Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN WANG YI QIAN (VƢƠNG DI XUYẾN) TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG QUAN NIỆM 12 CON GIÁP GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam Học Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - WANG YI QIAN (VƢƠNG DI XUYẾN) TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG QUAN NIỆM 12 CON GIÁP GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60220113 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Minh Tân Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khác có liên quan, trích dẫn cơng trình thích rõ ràng phần tài liệu tham khảo Mọi kiến giải, kết luận kết nghiên cứu thân tôi, không chép tài liệu Nếu có gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2019 Người viết WANG YIQIAN LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập thực luận văn khoa Việt Nam học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhận giúp đỡ thầy cô bạn khoa Tại đây, xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy kính mến bạn thân mến khoa Việt Nam học Đồng thời, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới TS.Mai Minh Tân, thầy nhận giúp đỡ tơi cách nhiệt tình Là học viên nước ngoài, thực luận văn tiếng Việt thực khó tơi, thầy Tân hướng dẫn cho nhiều ý kiến quý báu suốt trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn thành viên gia đình hỗ trợ nhiều sinh sống học tập Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn tất người giúp đỡ hai năm qua Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2019 Người viết WANG YIQIAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu giới hạn đề tài nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu sở tư liệu 11 Những đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ 12 CON GIÁP 16 1.1 Khái quát tầng 12 giáp Trung Quốc Việt Nam 16 1.1.1 Trung Quốc 16 1.1.2 Việt Nam 21 1.2 Nguồn gốc hình thành thiên can địa chi 23 1.2.1 Ngũ hành 23 1.2.2 Thiên can 25 1.2.3 Địa chi 25 1.2.4 Mười hai giáp 27 1.3 Mƣời hai giáp nhìn từ sinh thái học 31 1.4 Mƣời hai giáp nhìn từ đời sống tâm linh cổ đại Đơng Á 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 2: TƢƠNG ĐỒNG TRONG QUAN NIỆM TRONG 12 CON GIÁP Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 60 2.1 Tín ngƣỡng cộng đồng 60 2.1.1 Quan niệm đời nguồn gốc 12 giáp 61 2.1.2 Khái niệm quan hệ 12 giáp 62 2.1.3 Sự ảnh hưởng ứng dụng 12 giáp 66 2.2 Lễ hội – văn hoá dân gian 71 2.2.1 Sùng bái linh vật 71 2.2.2 Lễ hội truyền thống 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 CHƢƠNG 3: KHÁC BIỆT TRONG QUAN NIỆM 12 CON GIÁP Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 76 3.1 Tín ngƣỡng cộng đồng 76 3.1.1 Khác biệt quan niệm 12 giáp Việt Nam Trung Quốc 76 3.1.2 Dị biệt quan niệm ảnh hưởng 12 giáp người 82 3.1.3 Khác biệt quan niệm ảnh hưởng 12 giáp đời sống văn hóa 89 3.2 Lễ hội – văn hoá dân gian 94 3.2.1 Lễ hội, phong tục văn hóa Việt Nam 94 3.2.2 Lễ hội – phong tục văn hóa Trung Quốc 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học Sau tiến trình dài lịch sử có hàng loạt kiện lớn mang tính chất vĩ mô, đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử riêng hai quốc gia Trung Quốc Việt Nam Đó chiến chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1928), chiến tranh Liên