Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
220,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD & ĐTHỮU LŨNG TRƯỜNG THCS YÊN VƯỢNG Số: ./KH-CM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do -Hạnh phúc Yên Vượng, ngày 15 tháng 9 năm 2010 KẾ HOẠCH Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 - 2015 I - CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11tháng 8 năm 2010 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2010-2011; - Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông; Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH, ngày 30 tháng 8 năm 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2010-2011 - Căn cứ chỉ thị 40/2008/CT-BGD ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về việc triển khai phong trào thi đua “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực ”; - Căn cứ công văn số 659/PGD&ĐT-CM ngày 08/9/2010 của Phòng GD&ĐT Hữu Lũng về tổ chức Hội thảo”Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 – 2015. - Căn cứ chủ đề năm học “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ”; Trường THCS Yên Vượng xây dựng kế hoạch “Đổi mới giờ học tích cực” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 - 2015 như sau: II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, CSVC, ĐỘI NGŨ 1. Thực trạng về cơ sở vật chất: + Số phòng học là: 07 (Trong đó: Kiên cố:04; Cấp 4:03) + Bàn ghế HS: 2 chỗ ngồi: 60 bộ; 4 chỗ ngồi: 24 bộ + Bàn ghế giáo viên: Bàn: 13 chiếc; Ghế:16 chiếc. + Số máy vi tính: 04 .Trường đã nối mạng Internet từ tháng 9 năm 2008 + Máy chiếu PROJECTER: 01 + Số phòng ở của giáo viên là : 03 + Văn phòng : 1 phòng + Thư viện và thiết bị: 1 phòng. + Tổng diện tích của trường là 4246m 2 ( bình quân 24,7 m 2 /học sinh). 2. Thực trạng về đội ngũ: - Tổng số CB, GV, NV :22 , trong đó : + Số cán bộ QL: 02; Số đạt chuẩn 0 , trên chuẩn : 02 1 + S Giỏo viờn: 16; S t chun : 13 , trờn chun : 01 ; Cha t chun : 02 + S nhõn viờn: 04 + Hc sinh : 145 em. Gm 07 lp(Khi 6: 35 ; Khi 7: 37 ; Khi 8: 42 ; Khi 9 : 31) + Hin ang to iu kin cho GV i hc nõng cao trỡnh : 04 * Kt qu thi ua cui nm 2009 2010: - Lao ng tiờn tin :18/21 = 85,7% - Tp th lao ng tiờn tin cp huyn: 03( T, Trng). 3. Thc trng cht lng giỏo dc ba nm gn õy: 3.1- Cht lng giỏo dc a - Hnh kim: Năm học TS H/S đầu năm TS H/S cuối năm Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 2007 - 2008 196 191 121 63,4 57 29,8 13 6,8 2008 -2009 176 172 127 73,8 43 25,0 2 1,2 2009 - 2010 160 157 115 73,2 40 25,5 2 1,3 b - Học lực: Năm học TS H/S đầu năm TS H/S cuối năm Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2007 - 2008 196 191 7 3,7 59 30,9 116 60,7 8 4,2 1 0,5 2008 -2009 176 172 10 5,8 66 38,4 94 54,6 2 1,2 2009 - 2010 160 157 9 5,7 52 33,1 94 59,9 2 1,3 3.2- Kt qu thi tuyn sinh lp 10 THPT : MễN T.ANH Nm hc S hc sinh d thi Tng hp kt qu im thi mụn anh T l im di T l im trờn Sụ HS im 0 0,25-->2 2,25-->4 4,25-->5 5,25-->7 7,25-->10 08 - 09 28 0 18 8 2 0 0 64.29% 0.00% 53 09 - 10 44 0 16 21 3 3 1 36.36% 9.09% 50 10 - 11 34 0 3 25 4 2 0 8.82% 5.88% 42 Nm hc S hc sinh d thi MễN NG VN T l im di 2/TSHS T l im trờn 5/TSHS Sụ HS TN Tng hp kt qu im thi mụn Toỏn im 0 0,25-->2 2,25-->4 4,25-->5 5,25-->7 7,25-->10 08 - 09 28 0 12 14 2 0 0 42.86% 0.00% 53 09 - 10 44 1 24 16 2 1 0 56.82% 2.27% 50 10 - 11 34 1 19 10 2 2 0 58.82% 5.88% 42 2 Năm học Số học sinh dự thi MÔN TOÁN Tỉ lệ điểm dưới 2/TSHS Tỉ lệ điểm trên 5/TSHS Số HS TN Tổng hợp kết quả điểm thi môn Toán điểm 0 0,25-->2 2,25-->4 4,25-->5 5,25-->7 7,25-->10 08 - 09 