1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoan 4

23 157 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2 006 Tiết 1: Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I I/Mục tiêu: -HS ôn tập lại các kĩ năng, hành vi đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ. -HS thực hành một số kĩ năng cơ bản đã học. -GD cho HS ý thức thực hiện các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống. II/Đồ dùng dạy học. III/Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: -Tại sao cần phải tiết kiệm thời giờ? B.Bài mới: *Hoạt động 1: Ôn tập -Kể tên một số hành vi đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ. +Trung thực trong học tập thể hiện điều gì? +Nêu một số biểu hiện thể hiện tính trung thực trong học tập? +Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập? -Trong cuộc sống, khi gặp những khó khăn cần phải làm gì? -Khi bày tỏ ý kiến của mình cần chú ý điều gì? -Tại sao cần phải tiết kiệm tiền của? +GV hệ thống kiến thức cần ghi nhớ. *Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng a)Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. b)Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vợt khó khăn trong học tập. -Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập. c)Em hãy bày tỏ ý kiến với bố, mẹ, .thầy giáo, cô giáo hoặc với bạn bè về những vấn đề liên quan đến bản thân em em nói riêng và trẻ em nói chung. -Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những ngời xung quanh. d)Hằng ngày nhớ thực hiện tiết kiệm sách vở, quần áo, . C.Củng cố, dặn dò: -HS trả lời;Lớp nhận xét. -HS kể, HS khác bổ sung. -Thể hiện lòng tự trọng. -HS nêu; HS khác bổ sung. -Vài HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Cần cố gắng, kiên trì vợt qua những khó khăn. -Trình bày rõ ràng, lễ độ, tôn trọng ngời nghe . -HS nêu. Làm việc theo nhóm: Các thành viên dựa vào yêu cầu thực hành đa ra những việc mình đã làm đợc, cha làm đợc để các bạn tham khảo cùng góp ý kiến. -Thảo luận, bàn biện pháp giúp đỡ bạn trong nhóm gặp khó khăn trong học tập. -Vài nhóm trình bày. -Nhận xét giờ học. -Nhắc nhở HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học. ______________________________ Tiết 2: Tiếng Việt Luyện tập: Đọc viết bài: Ông Trạng thả diều I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc cho HS: đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp. -Rèn kĩ năng viết cho HS: viết đúng chính tả bài vừa luyện đọc. II/Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: -1 HS đọc diễn cảm bài Điều ớc củ vua Mi- đát (Đoạn 2) -1 HS viết bảng:Thần Đi- ô- ni- dốt; Pác- tôn; Mi- đát; rửa sạch lòng tham. B.Bài luyện tập: 1.Luyện đọc: -Bài chia làm mấy đoạn? -Hãy nêu nội dung từng đoạn. -Câu chuyện này có ý nghĩa nh thế nào? -Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn. -GV nghe, sửa cho HS. +Cần chú ý đọc đúng những từ ngữ nào? +Giảng từ: Trạng, kinh ngạc. -Toàn bài cần đọc với giọng thế nào? -Cần nhấn giọng những từ ngữ nào? -GV nhận xét.