Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
164 KB
Nội dung
LUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH 1.Sự cầnthiếtcủaluật liên quan đến bạolựcgia đình: - Giađình là tế bàocủa xã hội. - Trong xã hội mỗi giađình có các thành viên. -Nếu các thành viên sống bình đẳng đùm bọc yêu thương => Tạo nên tế bào tốt => xã hội phát triển bền vững. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nhiều giađình tốt cộng lại => xã hội tốt -Chỉ thị 49 TW banhành Việt Nam lấy ngày 28/6 là ngày giađình Việt Nam - Trong suốt thời kì có Đảng nhà nước đã banhành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ giađìnhtrong đó có vấn đề bạolực G Đ LUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH + Hiến pháp năm 1992 + Luật hôn nhân và giađình + Luậtbảo vệ chăm sóc trẻ em + Bộ luật hình sự + Bộ luật tố tụng. + Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính => Xét tổng quát những quy định đó vẫn còn chung chung, tản mạn LUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH - Bạolựcgiađình vẫn còn diễn ra nhiều nơi, số vụ diễn ra bạolựcgiađình gây hậu quả nghiêm trọng ngày càng gia tăng. Phần lớn tập trung vào 2 đối tượng : Phụ nữ và trẻ em - Cứ 2- 3 ngày có một người bị giết chết do bạolực G Đ , điều này trái với đạo lí , truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. Cao hơn nữa là vi phạm đến quyền con người. - Thực tế: Trong 10608 vụ xét xử li hôn 40/100 số vụ án li hôn thuộc phạm vi BLG Đ LUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH => Chỉ thị 49 của TW đã chỉ rõ tình hình BLG Đ đã làm ảnh hưởng đến quá trình CNH- H ĐH - Chỉ tiêu đặt ra hiện nay là: Hằng năm giảm số vụ BLG Đ từ 10%-15% - Xây dựng và banhànhluậtphòngchống BLG Đ tạo cơ sở pháp lí ,thống nhất bảo vệ các thành viên tronggia đình. 2.Quan điểm của Đảng và nhà nước là: - Xây dựng luật, thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước về vấn đề giađình làm rõ chức năng quản lí nhà nước LUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH . - Phát huy vai trò cá nhân, gia đình, cộng đồng trongphòngchống BLG Đ Chú trọngphòng ngừa BLG Đ tại cộng đồng. Phòng ngừa sớm để có biện pháp răn đe không để xảy ra vấn đề nghiêm trọng về hậu quả. - Bảo đảm được quyền con người, tôn trọng quyền công dân khi xử lí hành vi vi phạmBLG Đ - Phối hợp với với hệ thống pháp luật Việt Nam, Công ước quyền trẻ em, công ước chống mọi hình thức bạolực với phụ nữ. LUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH . 3. Các văn bảnluật có liên quan đến PCBLG Đ * Liên quan đến 6 văn bản: - Luật hôn nhân và giađình -Bộ luật dân sự - Luậtbảo vệ chăm sóc G ĐTE Luậtphòngchống BLG Đ Luật BDG Luật hình sự Các văn bản dưới luậtLUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH . * Luật hôn nhân và gia đình: - Giải thích: Như thế nào là gia đình? Các thành viên tronggiađình là hạt nhân cùng sống trong một nhà không tính đến huyết thống. - Chương nói về: Quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, các thành viên tronggia đình… * Luật B Đ G - Điều 6 nguyên tắc cơ bản về B ĐG - Điều 18 nguyên tắc cơ bản về B ĐG trong gia đìnhLUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH . • Luật BVCSG Đ TE: - Quyền và bổn phận của trẻ em - Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em *Bộ luật dân sự:Quan tâm chương: Quyền nhân thân , chương nói về nguyên tắc về hôn nhân và gia đình. * Bộ luật hình sự: Chương 15: Xử lí và phòng ngừa BLG Đ. * Các văn bản dưới luật: Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính. LUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH . 4. Thực trạng về vấn đề BLG Đ: - Đây là vấn đề nổi cộm trong các gia đình. - BLG Đ xảy ra ở độ tuổi 30- 40 tuổi Trong 1000 giađình có 21,2% cặp vợ chồng trải qua các hình thức BLG Đ như: đánh mắng,nhục mạ - 9,2% người chồng ở thành phố thừa nhận ép vợ lên giường khi vợ không có nhu cầu, trong khi đó ở nông thôn chỉ có 7,6%( đây là hình thứcbaoj lực tình dục). - Ở thành phố vợ đánh chồng cao gấp 4 lần ở nông thôn. - 85% trẻ em cảm thấy buồn, lo lắng khi phải sống trong môi trường bạo lựcLUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH . - 20% trẻ em được khảo sát làm sợ hãi. - 5,5% muốn bỏ nhà ra đi. - 4,2% trẻ em không còn kính trọng cha mẹ nữa. - 8,5% trẻ em xa lánh bố mẹ. => Nguyên nhân dẫn đến bạolực -Rượu và mượn rượu: 60% -Kinh tế: 60%. - Cờ bạc : 25% [...]...LUẬT PHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH - Ngoại tình, ghen tuông: 16% -Học vấn thấp: 13% - Ma túy: 10% - Thiếu hiểu biết pháp luật: 5% * Nguồn gốc của BLG Đ: - Bất bình đẳng giới - Bất bình đẳng giới tồn tại đến 4 dạng cơ bản: + Gánh nặng công việcgiađình + Sự phân biệt, đối xử kinh tế chính trị + Nguyên nhân định kiến rập khuôn + Bạolực trên cơ sở giới tính LUẬTPHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH 5... quả của bạo lựcgia đình: -Bản thân người có hành vi bạo lực: + Xử lí hình sự + Bồi thường thiệt hại -Đối với nạn nhân + Tổn thương cơ thể + Ảnh hưởng sức khỏe, sinh sản + Ảnh hưởng tâm lí, hành vi( có người muốn tự vẫn ) + Ảnh hưởng kinh tế, mất sức lao động -> ảnh hưởng việc làm thu nhập thấp LUẬT PHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH * Đối với trẻ em và gia đình: -Tác động xấu đến trẻ em: Về tình cảm, hành. .. người muốn tự vẫn ) + Ảnh hưởng kinh tế, mất sức lao động -> ảnh hưởng việc làm thu nhập thấp LUẬT PHÒNGCHỐNGBẠOLỰCGIAĐÌNH * Đối với trẻ em và gia đình: -Tác động xấu đến trẻ em: Về tình cảm, hành vi của trẻ: Kết quả học tập kém, thiếu tự trọng, thường ác mộng -+ Ảnh hưởng đến kinh tế, nhân viên không đi làm; chi phí cho y tế . LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1 .Sự cần thiết của luật liên quan đến bạo lực gia đình: - Gia đình là tế bào của xã hội. - Trong xã hội mỗi gia đình. + Bạo lực trên cơ sở giới tính LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 5. Hậu quả của bạo lực gia đình: -Bản thân người có hành vi bạo lực: + Xử lí hình sự.