28 0 15 12 1 0 0 53.57% 0.00% 53 09 - 10 44 1 34 6 1 1 1 79.55% 4.55% 50 10 - 11 34 0 25 6 2 1 0 73.53% 2.94% 42 3.3 Kết quả đào tạo mũi nhọn: Trong 3 năm liền kề không có học sinh đạt giải từ cấp huyện trở lên. 4 – Những mặt mạnh: - Nhà trường có 88,2% giáo viên đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, một số GV trên chuẩn; 88,2% có trình độ Tin học A trở lên và đã được tập huấn chương trình đổi mới sách giáo khoa và phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá qua các năm . - Có nhiều giáo viên có ý thức tìm tòi trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học . - Hầu hết giáo viên đều nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học, có ý thức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và rèn luyện kỹ năng sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại. - Tham gia tốt các đợt sinh hoạt chuyên môn và các đợt tập huấn do chuyên môn do Sở, Phòng tổ chức. Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy đặc biệt là thực hiện đổi mới phương pháp. - Nhà trường thường xuyên tổ chức phong trào Hội giảng, thi GV giỏi cấp trường, hội thảo chuyên môn, góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt. - Năm học 2009 – 2010 nhà trường đã trang bị một bộ máy chiếu để phục vụ cho công tác giảng dạy và hoạt động chuyên môn, số giờ dạy dùng máy chiếu là 31 giờ đều đạt khá giỏi trở lên. 5. Hạn chế: - Trường chưa có đủ các phòng học bộ môn phục vụ cho việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. - Đầu vào thấp nên chất lượng HS hạn chế, số học sinh thụ động trong giờ học còn nhiều, một số không ít học sinh ý thức chưa cao trong học tập và rèn luyện. - Thời gian dành cho việc tự bồi dưỡng chuyên môn của GV còn quá ít, còn bị ảnh hưởng nhiều bởi đời sống, các công tác khác… - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Phòng thực hành không có gây khó khăn cho các tiết học thực hành. - Công tác sinh hoạt chuyên môn và tổ khối đôi khi còn mang tính hình thức, không mang tính chuyên sâu, hình thức sinh hoạt còn đơn điệu, nội dung sinh hoạt thiếu tính đột phá để thay đổi chất lượng giáo dục. 3 - Nhà trường vẫn còn những yếu kém cơ bản: Chất lượng giáo dục đại trà còn thấp, học sinh yếu kém còn nhiều, tỷ lệ học sinh bỏ học cao .đã được đưa vào kế hoạch phụ đạo, giúp đỡ nhưng chưa có hiệu quả; cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu và lạc hậu, chưa đáp ứng được các yêu cầu dạy học theo tình hình mới; đội ngũ giáo viên thiếu, không đồng bộ, còn nhiều giáo viên chưa cố gắng để theo kịp tình hình mới. Công tác quản lý giáo dục mặc dù có nhiều tiến bộ so với những trường khác nhưng thực chất quản lý còn thiếu hiệu quả, thiên về quản lý hơn là lãnh đạo, thiếu định hướng phát triễn bền vững, chưa chú trọng sự lãnh đạo và phát triển văn hoá nhà trường để tạo cho nhà trường có màu sắc văn hoá riêng . 6. Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục còn thấp: - Học sinh chưa chú trọng đến công tác ôn luyện trong các kỳ thi. - Thiết bị dạy học còn thiếu, số được trang bị thì bị hư hỏng trong quá trình sử dụng. - Một số giáo viên không chịu đổi mới cũng như tự đổi mới, có tư tưởng an phận thủ thường, không có ý trí vươn lên, thiếu tinh thần tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mới, chậm đổi mới PPDH, một số bộc lộ sự yếu kém về kiến thức chuyên môn, bên cạnh đó còn một số GV chưa tâm huyết với học sinh, chưa làm tốt vai trò liên hệ giữa GĐ và nhà trường. - Khâu kiểm tra, đánh giá học sinh và đánh giá giáo viên chưa hoàn toàn phù hợp yêu