Động viên HS đọc có tiến bộ. -GV cùng lớp nhận xét, tuyên d- ơng HS đọc tốt. 2.Luyện viết:Đoạn: Thầy phải kinh ngạc .thả đom đóm vào trong -Nêu những từ khó viết, dễ viết lẫn? -GV nhắc nhở HS cách trình bày. -Đọc cho HS viết bài, soát lại bài. -Chấm, nhận xét 7- 10 bài. C.Củng cố, dặn dò: -1 HS khá giỏi đọc toàn bài. -4 đoạn. -HS nêu; HS khác bổ sung. -Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. -HS đọc tiếp nối theo đoạn. -Trạng, mảnh gạch, kinh ngạc, trí nhớ lạ th- ờng, . -Giọng kể, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách thông minh của Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thờng, lng trâu, . -HS luyện đọc theo cặp. -Một số HS yếu đọc theo đoạn. -HS khá đọc cả bài. -Vài HS đọc diễn cảm. -HS đọc thầm đoạn cần viết. kinh ngạc, trí nhớ lạ thờng, thuộc hai mơi trang sách, đi chăn trâu, đèn sách nh ai, . -HS nghe đọc viết bài, soát lại bài. -Đổi vở soát lỗi cho nhau. 2 -Nhận xét giờ học. -Dặn chuẩn bị bài sau. _______________________________ Tiết 3: Kĩ thuật Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột(T1) I/Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc khâu đột mau. -Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột theo đúng quy trình kĩ thuật.-Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II/Đồ dùng dạy học: -Mẫu đờng khâu viền bằng các mũi khâu đột. -SGK; vật liệu khâu. III/Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. B.Bài mới: 1.Hớng dẫn quan sát ,nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu. -Nhận xét đờng gấp mép vải và đờng khâu viền trên mẫu? -GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm của đ- ờng khâu viền mép vải. 2.Hớng dẫn thao tác kĩ thuật: -Nêu các bớc thực hiện? +Cách gấp mép vải? -Gọi HS thực hành gấp mép vải. -GV theo dõi, nhận xét. -HD các thao tác gấp mép vải. -Nêu cách khâu lợc đờng gấp mép vải?. GV HD cho HS thực hiện. -GV thực hiện chậm các thao tác khâu viền đờng gấp mép vải( vừa làm vừa phân tích) cho HS quan sát. -Nhận xét chung và HD các thao tác khâu lợc, khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -Còn thời gian cho HS vạch dấu đờng khâu, gấp mép vải theo đờng vạch dấu C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ND bài học. -Dặn chuẩn bị giờ sau. -HS quan sát theo HS của GV. -Mép vải đợc gấp 2 lần. Đờng gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đợc khâu bằng mũi khâu đột. -Đờng khâu thực hiện ở mặt phải. -HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK trả lời. -Quan sát H.1; H. 2: đọc SGK phần 1 trả lời. -1 HS vạch hai đờng dấu. -1 HS thao tác gấp mép vải. -HS quan sát. -Quan sát H.3 trả lời. +Thực hiện khâu lợc theo đờng gấp mép vải. -HS quan sát GV thực hành nắm cách khâu. -HS thực hành theo HD. 3 Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2 006 Tiết 1: Toán Luyện tập: Nhân chia : 10, 100, 1000, . Tính chất kết hợp của phép nhân I/Mục tiêu: -Củng cố cho HS kiến thức về cách nhân chia cho 10, 100, 1000, .và tính chất kết hợp của phép nhân. -HS vận dụng làm tốt một số bài toán cụ thể. -GD cho HS lòng say mê môn học. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; phấn màu. III/Các hoạt động dạy học: A.GV nêu yêu cầu, mục tiêu giờ học. B.Nội dung: 1.Củng cố lí thuyết: *Nhân một số với 10, 100, 1000, . -Khi nhận một số với 10, 100, 1000, .ta làm thế nào? -Hãy tính: 45 x 10 = ? 72 x 10 = ? 307 x 10 = ? -GV yêu cầu HS khá giỏi tự lấy ví dụ minh hoạ và tính. *Chia cho 10, 100, 1000, . -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . cho 10, 100, 1000, .ta làm thế nào? -Hãy tính: 32 000 : 10 = ? 32 000 : 100 = ? 