏc cõu sau: 1. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử của chúng có chứa đồng thời nhóm chức amino và nhóm chức cacboxyl 2. Amino axit là hợp chất có tính lỡng tính 3. Tất cả các dung dịch amino axit đều làm giấy quì tím đổi màu. 4. ứng với CTPT C 3 H 7 O 2 N có 2 đồng phân là aminoaxit. Những câu đúng là: A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4 ----------- HT ---------- 2 . là : A. trieste của axit béo và ancol B. trieste của axit béo và glixerol C. trieste của axit cacboxilic và glixerol D. trieste của axit cacboxilic và ancol. tính bazơ giảm dần của các chất : anilin, amoniac, etyl amin là: A. etyl amin > amoniac > anilin B. anilin > etyl amin > amoniac C. amoniac >

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:11

w