minh du kích chống Nhật Đơng Bắc (1932 – 1945), chiến tranh Trung – Nhật ( 1937 -1945), chiến tranh Trung Quốc – Triều Tiên (1950 – 1953) Trung Quốc Còn Việt Nam có kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975),… Với thời kỳ dài, hai dân tộc Trung Hoa dân tộc Việt Nam dồn hết tâm cho chiến tranh Kết cuối mang lại độc lập, hồ bình cho đất nước mình, bước đệm để hai quốc gia bước vào thời kỳ phát triển Lịch sử chiến tranh khép lại, mở cho phát triển chung giới xu hướng đối thoại hội nhập; Việt Nam Trung Quốc ngoại lệ Tiêu biểu Trung Quốc Việt Nam tham gia vào số hiệp định lớn châu lục giới Hiệp định thương mại tự FTA, hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc, hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực PCEP, hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CPTPP mà tiền thân hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TTP,… Xu hướng đối thoại hội nhập, hội nhập phát triển quốc gia xu hướng phủ nhận tiến nhân loại Tuy nhiên, với xu hướng tồn song hành số biểu thị số điều mang tính bảo hộ dân tộc, quay trở lại với giá trị cổ xưa, mang tính truyền thống Mặc dù hội nhập phát triển xu hướng chung giới, quốc gia muốn hội nhập phải có tảng, sở giá trị mang tính chất tiêu biểu riêng quốc gia Cũng việc quốc gia muốn hội nhập cần phải có sắc, có tính đặc thù riêng quốc gia mình; mang riêng để đóng góp vào chung; hồ nhập mà khơng hồ tan Nhu cầu đất nước thời kỳ phát triển phải hội nhập phải hội nhập sắc, nét riêng quốc gia mình, điều góp phần tạo nên tính cấp thiết cho đề tài Sau thời kỳ dài chạy đua cho phát triển kinh tế, vật chất đến tại, xu hướng chung giới quay trở lại để tìm lại giá trị tinh thần Trong giá trị tinh thần, giá trị lớn giá trị chuẩn mực, tâm linh; tiêu chuẩn quay lại, tìm lại Điều đồng nghĩa với việc xu hướng chung nhân loại bên cạnh phát triển kinh tế quay trở lại yếu tố mang tính truyền thống nhằm tìm lại sắc mình, để mang sắc trường quốc tế mà hội nhập Vì thế, hầu hết quốc gia phát triển, có Trung Quốc Việt Nam có nhu cầu quay trở lại, tìm giá trị nội lực truyền thống bị đánh rơi lãng quên Việc quay trở lại tìm lại giá trị tinh thần bị đánh giá trị tinh thần giá trị vật chất cao giá trị vật chất Tinh thần luôn kim nam để dẫn dắt sáng tạo; tạo ý tưởng giá trị tinh thần giá trị thuộc chuẩn mực tâm linh phục hồi trỗi dậy Khu vực Đông Á, đặc biệt khu vực Đông Á, từ cổ xưa, người sống khu vực có niềm tin lớn vào yếu tố tâm linh, có giá trị 12 giáp Sự phát triển ứng dụng giá trị 12 giáp vào tư lối sống cư dân khu vực Đông Bắc Á, đặc biệt cư dân Trung Quốc Việt Nam lớn, thâm nhập vào “ngõ ngách” sống người dân hai quốc gia Vì phục hồi giải mã yếu tố, vấn đề 12 giáp vấn đề quan trọng việc tiếp cận tìm tòi giá trị truyền thống mà nhân dân Trung Quốc nhân dân Việt Nam ứng dụng từ ngàn đời nay, để thấy rằng, giá trị truyền thống không bị biết cách tận dụng ứng dụng vào đời sống 1.2 Giá trị thực tiễn Trong lan toả văn hoá, theo lý thuyết, trung tâm văn hoá trung tâm lan toả văn hố châu Á có hai trung tâm lớn nằm Trung Quốc Ấn Độ Trong lan toả này, mà cư dân hai nước Trung Quốc Việt Nam ứng dụng nhiều phong tục tập quán, chuẩn mực tư duy, thang giá trị hệ thống ngũ hành, âm dương, bát quái, thiên chi, địa can, nông lịch…và tất thang giá trị nằm vấn đề 12 giáp Khi gần