32 000 : 1000 = ? -HS khá giỏi tự lấy VD. *Tính chất giao hoán của phép nhân: -Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm thế nào? -GV hệ thống kiến thức cần nhớ. 2.GV đa ra một số bài tập- Tổ chức, HD cho HS làm bài: *Bài 1: Tính nhẩm a) 243 x 10 b)300 x 10 243 x 100 631 x 100 243 x 1000 987 x 1000 *Bài 2: Tính nhẩm 682 000 : 10 = ? 10 070 : 10 = ? 682 000 : 100 = ? 4300 : 100 = ? 682 000 : 1000 = ? 3 003 000 : 1000=? *Bài 3: Có 9 phòng học, mỗi phòng học - .ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, .chữ số 0 vào bên phải số đó. -HS tính và nêu kết quả. -Vài HS khá nêu ví dụ và tính. - .ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, .chữ số 0 ở bên phải số đó. -HS thực hành tính và nêu kết quả. -Vài HS lấy VD. - .ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. ( a x b ) x c = a x ( b x c) -HS lần lợt thực hành làm các bài tập vào trong vở. -HS làm xong bài này thì chuyển sang bài tiếp theo. -Có thể trao đổi, thảo luận theo cặp đôi để tìm ra các cách giải bài toán. 4 có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 HS đang ngồi học. Hỏi tất cả có bao nhiêu HS đang ngồi học? -GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài. C.Tổ chức cho HS chữa bài: *Bài 1:-Gọi HS báo cáo kết quả. -Vài HS nêu và giải thích cách làm. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. -Nhắc lại cách nhận nhẩm với 10, 100, 1000, . *Bài 2: HD tơng tự bài 1 -Gọi HS chữa bài. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. +Củng cố cho HS cách chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . cho 10, 100, 1000, . *Bài 3: -Gọi HS nêu các bớc giải bài toán. -Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài, -Còn cách giải nào khác? -GV chốt các cách giải đúng. C.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung bài học. -Dặn chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng, lớp theo dõi. -HS nêu; lớp bổ sung. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. -HS chữa bài. -Nêu cách làm. Lớp so sánh, đối chiếu kết quả. -HS nêu các bớc giải bài toán. -HS chữa bài; Lớp so sánh đối chiếu kết quả đúng. +Các phép tính: *Cách 1: 9 x 15 = 135 ( bộ bàn ghế) 135 x 2 = 270 ( học sinh) *Cách 2: 15 x 2 = 30 (học sinh) 30 x 9 = 270 (học sinh) -Lớp làm vào vở. -Đổi vở soát lỗi cho nhau. ______________________________ Tiết 2- 3: Ngoại ngữ Giáo viên dạy chuyên Thứ t ngày 8 tháng 11 năm 2 006 Tiết 1: Sinh hoạt tập thể Chủ đề 2: Kính yêu thầy giáo, cô giáo. Bài: Làm báo tờng, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20- 11 I/Mục tiêu: 5 -Qua tiết sinh hoạt tập thể, giáo dục cho HS ý thức Tôn s trọng đạo, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. Từ đó có ý thức kính yêu thầy cô giáo. -HS làm báo tờng, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20- 11. II/Chuẩn bị: +Su tầm một số bài viết, tranh ảnh, thơ ca về chủ đề ngày 20- 11. +Phân công HS viết xã luận cho báo. +Giấy tô ki; màu vẽ, . II/Nội dung: 1.GV giới thiệu chủ đề của buổi sinh hoạt. 2.Làm báo tờng: -Các nhóm su tầm các bài viết, tranh ảnh, thơ ca, .chủ đề ngày 20- 11. -Chọn lọc những bài viết, hình ảnh tiêu biểu để dán lên giấy tô ki. -Nhóm biên tập sắp xếp các hình ảnh, bài viết theo từng mảng của chủ đề: Thầy cô và mái trờng; Biết ơn thầy cô; Góc giải trí, . -Ghi tên minh hoạ cho tranh ảnh. -Vẽ thêm một số hình ảnh minh hoạ, trang trí cho tờ báo. 3.Sinh hoạt văn nghệ: Chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam -Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ chào mừng: Dựa trên một số tiết mục văn nghệ đã biểu diễn tiết trớc cùng với một số bài hát mới; Gv chọn lọc một số tiết mục hay cho HS tập luyện. -GV theo dõi, sửa cho HS, HS thêm cho các em một số động tác phụ hoạ cho tiết mục thêm sinh động. -Lớp theo dõi, góp ý chung. ( Tập 3 tiết mục:Bài học đầu tiên; Ngày đầu tiên đi học; Bụi phấn; .) -GV cùng lớp tuyên dơng tiết mục xuất sắc. 4.Nhận xét, dặn dò. ________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt Kể chuyện: Luyện tập: Kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/Mục tiêu: -Giúp HS luyện tập: kể lại đợc chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. -Bồi dỡng HS năng khiếu thực hành kiến thức kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. -GD cho HS ý thức tự giác học tập. II/Đồ dùng dạy học:SGK; vở luyện Tiếng Việt. III/Các hoạt động dạy học: A.Củng cố lí thuyết: -Hãy nêu các hớng xây dựng cốt truyện? -GV nhận xét, củng cố. -1, 2 HS nêu miệng: Có 3 hớng xây dựng cốt truyện: +Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt đợc ớc mơ +Những khó khăn đã vợt qua, ớc mơ đã đạt đợc. 6 B.Bài luyện tập: -GV chép đề bài: Kể chuyện về một ớc mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, ngời thân. *Yêu cầu HS nói về hớng xây dựng cốt truyện của mình. *Đặt tên cho câu chuyện. *Thực hành kể chuyện a)Kể chuyện theo cặp -GV theo dõi, giúp từng cặp. b)Thi kể trớc lớp: -Gọi một số HS yếu kể chuyện -GV nhận xét, động viên sự tiến bộ của HS. -HS khá giỏi thi kể. -GV nhận xét, khen ngợi HS kể chuyện tốt. C.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung bài học. -Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau. -Vài HS đọc đề bài. +Lu ý các từ: ớc mơ đẹp của em, bạn bè, ngời thân. -1 HS nhắc lại 3 hớng XD cốt truyện của mình . -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. -Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về ớc mơ của mình. -3, 4 HS kể chuyện trớc lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 3-5 HS thi kể; mỗi em kể xong có thể nói ý nghĩa hay trả lời câu hỏi của các bạn. -Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất. ________________________________ Tiết 3: Tự học Hoàn thành kiến thức trong ngày I/Mục tiêu: -HS tự hoàn thành kiến thức của các môn học, bài học trong ngày. -GD ý thức tự giác trong học tập cho HS. II/Đồ dùng dạy học: VBT các môn học trong ngày. III/Các hoạt động dạy học: 1.GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. -Gọi 1 HS nêu tên các môn học, bài học đã học trong ngày. 2.Tổ chức cho HS tự hoàn thành các bài tập của các môn học. -GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần thiết.Chú ý nhiều đến HS yếu. 3.Tổ chức cho HS chữa bài, báo cáo kết quả. *Luyện từ và câu: Ôn tập về động từ -GV theo dõi, giúp HS làm bài, nhất là HS yếu. -Chữa bài. -Lớp mở vở bài tập xếp theo thứ tự thời khoá biểu. -HS tự hoàn thành bài tập của các môn học.HS làm xong bài tập môn này thì chuyển sang môn khác. -HS khá giúp HS yếu làm bài. -HS báo cáo kết quả, chữa bài theo từng môn học. -HS nêu kết quả từng bài. -Lớp nhận xét,đối chiếu bài của mình. -Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. 