THI CHN HC SINH GII VềNG TRNG - LP 9 THCS. năm học: 2010 - 2011 môn hoá học Thi gian 150 phỳt, khụng k thi gian giao . Ngy thi:19/10/2010. ( thi cú 01 trang) Bi 1(5,0 im): a)Viết và cân bằng các phản ứng chuyển hóa oxit sắt này sang oxit sắt khác có dạng tổng quát sau: Fe x O y Fe n O m b) Chỉ đợc dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phơng pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2 , Na 2 S. c) Cú th chn nhng cht no khi cho tỏc dng vi 1 mol H 2 SO 4 thỡ c: 1) 5,6 lớt SO 2 2) 11,2 lớt SO 2 3) 22,4 lớt SO 2 4) 33,6 lớt SO 2 Cỏc khớ o ktc. Vit cỏc phng trỡnh phn ng Bi 2(3,0 im): Lấy một thanh sắt nặng 16,8 gam cho vào 2 lít dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,2M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Thanh sắt có tan hết không? Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch thu đợc sau phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bi 3(4,0 im): Ngi ta em nung trong khụng khớ cỏc khi lng m nh nhau ca cỏc cht: Cu; CaCO 3 ; CuSO 4 .5H 2 O; Fe(OH) 2 v NaOH. Sau khi nung thu c cỏc khi lng ln lt l m 1 , m 2 , m 3 , m 4 , m 5 a- Hóy so sỏnh: m 1 , m 2 , m 3 , m 4 , m 5 vi m? b- Gi thit cỏc phn ng húa hc xy ra hon ton, em hóy so sỏnh khi lng (m 1 , m 2 , m 3 , m 4 , m 5 ) ca cỏc cht sau khi nung. Bi 4(4,0 im) t chỏy mt ớt bt ng trong khụng khớ mt thi gian ngn. Sau khi kt thỳc phn ng thy khi lng cht rn thu c tng lờn 1 6 khi lng ca bt ng ban u. Hóy xỏc nh thnh phn % theo khi lng ca cht rn thu c sau khi un núng Bi 5(4,0 im) a) Cho oxit kim loi M cha 65,22% kim loi v khi lng. Khụng cn bit ú l kim loi no, hóy tớnh khi lng dung dch H 2 SO 4 19,6% ti thiu cn dựng ho tan va ht 15 g oxit ú b) Cho 2,016g kim loi M cú hoỏ tr khụng i tỏc dng ht vi oxi, thu c 2,784g cht rn. hóy xỏc nh kim loi ú (Cho Cu = 64; N = 14; O = 16; H = 1; Ca = 40; S = 32; Fe = 56; Na = 23; C = 12;) Ht . H tờn thớ sinh: S bỏo danh: . Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm 1 HNG DN CHM THI CHN HC SINH GII VềNG TRNG - LP 9 THCS. năm học: 2010 - 2011 - môn hoá học Ngy thi:19/10/2010 . Bi 1(6,0) a) *Tng s oxi húa phn ng vi oxi. Vit PTHH . *Gim s oxi húa, phn ng vi CO.Vit PTHH 0,5 0,5 b) Nhn bit ỳng mi cht c 0,5 im. Dựng qu tớm nhn ra : NaHSO 4 , Na 2 CO 3 Dựng NaHSO 4 nhn ra Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , Na 2 S.Vit PTHH Cũn li l BaCl 2 . 