tất giá trị cốt lõi văn minh lớn Trung Hoa có xuất tồn yếu tố 12 giáp việc sâu vào nghiên cứu vấn đề khẳng định ý nghĩa nội hàm giá trị cốt lõi văn hoá truyền thống Trung Hoa Văn hoá Trung Hoa văn hoá lớn nhân loại, có sức lan toả mạnh mẽ khu vực, đặc biệt đất nước láng giềng Việt Nam Vì ảnh hưởng tiếp biến giá trị văn hoá, đặc biệt giá trị văn hoá truyền thống điều tất yếu diễn trình lịch sử lâu dài Với việc tìm hiểu yếu tố truyền thống, tâm linh việc nghiên cứu vấn đề liên quan tới 12 giáp, đặc biệt điểm tương đồng dị biệt trình ứng dụng vào đời sống thường nhật Trung Quốc Việt Nam thấy đường chuyển giao giá trị 12 giáp từ Trung Quốc sang Việt Nam Khi chuyển giao giá trị tìm hiểu bộc lộ thành tố liên quan tới giá trị truyền thống tiếp cận cách cụ thể Khi giá trị chuẩn mực yếu tố văn hoá tâm linh so sánh lệch pha đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân Trung Quốc Việt Nam nói riêng văn hố Trung Hoa – Việt Nam nói chung làm rõ Qua góp phần làm rõ thêm mối quan hệ sâu sắc văn hoá hai quốc gia lịch sử Lịch sử nghiên cứu Nguồn gốc đời 12 giáp chưa có cách nói thống Tuy nhiên từ buổi bình minh lịch sử Trung Hoa, nhiều hình hợp Các gia đình coi trọng việc định giới thiệu, hỏi cưới cho Khi đơi nam nữ tự nguyện yêu mong muốn cưới, họ tới gặp gia đình mang theo thơng tin sinh, ngày sinh, tháng sinh, năm sinh tới để thể nguyện vọng thành thật Có thể nói văn hóa truyền thống Trung Quốc, dựa vào thông tin sinh thần bát tự mà người lựa chọn vợ/chồng mình, họ ln coi việc xem tử vi tư trẻ ý xem xét tuổi đối phương từ bắt đầu mối quan hệ Khác với Trung Quốc, yếu tố tuổi hôn nhân quan trọng người Việt linh hoạt Người Việt Nam lựa chọn vợ/chồng dựa kinh nghiệm nói đơn giản “gái hai (tuổi), trai (tuổi) Người lớn tuổi gia đình trọng việc xem tuổi cho dâu/ rể cho khơng phải ưu tiên hàng đầu Đối với người trẻ, thường người Việt thường bắt đầu mối quan hệ trước, u sau tới định kết tới gặp “thầy bói” (những người nghiên cứu tử vi) để họ phân tích tư vấn Nếu có vấn đề tuổi khơng phù hợp (tuổi xung) họ nói cách giúp sửa chữa việc (ví dụ cưới lần lễ…) Do thấy việc ứng dụng 12 giáp nói chung người Việt Nam đám cưới Hơn nữa, tính cách người Việt Nam có linh hoạt so với người Trung Quốc 3.2 Lễ hội – văn hoá dân gian 3.2.1 Lễ hội, phong tục văn hóa Việt Nam Phong tục xông đất người Việt Nam 94 Hàng năm vào dịp Tết Nguyên Đán, người Việt Nam người Trung Quốc có nhiều phong tục giống như: dán câu đối đỏ, đốt pháo, lì xì… xơng đất phong tục người Việt Nam có Trong văn hóa Việt Nam, người vào nhà đến thăm gia đình năm gọi người xông đất Người Việt Nam cho người người tốt bụng phù hợp họ có năm may mắn ngược lại Do người Việt ln muốn người có tuổi phù hợp với chủ nhà, phù hợp với giáp năm tới xơng đất Nhiều gia đình người Việt Nam chuẩn bị việc cẩn thận Họ tìm người thân có tuổi hợp mời họ tới xơng đất cho gia đình sau giao thừa với hi vọng có năm may mắn giàu có Tết Đoan Ngọ Cũng giống nhiều nước khu vực châu Á, Tết Đoan Ngọ ngày lễ quan trọng văn hóa Việt Nam Đoan Ngọ diễn vào ngày 5/5 âm lịch Theo sách Việt Nam phong tục Tết Đoan Ngọ người Việt Nam người Việt theo người Trung Quốc để tiến hành Tuy nhiên phong tục người Việt lại làm hồn tồn khác, người dân đa số ông Khuất Nguyên không cúng lễ ông Người Việt Nam gọi ngày với tên đơn giản ngày