7 -GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. *Toán: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. -HS lần lợt báo cáo kết quả bài 1, 2. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Chữa bài 3( HS yếu làm 1 cách, HS khá giỏi làm theo 2 cách. -Củng cố cho HS: Củng cố cho HS cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. *Kể chuyện: -GV nhận xét, hoàn chỉnh bảng hệ thống. 3.Củng cố, dặn dò: -Tuyên dơng HS có ý thức tự học tốt. -Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài. -HS hoàn thành vở BTT. -1 HS chữa bài 3 *Bài giải: Mỗi ô tô chở đợc số gao là: 60 x 50 = 3 000 ( kg) 7 ô tô chở đợc số kg gạo là: 7 x 3000 = 21 000 ( kg) Đổi 21 000 kg = 21 tấn. Đáp số 21 tấn. -HS luyện kể theo nhóm. -2 HS kể trớc lớp. -Nêu ý nghĩa của truyện. -HS nêu miệng bài tập 2. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2 006 Tiết 1: Mĩ thuật Thờng thức mĩ thuật: Xem tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi I/Mục tiêu: -HS bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cuc, hình ảnh và màu sắc. -HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh. -HS cảm nhận đợc và yêu thích vẻ đẹp của ác bức tranh. II/Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK. III/Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. B.Bài mới *Hoạt động 1: Xem tranh 1.Về nông thôn sản xuất (Tranh lụa của họa sĩ Lê Minh Cầu. -Yêu cầu HS quan sát tranh Tr- 28 SGK. -Bức tranh vẽ về đề tài gì? +Trong bức tranh có những hình ảnh nào là chính? +Bức tranh đợc vẽ bằng những màu -HS quan sát tranh. -HS hoạt động theo nhóm -Sản xuất ở nông thôn. -Vợ chồng ngời nông dân đang ra đồng .ngời chồng vác bừa, tay giong bò; ngời vợ vác cuốc; hai ngời vừa đi vừa nói chuyện. -HS nhận xét về màu sắc của bức 8 nào? +Chất liệu tranh? *Kết luận: Đây là bức tranh đẹp, bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà . 2.Gội đầu (Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn) -Tranh vẽ về đề tài nào? +Nội dung tranh? Hình ảnh chính trong tranh? +Màu sắc trong tranh đợc thể hiện nh thế nào? +Chất liệu để vẽ bức tranh này? -GV nhận xét, bổ sung. -Kết luận:Đây là một trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn . *Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn HS hoàn chỉnh bài vẽ của mình. tranh. - .tranh lụa. -HS quan sát tranh, suy nghĩ, trả lời. -đề tài sinh hoạt. -Cảnh cô gái nông thôn đang chải tóc, gội đầu hình ảnh cô gái. -Màu sắc nhẹ nhàng, tơi sáng, . -Tranh khắc gỗ màu. ________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt Tập làm văn: Luyện tập: Viết th- kể chuyện *Đề bài: Viết một bức th ngắn cho bạn hoặc ngời thân kể về ớc mơ của em. I/Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kĩ năng viết th, kể chuyện. -HS viết đợc bức th ngắn với đầy đủ các phần cho bạn hoặc ngời thân kể về ớc mơ của mình. -GD tình cảm, hớng HS tới những ớc mơ đẹp đẽ. II/Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: -2 HS đọc đoạn văn( viết giờ trớc) nói về ớc mơ của mình. B.Bài luyện tập: 1.GV giao nhiệm vụ, HD cho HS thực hiện yêu cầu của đề bài: -GV viết đề bài. -Đề bài yêu cầu viết th cho ai? để làm gì? -GV gạch chân một số từ ngữ: viết th, bạn, ngời thân, ớc mơ của em. -Bố cục một bức th thờng gồm mấy phần? +Phần đầu th nêu gì? -HS đọc đề bài. -Cho bạn hoặc ngời thân kể về ớc mơ của em. -3 