cầu thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chưa thật sự là một động lực của việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. - Chính sách khen thưởng chưa thực sự thoả đáng, phong trào thi đua còn rời rạc, các hoạt động thi đua còn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu. III. MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, NÂNG TỶ LỆ KHÁ GIỎI. 1. Mục tiêu: - Nhằm giúp CBGV nhận thức rõ về thực trạng chất lượng GD, từ đó xây dựng các giải pháp để nâng cao chất lượng GD, trong đó tập trung nâng cao tỷ lệ học sinh khá giỏi. - Sử dụng hợp lý các phương pháp phù hợp với đặc trưng của từng bộ môn: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học theo định hướng giao tiếp, tổ chức hoạt động nhóm . - Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá giỏi ngay từ đầu năm học, phụ đạo kiến thức cho HS yếu kém - Thực hiện tốt thông tin hai chiều giữa nhà trường và cha mẹ học sinh. - Chấp hành nghiêm túc nề nếp chuyên môn như soạn giảng có chất lượng, chấm trả bài có sửa chữa kịp thời và động viên nỗ lực của mỗi học sinh, tích cực đổi mới phương pháp trong dạy học bộ môn. - Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tạo cho học sinh tính tự giác trong học tập. - Tích cực tham gia trao đổi đóng góp ý kiến trong các buổi sinh hoạt chuyên đề của 4 các tổ, của trường và của Phòng GD & ĐT. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo đặc trưng bộ môn. - Thường xuyên quan tâm đến các học sinh thuộc các đối tượng, đặc biệt là học sinh thuộc đối tượng yếu kém. - Tăng cường kiểm tra học sinh về việc chuẩn bị bài ở nhà, tăng cường kiểm tra bài cũ đầu giờ, 15 phút…. - Tích cực dự giờ thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm, tăng cường trao đổi thông tin giữa các tổ chuyên môn với nhau. - Tăng cường sử dụng các đồ dùng và thiết bị dạy học, tuyệt đối không dạy chay, tích cực trong việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy như giảng dạy với sự trợ giúp của máy chiếu, tham khảo những bài giảng hay phù hợp, những hình vẽ … trên Internet vận dụng phù hợp vào thực tế giảng dạy của nhà trường. - Mỗi một giáo viên phải chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy của mình từ việc soạn bài đến việc giảng dạy trên lớp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình. - Tổ trưởng, giáo viên ra đề kiểm tra theo hướng đổi mới (nộp đề về tổ chuyên môn và báo cáo cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn), trao đổi với đồng nghiệp. - Thành lập câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức”. Trong các giờ học của câu lạc bộ học sinh “Đồng hành cùng tri thức” học sinh sẽ có được những kiến thức cơ bản, chắt lọc qua các các môn học và bắt buộc học sinh phải ghi nhớ để có kiến thức trả lời câu hỏi qua các phần thi và là kiến thức bổ ích nền tảng cho các lớp học sau. 2. Chỉ tiêu: - 100% giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá và mỗi thầy có đều có một kế hoạch đổi mới nộp về phòng GD&ĐT. - 100% các tổ chuyên môn tổ chức hội thảo về đổi mới PPDH và đổi mới về KTĐG; các tổ chuyên môn đều phải có báo cáo cấp trường ở cuối học kỳ I,II để rút ra bài học kinh nghiệm. - Chất lượng hai mặt giáo dục: Khèi líp TS H/S H¹nh kiÓm Häc lùc Tèt Kh¸ TB YÕu Giái Kh¸ TB YÕu KÐm SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6 35 26 74,3 9 25,7 2 5,7 13 37,1 20 57,1 7 37 27 73,0 10 27,0 2 5,4 13 35,1 22 59,6 8 42 30 71,4 10 23,8 2 4,8 3 7,1 14 33,3 24 57,1 1 2,4 9 31 23 74,2 8 25,8 2 6,4 10 32,3 19 61,3 Céng 145 106 73,1 37 25,5 2 1,4 9 6,2 50 34,5 85 58,6 1 0,7 + Giỏi: 9 = 6,2 % so với năm học trước tăng 0, 5 % + Khá : 50 = 34,5 % so với năm học trước tăng 1 ,4% + Tb: 85 = 58,6 % so với năm học trước giảm 1,3 % + Yếu: 1 = 0,7 % so với năm học trước giảm 0,6 % 5 - Tuyển sinh vào lớp 6: 100% - Duy trì sĩ số: 144/145 = 99,3% - Chuyển lớp : STT Lên lớp Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 SL % SL % 1 Lớp 6 lên lớp 7 39 /39 100 35/35 100 2 Lớp 7 lên lớp 8 42/42 100 37/37 100 3 Lớp 8 lên lớp 9 32/33 97,6 41/42 97,6 4 Lớp 9 xét TN 42/43 97,6 31/31 100 - Tỷ lệ chuyển lớp từ lớp 6 -> 8 đạt 99,1 % - Tốt nghiệp THCS đạt 100% trong đó xếp loại giỏi: 6,4 % ; khá: 32,3 % - Học sinh giỏi cấp huyện : đạt 01 giải - Hiệu quả đào tạo đạt 31/36 = 86,1 % - Số học sinh Lưu ban: 01/145 = 0,7% * Chất lượng bộ môn N/H To¸n Lý Ho¸ Sinh V¨n Sö §Þa Anh Nh¹c MT TD CN GD Tû lÖ TB↑ % % % % % % % % % % % % % 83,4 87,6 89,0 96,6 85,5 92,4 92,4 87,6 97,9 97,9 97,9 97,9 97,9 T/L G 6,2 6,2 6,8 10,3 6,2 10,3 10,3 6,2 15,1 15,1 15,1 15,1 15,1 * Tỷ lệ học sinh thi tuyển sinh vào lớp 10 đạt: 45% trở lên. * Chỉ tiêu cho giai đoạn 2010- 2015 - Tiếp tục nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn. - Phấn đấu chất lượng mũi nhọn năm sau tăng hơn năm trước ít nhất 0,2%. 3. Biện pháp: - Chỉ đạo các tổ xây dựng kế hoạch cụ thể về việc đổi mới PPDH và KTĐG. - Tổ chức hội thảo cấp tổ, cấp trường - Dự giờ các tiết hội giảng, dự giờ đột xuất các giáo viên - Chỉ đạo ra đề kiểm tra một tiết tập trung ở khối 8,9 theo hướng đổi mới, tiếp cận với hướng ra đề của Bộ. - Tiếp tục đổi mới đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý, giáo viên nhằm thúc đẩy khả năng tự học, tự bồi dưỡng. Phân công giáo viên giảng dạy một cách linh hoạt, hợp lý để phát huy thế mạnh của từng thầy, cô. - Khuyến khích giáo viên, học sinh vào trang Website của Bộ GD& ĐT để tham khảo tài liệu, câu hỏi, bài tập, đề thi…. - Nhà trường đầu tư kinh phí mua thêm sách bổ trợ nâng cao, các tài liệu tham khảo cho giáo viên. - Đổi mới sinh hoạt chuyên môn. Tổ chuyên môn phải xác định kiến thức trọng tâm, kỹ năng cần đạt, phương pháp giảng dạy, thiết bị dạy học .các giáo viên bộ môn chia sẻ giáo án, tài liệu tham khảo để đồng nghiệp tham khảo.Tổ chức viết và phổ biến sáng kiến, 6 cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ vào giảng dạy. Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; nâng cao phát huy vai trò,trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp, của Đoàn, Đội trong việc nâng cao chất lượng. - Xác định đúng đối tượng học sinh ở từng hoàn cảnh, Chú ý đến điều kiện học tập của từng học sinh. Chú trọng xây dựng mối quan hệ giữa học sinh với học sinh, học sinh với GV, giáo viên với học sinh. Xây dựng nhiều lớp học thân thiện. Đẩy mạnh phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục" giảm tỉ lệ học sinh yếu kém. - Thành lập câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức” được thực hiện vào sáng thứ hai, tuần 4 hàng tháng. Từ tháng 10 -> tháng 4. Thời gian tổ chức 30 phút/cuộc thi, Hệ thống các câu hỏi về các lĩnh vực ở các bộ môn do các thầy cô cùng cung cấp, mỗi lớp một đội 5 ->10HS. IV – KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tháng 8/2010 - Thực hiện ngày tựu trường - Hoàn thành công tác tuyển sinh vào lớp 6 - Tham gia bồi dưỡng chính trị hè 2010. - Tham gia tập huấn chuyên môn theo kế hoạch của ngành. - Triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục. - Tham mưu cho UBND xã kiện toàn Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục và kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia. - Chuẩn bị các điều kiện khai giảng năm học 2010-2011 - Xây dựng Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011. - Xây dựng kế hoạch tổng kết 10 năm thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS giai đoạn 2000-2010; hoàn thành hồ sơ PCGD-THCS. - Xây dựng kế hoạch công tác cá nhân, tổ khối và nhà trường. Tháng 9/2010: - Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học năm học 2010-2011 của trường. - TTCM dự tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông do Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức. - Triển khai tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông cho toàn thể GV. - Phát động phong trào dạy tốt học tốt chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Dự giờ thăm lớp để nắm tình hình áp dụng đổi mới PPDH của giáo viên và khả năng học tập theo yêu cầu mới của học sinh. - Thành lập câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức” Tháng 10/2010: - Tập trung rèn luyện kỹ năng tự học, độc lập suy nghĩ , chủ động cho học sinh. - Giáo viên đầu tư soạn giáo án, chú ý sử dụng có chọn lọc, hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại kết hợp với việc khai thác các yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống. 7 - Các tổ và các nhóm chuyên môn tập trung sinh hoạt cho các yêu cầu trên. - Kiểm tra hồ sơ các tổ chuyên môn chú trọng phần bài soạn của giáo viên theo các yêu cầu đổi mới PPDH. - Tham gia sinh hoạt chuyên môn theo kế hoạch - Kiểm tra 1 tiết các khối lớp phải dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng theo 03 cấp độ: Biết, Hiểu, Vận dụng. - Dự giờ “Dạy học và kiểm tra theo chuẩn kiến thức kỷ năng”, rút kinh nghiệm. - GV đăng ký các tiết dạy tốt chào mừng ngày thành lập Hội LHTNVN và Hội LHPNVN để đánh giá việc thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức – kỹ năng. - Kiểm tra chuyên môn theo kế hoạch. - Tổ chức thi câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức” khối 6 Tháng 11/2010: - Tập trung rèn luyện kỹ năng trao đổi, thảo luận nhóm, tạo thói quen hợp tác (làm việc theo nhóm) trong học tập và trong cuộc sống. - Tổ chức Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Chú ý đánh giá các tiết dạy dựa trên chuẩn kiến thức – kỹ năng đã tâp huấn. - Tập trung đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua bài kiểm tra 1 tiết. - Tiếp tục dự giờ thăm lớp, tiến hành góp ý, rút kinh nghiệm trong chuyên môn. - Tiếp tục hội thảo đổi mới phương pháp dạy học. - Xây dựng kho tư liệu dạy học và ngân hàng đề thi lưu ở máy vi tính của các tổ chuyên môn. - Tổ chức thi câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức” khối 7 Tháng 12/2010: - Tập trung công việc đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua ôn tập, ra đề kiểm tra học kỳ, sát với trình độ của học sinh. - Tiếp tục soạn giáo án theo tinh thần đổi mới, chú ý phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiện của từng lớp học. - Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ chương trình và hoàn thành các cột điểm kiểm tra trước khi thi học kỳ I. - Kiểm tra chuyên môn, chú trọng phần bài soạn của giáo viên theo các yêu cầu đổi mới. - Tổ chức thi câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức” khối 8 Tháng 01/2011: - Hoàn thành chương trình dạy học, kiểm tra đánh giá của học kỳ I. - Các tổ chuyên môn tiến hành đánh giá kết quả sau một học kỳ thực hiện đổi mới phương pháp dạy - học cả hai phía GV và HS để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp trong học kỳ II. - Tiếp tục việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học . 