giết sâu bọ Người Việt có câu truyện khác tích tết Đoan Ngọ sau: Ngày xưa, vào ngày sau vụ mùa nông dân chúng ăn mừng trúng mùa, sâu bọ năm kéo dày ăn trái, thực phẩm thu hoạch Nhân dân khơng biết làm cách để tiêu diệt loại sâu bọ bảo vệ cối nhiên có ơng lão từ xa tới 95 tự giới thiệu Đơi Trn Ơng dân chúng nhà lập đàn cúng gồm đơn giản gồm có bánh gio, rượu nếp, trái sau trước nhà mà vận động thể dục Nhân dân làm theo lúc sau đàn sâu bọ rơi ngã xuống đất chết Lão ơng bảo thêm: Sâu bọ năm vào ngày hăng, năm vào ngày làm theo ta dặn trị chúng Dân chúng định cảm ơn ơng lão Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho "Tết diệt sâu bọ" Theo Trần Quốc Vượng Ngựa biểu tượng mặt trời, thuộc Dương Hỏa tức tượng trưng ln cho Sức Nóng Đó lẽ ngày, nóng (giữa trưa) biểu thị Ngọ, năm, tháng nóng biểu thị tháng Ngọ (Tháng theo lịch trăng) Tháng có tết Đoan Ngọ (mồng tháng 5) xoay quang ngày Hạ Chí lịch thiên văn (21 tháng dương lịch)[39 tr63] Vào ngày này, người Việt Nam có nhiều phong tục quan trọng như: tắm trước mặt trời mọc, bơi vơi vào cổ, nhuộm màu móng tay… với ý nghĩa tránh loại bệnh tật, ban ngứa mà người, đặc biệt trẻ em thường gặp vào mùa hè Ngồi phong tục ăn hoa vào sáng sớm, ăn rượu nếp, kê, bánh đa, uống nước dừa, ăn bánh gio… gọi giết sâu bọ Phần lớn phong tục vào ngày có ý nghĩa giúp người mạnh khỏe, có thể (đặc biệt với trẻ em), tránh tà ma loại bệnh mùa hè Người Việt làm cỗ cúng cúng tổ tiên, cỗ đa dạng, ngọt, chay xôi, chè đường, loại bánh làm từ gạo cỗ mặn từ thịt lợn, gà, vịt… Nhưng bàn thờ thiếu loại hoa mùa hè 96 Ngồi người Việt cho vào ngày tết Đoan Ngọ ngày mà loài rắn bất ngờ thay đổi trở nên sợ người, yếu ớt người dễ dàng bắt chúng “len lét rắn mùng năm” Có thể dựa vào đặc điểm loài rắn dịp mùa hạ nắng, loài rắn sợ trời nắng nóng Tuy nhiên hiểu rắn loại sâu bọ trùng loại có hại nói chung, thời điểm người ta hành tiêu diệt để làm bảo vệ cối, dọn dẹp nhà cửa vườn nên chúng thường bị giết vào ngàu ngày nên người Việt cho 3.2.2 Lễ hội – phong tục văn hóa Trung Quốc Chi Tý tượng sùng bái chuột Khác với người Việt, nhiều tộc người vùng đất Trung Quốc có tượng sùng bái chuột (Nguyên nhân phân tích phần 3.1) Có thể kể tới số như: Người Trung Quốc cổ tưởng tượng chuột thành loại hình dáng kỳ lạ, ví dụ Sơn Hải Kinh Bác Sơn Kinh, người ta hình dung thú vật chuột, đầu thỏ, thân nai, tiếng chó, dùng để bay Người Trung Quốc thờ cúng chuột với nghi lễ cụ thể vùng miền Thời Thanh Phương Tuấn Sư có viết Tiêu Hiên Tùy Lục tục lệ có từ thời Hán dùng rượu thịt kho thờ cúng chuột Tác giả cho rằng, thực ẩn dụ ý nghĩa kính sợ chuột Ở vùng Tây Vực có sùng bái thần chuột, sản vật Phật giáo Ấn Độ văn hóa Tây Vực kết hợp với nhau, tiêu chí chủ yếu kết hợp Tiên Vương với thần chuột Thiên vương Vaiśrava (Đa Văn Thiên), 97 bốn Thiên Vương phật giáo, thần thần cho phúc, tay có chuột Theo quan niệm người Tây Vực, Thiên Vương tài thần, thần tổ tiên, thần bảo hộ Nếu thời chiến tranh, thần trở thành thần hộ quân Việc làm cho chuột trở thành hóa thân thân linh với tính thần tính linh Phong tục “chuột đếm tiền” thịnh hành phía nam Tức đêm khuya bình minh, tiếng chuột kêu người ta nghĩ giống tiếng đếm tiền đồng Đối với tượng này, người nơi có cảm nhận khác Khu vực Thường Hải cho tượng xấu, không may mắn , người thường thắp hương cầu