Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
Nội dung Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 25/12/2007 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình gồm chương 46 điều Chương I: Những quy định chung Chương quy định phạm vi điều chỉnh; Các hành vi bạo lực gia đình; Nguyên tắc phịng, chống bạo lực gia đình; Nghĩa vụ người có hành vi bạo lực; Quyền nghĩa vụ nạn nhân; Bạo lực gia đình, sách Nhà nước, hợp tác quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình hành vi bị nghiêm cấm Nguyên tắc phịng, chống bạo lực gia đình dựa biện pháp phịng ngừa chính, kết hợp bảo vệ kịp thời tính mạng, sức khỏe nạn nhân khơng để xảy hậu nghiêm trọng nhằm xây dựng củng cố gia đình Việt Nam Các hành vi bạo lực gia đình liệt kê Điều 2, gồm loại hành vi cụ thể thuộc nhóm là: Bạo lực thể chất, tinh thần, tình dục kinh tế Việc liệt kê thiếu, tránh phần tình trạng luật khung; Tuy nhiên, mức độ hành vi gọi bạo lực gia đình, văn hướng dẫn thi hành phải nêu chi tiết Các hành vi bị nghiêm cấm thể Điều bao hàm hành vi gây bạo lực, xúi giục gây bạo lực; Cản trở phịng, chống, bao che khơng xử lý hành vi bạo lực gia đình, quy định hạn chế tình trạng số người bị bạo lực báo cáo với quyền cán cho chuyện gia đình nên khơng xử lý, trì hỗn xử lý Chương II: Phịng ngừa bạo lực gia đình Nội dung Chương thể quan điểm coi trọng việc ngăn ngừa bạo lực gia đình trọng đến giải pháp cộng đồng, phát huy vai trị gia đình dịng họ, quy định phát xử lý sớm từ mâu thuẫn xích mích nhỏ không để phát sinh thành mâu thuẫn lớn gây bạo lực gia đình Việc xử lý xích mích, mâu thuẫn nhỏ thơng qua biện pháp hịa giải sở Một điểm đặc biệt quy định chương biện pháp mang tính cộng đồng: “Góp ý, phê bình cộng đồng dân cư”, người có hành vi bạo lực (chưa đến mức áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường) nhằm ngăn ngừa hành vi bạo lực tiếp tục xảy Đây biện pháp áp dụng có hiệu số địa phương nông thôn đa số người dân đồng tình Chương III: Bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Nội dung chương quy định phát hiện, báo tin bạo lực gia đình; Biện pháp ngăn chặn, bảo vệ; Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình theo định Chủ tịch UBND cấp xã Tịa án; Chăm sóc nạn nhân sở khám bệnh, chữa bệnh; Tư vấn cho nạn nhân; Hỗ trợ khẩn cấp nhu cầu thiết yếu; Các sở trợ giúp nạn nhân (cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; Cơ sở bảo trợ xã hội; Cơ sở hỗ trợ nạn nhân; Cơ sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình; Địa tin cậy cộng đồng) Chương III quy định số biện pháp đặc thù việc hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân, là: Biện pháp cấm tiếp xúc người gây bạo lực nạn nhân bạo lực gia đình (nhưng phải có số điều kiện cụ thể, có u cầu cách ly nạn nhân bạo lực gia đình) Thẩm quyền ban hành định cấm tiếp xúc: - Chủ tịch UBND cấp xã định cấm tiếp xúc thời hạn không ngày (Điều 20) - Một số trường hợp tòa án thụ lý giải vụ án dân người gây bạo lực nạn nhân bạo lực gia đình, tịa án có quyền định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc sở phải có yêu cầu nạn nhân số điều kiện khác (Điều 21) Thực tế nay, số trường hợp bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng nạn nhân, khơng có biện pháp cấm tiếp xúc để cách ly họ có nguy chuyển thành tội phạm chí đến mức án mạng xảy Vì vậy, cấm tiếp xúc giải pháp để bảo vệ nạn nhân, giảm thiểu hậu bạo lực gia đình, hạn chế tội phạm Tuy nhiên, với nhiều điều kiện ràng buộc để định cấm tiếp xúc, số vụ bạo lực gia đình áp dụng định cấm tiếp xúc Đồng thời Luật quy định rõ giám sát việc thực biện pháp (Điều 22) Việc chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân sở khám, chữa bệnh quy định rõ Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả chi phí cho việc khám điều trị nạn nhân bạo lực gia đình có BHYT, đối tượng khác theo quy định pháp luật viện phí Cịn vấn đề bồi thường thiệt hại thực theo quy định pháp luật dân nên không cần thiết quy định Luật Cơ sở trợ giúp nạn nhân, gồm loại sở sau đây: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm tiếp nhận, chăm sóc sức khỏe tạo điều kiện nơi tạm lánh ngắn hạn (không ngày); Cơ sở bảo trợ xã hội Nhà nước; Các sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình (NGO, tư nhân) đăng ký phép tổ chức hoạt động tư vấn hỗ trợ nạn nhân Một sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ cộng đồng địa tin cậy (muốn nhận làm địa tin cậy cần thông báo với UBND cấp xã nơi đặt địa chỉ) cá nhân, tổ chức có uy tín, khả tự nguyện giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình cộng đồng Đây điểm đặc thù theo điều kiện văn hóa Việt Nam, quy định dựa kinh nghiệm thành cơng mơ hình thí điểm phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Thái Bình (Điều 30) Chương IV: Trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình Chương quy định trách nhiệm cá nhân, gia đình; Trách nhiệm MTTQVN tổ chức thành viên; Trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Cơ quan quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình; Trách nhiệm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Y tế, Bộ LĐ TB XH, Bộ GD ĐT, Bộ Thông tin Truyền thông, quan thông tin đại chúng trách nhiệm quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát Có vấn đề bật chương là: Quy định cụ thể trách nhiệm giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình cho Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trách nhiệm bộ, ngành liên quan chủ yếu đến vấn đề làm rõ; Đặc biệt vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bộ Y tế UBND cấp xã hàng năm phải báo cáo trước HĐND cấp tình hình kết phịng, chống bạo lực gia đình địa phương Quy định giới hạn báo cáo hàng năm cấp xã nơi nắm rõ tình hình bạo lực gia đình có biện pháp can thiệp kịp thời nơi mang đặc trưng văn hóa cộng đồng, họ hàng, làng xã Việt Nam, thúc đẩy hoạt động cấp xã phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu củng cố gia đình Việt Nam Việc báo cáo tình hình bạo lực gia đình trước HĐND cấp hay báo cáo QH, áp dụng vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước mà UBND cấp Chính phủ thực Chương V: Xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình khiếu nại, tố cáo Trong chương có quy định rõ cán bộ, cơng chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình bị xử lý vi phạm hành theo pháp luật cịn bị thơng báo cho người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý để giáo dục Chương VI: Điều khoản thi hành Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.7.2008 (Theo tài liệu Văn phòng Chủ tịch Nước) ... hành vi bạo lực gia đình, quy định hạn chế tình trạng số người bị bạo lực báo cáo với quyền cán cho chuyện gia đình nên khơng xử lý, trì hỗn xử lý Chương II: Phịng ngừa bạo lực gia đình Nội... Bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Nội dung chương quy định phát hiện, báo tin bạo lực gia đình; Biện pháp ngăn chặn, bảo vệ; Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình theo định Chủ tịch... phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình khiếu nại, tố cáo Trong chương có quy định rõ cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình bị xử