phần: phần đầu th; phần chính bức th; phần cuối th. -HS nêu. 9 Gọi vài HS nêu phần đầu th. +Phần chính thờng nêu gì? +Với đề bài này, nội dung chính là gì? +Hãy nêu phần chính bức th . *Lu ý HS có thể vận dụng nội dung đoạn văn đã viết ở tiết trớc về ớc mơ của mình. +Ngoài ra còn có nội dung phụ nào? +Phần cuối th nêu gì? 2.Thực hành viết th: -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Gọi một số HS đọc bài của mình. -GV cùng lớp nhận xét. +Động viên HS có tiến bộ; Tuyên d- ơng HS làm bài tốt. C.Củng cố, dặn dò: -Em cần có những ớc mơ nh thế nào?. -Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thị Trấn ngày Mai Anh yêu quý! .Mình luôn mơ ớc .trở thành Ước mơ ấy nảy sinh khi .Mình mong muốn . chia xẻ, giúp đỡ .Mình sẽ . cống hiến cho .Để thực hiện đợc ớc mơ đó .mình cần -Thăm hỏi, thông báo tình hình ngắn gọn. -Lời chào, cảm ơn, hứa hẹn .-Vài HS nói phần cuối th. -HS viết th theo yêu cầu của đề bài. -HS trình bày bài làm. -Lớp nghe- nhận xét. ________________________________ Tiết 3: Tự học Hoàn thành kiến thức trong ngày I/Mục tiêu: -Giúp HS hoàn thành bài tập của các môn học trong ngày. -HS tự làm bài dới sự giúp đỡ của GV. -GD cho HS ý thức tự giác trong học tập. II/Đồ dùng dạy học:VBT Toán, VBT Tiếng Việt. III/Các hoạt động dạy học: 1.GV nêu yêu cầu giờ học, giao nhiệm vụ cho HS. -HS mở VBT xếp theo thứ tự thời khoá biểu. 2.Tổ chức cho HS tự hoàn thành các bài tập. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Cho HS làm xong bài tập môn học này thì chuyển sang môn khác 3.Tổ chức cho HS chữa bài, báo cáo kết quả: *Luyện từ và câu: Tính từ -Lớp tự hoàn thành các bài tập theo yêu cầu. -HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu làm bài. -HS lần lợt báo cáo kết quả và chữa bài. -Bài 1:HS nêu kết quả; Lớp nhận xét, đối chiếu kết quả. -HS đổi vở kiểm tra kết quả. 10 [...]... (70 + 10) 197 x (80 20) b) 2 34 x 135 2 34 x 35 - GV cho HS nêu yêu cầu 43 x 18 43 x 8 -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 4 Dành cho HS khá giỏi.(Bảng phụ) *Bài 2: Tính bằng 2 cách: Trong ngày, một đại lý bành kẹo bán đợc 5 a) 24 x ( 3 + 5 ) b) 28 x ( 7 2) thùng bánh, 5 thùng kẹo và 5 thùng sữa 36 x ( 9 + 1 ) 135 x (10 1) Mỗi thùng bánh giá 210 000; mỗi thùng kẹo giá 140 000 đồng; giá mỗi thùng thùng... nhà em đang lên xanh tốt ( Con mèo nhà em có bộ lông màu vàng.) -HS nêu kết quả; Lớp so sánh, đối chiếu kết quả *Bài 4( Tr- 65): -1 HS nêu cách cắt hình và giải bài toán Diện tích hình 1 là: 9 x 3= 27 (cm2) Diện tích hình 2 là: 21 x 7 = 147 (cm2) Diện tích miếng bìa là: 147 + 27 = 1 74 (cm2) -Gọi 1- 2 HS nêu cách khác -HS nêu bài làm VBT -HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bàicủa mình -Lớp theo dõi, nhận xét... Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1 000 + 7 24 = 1 7 24 (km) Đáp số: 1 7 24 km *Kể chuyện:Kể chuyện đã nghe, đã đọc -HS luyện kể theo nhóm -2 HS kể trớc lớp -GV nhận xét, tuyên dơng HS kể tốt -Nhận xét, trao đổi về ý nghĩa của theo yêu cầu truyện 3.Củng cố, dặn dò: -Tuyên dơng HS có ý thức tự học tốt -Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài Tiết 1: Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2 006 Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài sinh... GV nhận xét chốt lại kỉến thức *Bài 2: - HS lên bảng làm - Gọi HS yếu lên bảng làm 28 