thần phật để tránh tai nạn Tuy nhiên, khu vực Hồ Bắc, Chiết Giang cho điềm lành, họ tin chuột kêu đêm có tiền Dân tộc Di Quảng Tây, có truyền thuyết vào thời cổ đại, thiên hạ gặp trận hạn hán, người chết nhiều Trong lúc đó, lồi chuột đưa nhiều hạt giống lương thực kịp thời, cứu người khỏi cảnh dấu sôi lửa bỏng người ta tỏ lòng biết ơn giúp đỡ chuột, làm ngày “tết chuột”, dùng thịt sống nuôi mèo, để tránh việc chuột bị bắt Ở Trung Quốc có mộ phong tục mà nhiều vùng có lấy vợ/lấy chồng cho chuột Đối với thời gian chuột lấy vợ, nơi có cách nói khác nhau, phần lớn trước sau Tết âm lịch Các vùng Thiệu Hưng Chiết Giang, Hàng Châu, Nam Kinh, Tô Châu, Hồ Bắc, Giang Hán, Phật Sơn Quảng Đơng, Kim Mơn, Phúc Kiến… chọn buổi tối giao thừa Phía Bắc, Sơn Tây, Sơn Đông khu vực Thương Lạc Tỉnh Thiểm Tây, ngày hai mươi ba tháng chạp vừa ngày thần lên trời, 98 vừa ngày chuột lấy vợ Trong ngày chuột lấy vợ, nơi có thờ cúng quy định cấm kỵ khác Trước Thượng Hải, ngày mười sau tháng riêng nhà xào kẹo hạt mè, để chuẩn bị bánh kẹo cưới cho chuột mội số nơi Tứ Xuyên, phải đặt số cơm giường, cho rặng sau chuột ăn đảm bảo sang năm mùa ngũ cốc có nơi khác phải thờ cúng muối bánh ngọt… nghĩa người ta bày tỏ lòng hữu nghị với chuột, nịnh bợ họ để sau ăn với hòa bình, đảm bảo lương thực mùa Vào ngày lấy vợ/chồng cho chuột có nhiều loại cấm kỵ để “tránh chuột”, ngày chuột lấy vợ, phụ nữ số nơi phải tránh cửa chính, không trở nhà tùy tiền Khu vực Thiểm Tây có phong tục khơng thắp đèn, khơng ồn ào, khơng có năm khơng may mắn Có cấm kỵ để đề phòng đồ Phụ nữ Thiển Bắc cất kỹ quần áo kéo, để phòng vợ chuột cướp dùng để hồi mơn Người già Sơn Đơng dăn cất giày mình, khơng chuột cướp đề dùng làm kiệu hoa đón dâu… Trên thực tế, ngày lấy vợ/chồng cho chuột xuất phát từ tâm lý sợ loài chuột phá hoại mùa màng, đe dọa sống người dân nên người cưới vợ cung cấp lương thực cho chúng Người xưa nghĩ chuột có gia đình, người tơn trọng có đủ lương thực khơng phá hoại sống họ Chi Mão phong tục liên quan tới loài thỏ Với quan niệm người Trung Quốc, thỏ vào cung trăng, với tiên, lên trời xuống trần, nói thân linh thật nên toàn Trung quốc thời cổ, dân tộc Hán có tập tục “treo đầu thỏ” Theo Tuế Thời Tạp Ký Trần Nguyên Tịnh người thời Tống, năm mồng tháng riêng, người ta treo mặt nạ đầu thỏ mặt nạ xà cửa, 99 dùng đồ tre đựng nước tuyết, treo với phướn mặt nạ, dùng để trấn tà miễn tai Ngày mười lăm tháng riêng, dùng bột mì giấy làm đèn hình thỏ, nói “bó đèn thỏ” Khu vực Đông Bắc đến ngày mồng ba tháng ba tổ chức hoạt động bắn thỏ gỗ, người tham dự cưỡi ngựa bắn thỏ gỗ, bắn chuẩn thắng người thua phải quỷ xuống kính rược cho người tháng, ý chúc mừng; người tháng tiếp nhận chung rược, phải uống hết rượu hoạt động có tính tượng trưng thịnh hành dân tộc du mục, chứng tỏ tài nghệ người thờ săn, cầu nguyện săn thành công Tết Trung Thu ngày mười lăm tháng tám tết truyền thông quan trọng dan gian Trung Quốc., hình ảnh thỏ xuất khắp nơi Trên bánh trung thu thưởng có mẫu thỏ Khu vực Bắc Kinh Thiên Kinh thịnh hành “giấy ánh trăng”, thiết lập “Mã Tử ánh trăng” dùng để thờ cúng mặt trăng Trên Giấy ánh trăng mã tử ánh trang có hình ảnh ngọc thỏ Mã tử ánh trăng giấy ánh trăng giống nhau, nói mã tử mặt trăng, khu vực Bắc Kinh, Thiên Kinh, Hà Bắc Hà Nam phổ biến, lớn bé hình dạng cấu tạo đa dạng, có