1,0 2,0 1) nSO 2 = 5,6 22,4 = 0,25 mol nH 2 SO 4 : nSO 2 = 1 : 0,25 = 4 : 1 2FeO + 4H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O 2) nH 2 SO 4 : nSO 2 = 2 : 1 Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 3) nH 2 SO 4 : nSO 2 = 1 : 1 C + 2H 2 SO 4 CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O 4) nH 2 SO 4 : nSO 2 = 2 : 3 S + 2H 2 SO 4 3SO 2 + 2H 2 O 0,5 0,5 0,5 0,5 Bi 2(3,0) Số mol Fe là 0,3 mol, số mol AgNO 3 là 0,4 mol, số mol Cu(NO 3 ) 2 là 0,2 mol. PTHH: Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 0,2mol 0,4mol 0,2 mol Số mol Fe còn sau p/ trên là 0,1 mol. Fe + Cu(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + Cu 0,1mol 0,1mol 0,1mol - Sau 2 phản ứng thì Cu(NO 3 ) 2 d => Fe tan hết. - Dung dịch sau phản ứng gồm: Số mol Fe(NO 3 ) 2 là 0,3 mol => C M Fe(NO 3 ) 2 là 0,3:2 = 0,15 M Số mol Cu(NO 3 ) 2 d là 0,1 mol =>C M Cu(NO 3 ) 2 là: 0,1:2= 0,05M 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bi 3(3,0) *So sỏnh m 1 , m 2 , m 3 , m 4 , m 5 vi m m 1 > m do xy ra phn ng 2Cu + O 2 2CuO (1) m 2 < m do xy ra phn ng CaCO 3 CaO + CO 2 (2) m 3 <m do cú s tỏch nc CuSO 4 .5H 2 O CuSO 4 + 5H 2 O (3) m 4 < m do xy ra phn ng Fe(OH) 2 FeO + H 2 O (4) 2FeO + 1/2O 2 Fe 2 O 3 (5) m 5 = m do NaOH khan khụng thay i khi lng *Sau khi cỏc phn ng húa hc kt thỳc m 1 > m 5 > m 2 , m 3 , m 4 Theo (2),(3),(4),(5) thỡ m 2 = 56/100; m 3 = (160/250 = 64/100)m; m 4 = 80/90m Ta cú th t m 1 > m 5 > m 4 > m 3 > m 2 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 2 Bài 4(4,0đ) 2Cu + O 2 → 2CuO 128g 32g 160g Như vậy khi phản ứng oxi hoá Cu xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được tăng lên: 32 128 = 1 4 . Theo đầu bài, sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được tăng lên 1/6 khối lượng Cu ban đầu, tức là Cu chưa bị oxi hoá hết, thu được hỗn hợp gồm CuO và Cu còn dư Giả sử làm thí nghiệm với 128g Cu. Theo đề bài số g oxi đã phản ứng là: 128 6 = 21,333g Theo PTHH của phản ứng số g Cu đã phản ứng với oxi và số g CuO được tạo thành là: mCu = 128 . 32 21,333 = 85,332g ; mCuO = 160 32 . 21,333 = 106,665g Số g Cu còn lại là: 128 – 85,332 = 42,668g %Cu = 42,668 149,333 . 100 = 28,57% ; %CuO = 71,43% Bài 5(4,0đ) a) Đặt ký hiệu kim loại và khối lượng mol nguyên tử của nó là M, hoá trị n. Theo đề bài ta có: 2 2 16 M M n+ = 0,6522 ⇒ M = 15n ⇒ M 2 O n = 2M = 16n = 46n (g) M 2 O n + nH 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nH 2 O Theo phản ứng để hoà tan 1 mol oxit (tức 46n)g cần n mol H 2 SO 4 . Để hoà tan 15g oxit cần 46 n n .15 = 0,3261 mol H 2 SO 4 m dd = 100 19,6 .0,3261 . 98 = 163,05g b) Đặt kí hiệu kim loại và khối lượng mol nguyên tử của nó là M, hoá trị n ta có: 4M + nO 2 2M 2 O n 4 4 32 2,016 2,784 M M n+ = ⇒ M = 21n . Xét bảng: với n = 1, 2, 3 n 1 2 3 M 21 42 63 Với số liệu đề bài đã cho không có kim loại nào tạo nên oxit có hoá trị từ 1 đến 3 thoả mãn cả. Vậy M phản ứng với oxit theo 2 hoá trị, thí dụ: theo hoá trị 2 và 3 (hoá trị 8/3). Như đã biết: Fe tạo Fe 3 O 4 , Mn tạo Mn 3 O 4 , Pb tạo Pb 3 O 4 . Vì vậy khi n = 8/3 ⇒ M = 56 Kim loại chính là Fe và oxit là Fe 3 O 4 3