8 Tháng 02/2011: - Các tổ chuyên môn, khi sinh hoạt chuyên môn cần tập trung trao đổi, rút kinh nghiệm trong đổi mới PPDH, dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, đổi mới kiểm tra đánh giá. - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng học tập cho học sinh, tạo sự hứng thú học tập bộ môn thông qua nỗ lực dạy của thầy, học của trò, tăng cường kiểm tra thường xuyên việc tự giác học tập của học sinh. - Kiểm tra hồ sơ các tổ chuyên môn. - Tổ chức thi câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức” khối 8,9 Tháng 03/2011: - Tiếp tục tập trung cho yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. - Tổ chức Hội giảng chào mừng 26/3 các tiết dạy phải chú trọng đến việc đổi mới PPDH. - Tăng cường kiểm tra nề nếp Dạy và Học của GV và HS. - Tổ chức thi câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức” khối 6,7 Tháng 04/2011: - Triển khai kế hoạch ôn tập, ra đề thi học kỳ II theo yêu cầu đổi mới. - Kiểm tra hồ sơ các tổ chuyên môn. - Thẩm định Sáng kiến kinh nghiệm của GV. - Tiếp tục đẩy mạnh ôn tập cuối năm. - Lên kế hoạch ôn tập cho học sinh lớp 9 thi vào 10 (3 môn: Văn, Toán, Anh) - Tổ chức Vòng chung kết CLB học sinh “Đồng hành cùng tri thức”.6,7,8,9 Tháng 05/2011: - Hoàn thành chương trình dạy học, kiểm tra đánh giá theo quy định thời gian. - Tổng kết, đánh giá kết quả đổi mới PPDH, dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, đổi mới kiểm tra đánh giá của tổ, nhóm chuyên môn. * Tháng 6/2011: - Trình duyệt kết quả công nhận TN-THCS năm 2011. - Tổ chức bàn giao học sinh về sinh hoạt hè tại địa phương. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, chính trị hè 2011. - Kiểm tra và ký duyệt hồ sơ HS- Tổ chức bồi dưỡng HS yếu kém trong hè - Ôn tập cho HS lớp 9 thi vào10 * Tháng 7/2011: - Tham gia các lớp tập huấn hè tại huyện và tham gia tập huấn tại tỉnh. - Chuẩn bị xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012. - Tuyển sinh lớp 6 năm học 2011 -2012 - Tu sửa CSVC trong hè, chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới. 9 • Ngoài việc thực hiện kế hoạch theo các tháng như trên, trong những năm tiếp theo nhà trường sẽ tiếp tục bổ sung nội dung kế hoạch một cách linh hoạt cho phù hợp với từng năm học. Nơi nhận: PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN - Phòng GD&ĐT(B/C); P.HIỆU TRƯỞNG - Chuyên môn trường (để thực hiện); - TCM; - Lớp chủ nhệm(để thực hiện) - Lưu VT Trần Lệ Hằng PHÒNG GD-ĐT HỮU LŨNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN VƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 10 [...]... sinh “Đồng hành cùng chi thức” Năm học 2010 - 2011 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS YÊN VƯỢNG Căn cứ điều lệ trường THCS và các trường phổ thông có nhiều cấp học ngày 02/4/2007 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Căn cứ kế hoạch nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của ngành Giáo dục & Đào tạo Hữu Lũng, Xét khả năng công tác của cán bộ, giáo viên trường THCS xã Yên Vượng QUYẾT ĐỊNH Điều 1 Thành lập Ban chỉ đạo – Ban tổ chức CLB . khai giảng năm học 2010-2011 - Xây dựng Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011. - Xây dựng kế hoạch tổng kết 10 năm thực hiện mục tiêu phổ cập giáo. theo kế hoạch của ngành. - Triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục. - Tham mưu cho UBND xã kiện toàn Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục và kế hoạch