số in người có mặt thỏ; có số in ngọc thỏ giã thuốc quý Hơn tục dân gian Trung Quốc có câu “蛇盘兔,必定富”“狗撵兔, 不到头”[24, tr58], nghĩa cầm tinh thỏ (Mão) rắn (Tỵ) kết may mắn ý, kết với người cầm tinh chó (Tuất) bị khắc tới chết Con rắn tượng trưng sinh sản nhiều bảo hộ hệ mai sau thỏ động vật sinh đẻ thịnh vượng Thỏ rắn – Mão Tỵ kết hợp với cấu thành văn hóa vận may dân gian Con thỏ có lực sinh sản mạnh, văn hóa truyền thống Trung Quốc, no trở thành tượng trưng đa tử đa phúc Từ thời Minh, khu vực Kinh Tân xuất hình tượng “ơng thỏ” “thỏ màu” Trong Hoa Vương Các Thặng Cảo Kỷ Khơn thời minh có 100 đoạn: “京师中秋节多以泥砖抟兔形,衣冠据坐如人状,儿女礼而百之 ”[40, tr56] Con gái thờ cúng thỏ cầu nguyện thỏ mang cho họ may mắn Tạo hình “ơng thỏ” đa số mơ hình, vẽ hoa văn màu, ăn vận đẹp đẽ rực rỡ, số mặc giáp đội mũ nồi, cắm vào cờ sau lưng, tay nắm dao lớn chày thuốc, cưỡi ngựa, hươu kỳ lân, oai phong lẫm liệt nhiên gây cười hài hước Ông đối tượng phụ nữ thờ cúng đồng thời tạo hình đồ chơi trẻ em Tết Đoan Ngọ Khác với Việt Nam, theo nhà nghiên cứu, nguồn gốc làm phát sinh kỷ niệm vào ngày tháng gắn với câu chuyện vị quan đồng thời nhà thơ tiếng tên Khuất Nguyên Trung Quốc sống vào thời Chiến Quốc Ngồi ra, có truyền thuyết khác bắt nguồn ngày tết Đoan Ngọ, nhiều nguồn tin cho tập tục tết Đoan Ngọ bắt nguồn từ Hạ Trí thời cổ, có người cho rằng, tơn sùng vật tổ người dân vùng sông Trường Giang Vào ngày tết Đoạn Ngọ, người dân nhiều nơi Trung Quốc thường tổ chức hoạt động sông đua thuyền rồng, cúng bên bờ sông… Đặc biệt nhiều vùng người dân làm loại bánh gạo để vào thân tre sau buộc dây (có màu) bên ngồi thả xuống sơng Cách làm có hai ý nghĩa: họ cúng ông Khuất Nguyên; hai số vùng cho họ cho cá ăn, cá ăn no không ăn ông Khuất Nguyên 101 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tuy có nhiều điểm tương đồng 12 giáp văn hóa Trung Quốc Việt Nam có nhiều điểm khác biệt Đó khác biệt quan niệm giáp Tương đồng khái niệm quan hệ 12 giáp ăn hóa Việt Nam Trung Quốc, thấy khác biệt địa chi Sửu Mão với sinh tiếu hai lồi vật khác Cùng có tính chất địa chi người Việt Nam người Trung Quốc lại thấy phẩm chất đặc điểm giáp khác nhiều Sự khác biệt thể qua quan niệm mức độ khác ảnh hưởng 12 giáp đời sống văn hóa đời sống cá nhân người Đối với văn hóa truyền thống nói chung, Việt Nam Trung Quốc có nhiều phong tục lễ hội liên quan đến 12 giáp khác có tên gọi cách làm lại khác Sự khác biệt tượng lạ đặc điểm phát triển khác hai đất nước Thậm chí vùng nhỏ có phong tục khác Chính điều tạo nên đa dạng văn hóa tộc người, vùng miền quốc gia 102 KẾT LUẬN Văn hoá Trung Hoa văn hố lâu đời, mênh mơng với văn hố khác Đó văn hố vùng sa mạc Tây Bắc mang tính chất du mục; văn hoá Tây Nam, Tây Tạng mang nhiều ảnh hưởng văn hoá Ấn; văn hoá Hoa Nam, Hán hố mang dáng dấp văn hố Đơng Nam Á, đồng thời vùng ven biển chịu ảnh hưởng lớn văn hố phương Tây Tuy hỗn dung nhiều văn hoá khác nhau, văn hoá Trung Hoa tồn mà đại biểu cho văn minh lưu vực sơng Hồng Hà cộng đồng người Hoa Hạ kèm theo giá trị văn hố rực rỡ Trung Hoa nôi văn minh nhân loại trung tâm văn hố Đơng phương Đó văn hố mở quan sát, tư duy, chiêm nghiệm giới tự nhiên người để bước hình thành hoàn thiện giới quan với kết học thuyết lớn loài người ngũ hành, âm dương, thiên can địa chi,… Hệ thống 12 giáp kết quả, thành tựu, dấu ấn văn