x( 7 2) 28 x ( 7 2 ) -Nhận xét 15 -Còn cách tính nào khác? Cách nào thuận tiện hơn? = 28 x 5 = 140 = 28 x 7 28 x 2 = 196 56 = 140 -HS nêu cách tính; 2 HS chữa bài *Bài 3: Yêu cầu HS nêu miệng cách 72 x 2 + 72 x 3 + 72 x 5 tính = 72 x ( 2 + 3 + 5 ) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài = 72 x 10 = 720 -GV cùng lớp nhận... nhân một số với một tổng, một hiệu để tính bằng cách thuận tiện nhất *Bài 4 : Yêu cầu HS nêu cách tóm tắt và giải bài - HS lên bảng tóm tắt - 1 em giải bài toán toán - Cả lớp nhận xét , bổ sung , chữa bài cho - Bài toán cho biết gì ? bạn - Bài toán hỏi gì? Bài giải: - Chốt bài đúng Số tiền mà đại lý đó thu đợc là: 210 000 x 5 + 140 000 x 5 + 100 000 x 5 = 2 250 000 (đồng) Đáp số: 2 250 000 đồng C.Củng... nhanh *Toán:Mét vuông -Bài 1, bài 2: Gv chốt kết quả -Bài 3: GV cùng lớp nhận xét -Chốt kết quả đúng -Bài 4: GV gợi ý HS cắt hình, xác định số đo các cạnh của từng hình và giải bài toán *Tập làm văn: Hoàn thành VBTTV -GV chữa bài 3 -GV nhận xét, động viên HS tiến bộ -Tuyên dơng HS có bài viết tốt 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dơng HS có ý thức học tốt -Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị giờ sau... HS theo sau các bớc SGK +Vẽ các hoạt động sao cho sinh động +Vẽ màu tơi sáng, có đậm nhạt -HS thực hành vẽ theo các bớc vẽ đã đợc 3.Hoạt động 3: Thực hành HD -GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV cùng HS lựa chọn một số tranh tiêu -HS nhận xét về: sắp xếp hình ảnh, đờng nét, bố cục, màu sắc, biểu để nhận xét *Dặn dò: -Dặn hoàn thành bài; chuẩn bị bài sau ... -Chữa bài tập thêm -1 HS lên bảng làm Lớp nhận xét -GV nhận xét, đánh giá *Số tiền mua bút là: 1 500 x 24 = 36 000 ( đồng) Số tiền mua vở là: 1 200 x 18 = 21 600 ( đồng) Tất cả mua hết số tiền là: 36 000 + 21 600 = 57 600 ( đồng) Đáp số: 57 600 đồng *Tập làm văn: GV nhận xét -Một số HS đọc bài của mình 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn chuẩn bị bài sau 22 23 ... hát:Cho con - Nói về tình thơng của cha mẹ - Vui sớng, cảm động khi đợc cha mẹ thơng yêu , che chở - Phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ -HS đọc kĩ nội dung truyện: Phần thởng -Thảo luận theo nhóm 4 dới sự HD của GV -Lớp theo dõi đa ra các câu hỏi với mỗi nhân vật trong tiểu phẩm *VD: Vì sao Hng lại mời bà ăn những miếng bánh em vừa đợc thởng? Bà cảm thấy nh thế nào trớc vệc làm của đứa cháu đối... Một số HS đọc C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2 006 Toán Tiết 1: Thực hành :Nhân một số với một tổng Nhân một số với một hiệu I/ Mục tiêu: 14 - Giúp đỡ HS yếu : Nắm chắc kiến thức: Nhân một số với một tổng và nhân một số với một hiệu -Bồi dỡng HS khá giỏi: Vận dụng thành thạo kiến thức: Nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu -GD . nhất. a) 123 x 5 + 123 x 95. 72 x 2 + 72 x 3 + 72 x 5 b) 2 34 x 135 2 34 x 35 43 x 18 43 x 8 Bài 4 Dành cho HS khá giỏi.(Bảng phụ) Trong ngày, một đại lý. Tính nhẩm a) 243 x 10 b)300 x 10 243 x 100 631 x 100 243 x 1000 987 x 1000 *Bài 2: Tính nhẩm 682 000 : 10 = ? 10 070 : 10 = ? 682 000 : 100 = ? 43 00 : 100

Ngày đăng: 09/10/2013, 19:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Nội dung tranh? Hình ảnh chính trong tranh? - giaoan 4
i dung tranh? Hình ảnh chính trong tranh? (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w