minh Hồng Hà nói riêng bước phát triển tư người Trung Quốc trình nhận thức cải tạo thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên Với lợi địa mạo người, văn hoá Trung Hoa, lịch sử nhiều cách, văn minh Hoàng Hà tạo ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước lân cận khu vực, Việt Nam 103 Trước có tác động văn hố Hán, người Việc có văn hố dân gian mang đậm tính truyền thống riêng Trong trình giao lưu, tiếp biến hỗn dung văn hố với cộng đồng Hoa Hạ khuynh hướng hỗn dung tiếp biến văn minh lúa nước châu thổ sơng Hồng ln ln Việt hố, có hệ thống 12 giáp vấn đề liên quan Đó cách thể uyển chuyển việc chọn lựa yếu tố ngoại lai cần đủ để kết tinh vào văn hoá nhận thức, văn hoá sản xuất văn hoá tinh thần riêng người Việt Văn hoá Trung Quốc văn hố Việt Nam có giao lưu ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhau, có nhiều giá trị tốt đẹp tiếp biến, lưu giữ, ứng dụng phát triển cách mạnh mẽ tận thời điểm Đó chuẩn mực giao lưu tiếp xúc văn hố, quy luật tồn văn hoá, văn minh nhân loại Chỉ có q trình trì, ảnh hưởng, giao lưu, chắt lọc, tiếp biến ứng dụng giá trị văn hố truyền thống khơng bị mai một; điều dân tộc Hán dân tộc Việt làm tốt để bảo lưu giữ gìn phát triển văn hố riêng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Di Kinh(2017),Nxb Li Giang Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Hồng Đức, 2016 Đào Duy Anh (1931), Từ điển Hán Việt thượng, Nxb Minh Tân, Paris Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương, Hà Nội Đào Duy Anh (1946), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Đào Duy Anh (1954), Vấn đề hình thành dân tộc Việt nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Đồn Trung Còn, Tam Thiên Tự, NXB Thời Đại 2015 Đới Hưng Hòa, Dương Mẫn, “Nguồn gốc ứng dụng thiên can địa chi” Nxb khí tượng, năm2006 Đinh Văn Tuấn, Biểu tượng khởi thủy Địa Chi Mão tên gọi thỏ hay tên gọi mèo?, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/2012 10 Hà Hưng Lượng, “Nguồn gốc văn hóa nhân loại văn hóa tơ-têm”, Nxb văn liên Trung Quốc, Bắc Kinh, năm 1991 11 Hà Hưng Lượng, “Tơ-tem văn hóa Trung Quốc”, Nxb nhân dân Giang Tơ, năm 2007 12 Hội biên soạn tồn thư đại bách khoa Trung Quốc “đại bách khoa Trung Quốc”, Nxb toàn thư đại bách khoa Trung Quốc, năm 2009 13 Hoàng Kiến Vinh, “ Thử luận tảng triết học văn hóa giáp”, Học báo viện sĩ Hải Nam, năm 1998 105 14 Mặc Minh Anh, “Tam thông hội mệnh”, Văn uyên các, năm 2000 15 Ngô Tất Tố (dịch giải), Kinh dịch (trọn bộ), NXB Văn hố thơng tin, 2014 16 Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1970), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Bộ Giáo dục 17 Nhất Thanh, Đất lề quê thói, NXB Hồng Đức, 2016 18 Nhóm Trí thức Việt, Quan hệ giao bang sứ thần tiêu biểu lịch sử Việt Nam, NXB Thời đại, 2014 19 Nguyễn Tài Đông (chủ biên), Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2016 20 Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, NXB Hội nhà văn, 2017 21 Lí Linh, “Tổng quát phương thuật Trung Quốc”, Nxb nhân dân Trung Quốc, năm 1993 22 Lưu Lạc Hiền, “Nghiên cứu nhật thư tre thời Tần Thụy Hổ Địa” Nxb Văn tân, Đài Loan, năm 1994 23 Tào Đại Vi, Tôn Yến Kinh, Lịch sử Trung Quốc, NXB Truyền bá Ngũ Châu – NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2012 24 Thái Anh Kiệt, “Thuyết minh văn hóa nười hai địa chi”, Học báo đại học dương châu, năm 2004 25 Thái Tiên Kim, “ „ Bước đầu tìm hiểu Địa chi nguyên nghĩa”, Nxb đơng nam, năm 2001 26 Tiêu Cát, “Tồn giải ngũ hành đại nghĩa”, Nxb khí tượng, năm 2015 27 Toan Ánh (1963), Nếp cũ người Việt Nam, tập 28 Toan Ánh (1974), Hội hè, đình đám, 29 Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam, thờ cúng tổ tiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 30 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 2009 31 Trần Lê Bảo, Giáo trình Nhập mơn khu vực học Việt Nam học, NXB Đại học Sư phạm, 2013 32 Trần Lê Bảo, Giáo trình Văn hố phương Đơng, NXB Đại học Sư phạm, 2012 33 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 2009 34 Trần Tuân Quỳ “Thiên văn sử Trung Quốc” Nxb nhân dân Thượng Hải năm 1980 35 Trần Quốc Vượng, Biểu tượng ngựa năm ngựa, Tạp chí khoa học xã hội năm 1990 36 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 2009 37 Trần Quốc Vương, Biểu tượng Ngựa năm ngựa, Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm , NXB Văn học, Hà Nội 2003 38 Trần Quốc Vượng, Lịch ta văn hố lúa nước cổ truyền, Tạp chí khoa học năm 1987 39 Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 2003 40 Triệu Bác Đào, “ Mười hai giáp dân tộc Trung Hoa”, Nxb khí tượng, năm 2012 41 Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Trần Lâm Biền, Tìm sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất 43 Trương Bồi Du, Trần Mỹ Đông, Bạc Thụ Nhân, Hồ Thiết Zhu “Lịch Pháp cổ đại Trung Quốc”, Nxb kỹ thuột khoa học Trung Quốc Bắc Kinh, năm 2008 107 44 Trương Nham, “Sơn thủy kinh xã hội cổ đại”, Thư xã Tề Lỗ, năm 2004 45 Phan Huy Lê (1993), Về chất văn hóa truyền thống Việt Nam, Hà Nội 46 Phan Huy Lê (1997), Tìm cội nguồn Tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Phan Cẩm Thượng, Tập tục đời người, NXB Hội nhà văn, 2017 48 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Văn học, 2011 49 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học 2015 50 Daniel K Gardner, Dẫn luẫn Nho giáo, NXB Hồng Đức, 2016 51 Kang Sung Ryung, Lịch sử Triết học phương Đông viết cho thiếu niên, NXB Thế giới, 2016 52 Tim Bayne, Dẫn luận tư duy, NXB Hồng Đức, 2016 53 http://kbchn.net/giao-su-tran-quoc-vuong-noi-ve-con-trau-va-nen-vanhoa-viet-nam-89373.html 54 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ThongTinTongHop/dialy 55 https://loingotan.violet.vn/entry/nam-mao-tet-con-meo-cua-viet-namva-tet-con-tho-cua-trung-quoc-4954409.html 56 ttp://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1318-nam-mao-va-conmeo-qua-tho-van.aspx 57 https://baomoi.com/nguon-goc-y-nghia-tet-doan-ngo-cua-nguoiviet/c/26561119.epi 108 ... quan 12 giáp Chương 2: Tương đồng quan niệm 12 giáp Việt Nam Trung Quốc Chương 3: Khác biệt quan niệm 12 giáp Việt Nam Trung Quốc 15 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ 12 CON GIÁP 1.1 Khái quát tầng 12 giáp. .. QUAN NIỆM 12 CON GIÁP Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 76 3.1 Tín ngƣỡng cộng đồng 76 3.1.1 Khác biệt quan niệm 12 giáp Việt Nam Trung Quốc 76 3.1.2 Dị biệt quan niệm ảnh hưởng 12 giáp. .. tương đồng dị biệt hệ thống 12 giáp Trung Quốc Việt Nam Với đề tài Tương đồng khác biệt quan niệm 12 giáp Việt Nam Trung Quốc”, chúng tơi tổng hợp ngun lý q trình vận hành hệ thống 12 giáp Trung