thảo dược

38 369 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thảo dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂY THUỐC Giảng viên: Th.s Nguyễn Trần Đông Phương Sinh viên: Phạm Hoàng Quán Anh 30760669 Thái Ngọc Khánh Linh 30700247 Trần Nguyễn Thái Hà 30760726 Trần Thanh Sơn 30700430 I. Tài nguyên cây thuốc Việt Nam: 1. Cây thuốc: - Viện dược liệu (2003): 3.948 loài. - Trên 1000 bài thuốc kinh nghiệm dân gian, gia truyền. - Số loài cây thuốc ở Việt Nam chiếm 16-17% số loài cây thuốc trên toàn thế giới, là nước có nguồn dược liệu rất đa dạng và phong phú. 2. Phân bố: ● Phân bố ở 8 vùng sinh thái trong nước. ● Hiện nay nước ta có 5 trung tâm đa dạng sinh vật là Hoàng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok đôn, Lâm Viên và Cát Tiên. 3. Phân loại: Phân loại theo dược lý đông dương. Phân loại theo các học thuyết âm dương, ngũ hành và bát pháp. Phân loại theo đặc điểm thực vật, dược liệu. Phân loại theo dược lý trị liệu kết hợp Ðông - Tây y. 4. Bộ phận sử dụng: Tất cả các bộ phận Củ Lá Rễ Thân Trinh nữ hoàng cung Bạch truật Hoàng nàn Gừng 5. Thành phần hoá học: Ancaloit Cumarin Tinh dầu Tanin Dầu béo Saponin Glucozit Glucozit Anthraglucozit Acid nhân thơm Vitamin  Tình trạng khai thác: ● Khai thác bừa bãi, không có kế hoạch, thu hái theo kiểu tận thu.  Một số loài bị đe doạ: ● Đảng sâm (Codonopsis javanica Blume) ● Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.) ● Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflorum (Thunb.) Haraldson) ● … 6. Tình hình khai thác cây thuốc ở Việt Nam: Cây thuốc Tác dụng Nhân sâm Bổ, tăng lực, chống stress Ba gạc Hạ huyết áp Sen tuyết Kháng ung thư Giảo cổ lam Một số tác dụng sinh học Đậu ma Hạ nhiệt, co thắt, hạ áp, chống loạn nhịp Bạch quả Phòng chống bệnh tim mạch và tuổi già Hỉ thụ Kháng ung thư, kháng virus Anh túc Giảm đau Lô hội Tiêu độc, nhuận tràng Lõi thọ Phòng chống bệnh đau bao tử, sốt ,… 7. Ứng dụng công nghệ sinh học trên cây thuốc: [...]... saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu  số saponin có tác dụng chống viêm Một số có tác dụng kháng Một khuẩn, kháng nấm, ức chế virus … 2 Phân loại: 3 Kiểm nghiệm và chiết xuất dược liệu chứa saponin:  Kiểm nghiệm: Tính chất tạo bọt , độ độc đối với cá, các phản ứng màu, sắc ký lớp mỏng,…  Chiết xuất: Thẩm tích Dùng bột Mg oxit hoặc bột polyamid Dùng Sephadex G-25,G-50,G-75... và đỉnh Ngọc Am tỉnh Quảng Nam  Sâm Ngọc Linh cũng là loại nhân sâm thứ 20 được tìm thấy trên thế giới  Đặc điểm sâm Ngọc Linh  Được phát hiện ở độ cao từ 1.200m trở lên  Đây là một loại cây thân thảo sống lâu năm, cao 40cm đến 100cm, thân rễ có sẹo và các đốt như đốt trúc  Nhiệt độ thích hợp: ban ngày từ 20°C-25°C, ban đêm 15°C18°C  Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là thân, rễ, củ và ngoài ra... axít amin và nguyên tố đa lượng, vi lượng 3 Tác dụng của sâm ngọc linh:  Trong dân gian: sâm được dùng như một loại thuốc trong những bài thuốc cổ truyền cầm máu, lành vết thương,…  Theo nghiên cứu dược lý thực nghiệm: sâm Ngọc Linh đã chứng minh tác dụng chống stress vật lý, stress tâm lý và trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxi hóa, lão hóa, phòng chống ung thư,… 4.Ứng dụng mô: thu sinh... giật  … Lưu ý: đinh lăng tuy có lợi, nhưng phải sử dụng 1 cách hợp lý 4 Tạo dịch treo tế bào cây đinh lăng: Mục đích: tạo lượng saponin triterpen tự nhiên trong cây Đinh lăng để đủ đáp ứng nhu cầu về dược liệu Môi trường dinh dưỡng: Mô sẹo 14 tuần tuổi của cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L Harms nuôi trên môi trường:  MS có bổ sung 2, 4 –D 2mg/l và 20% nước dừa: tạo dịch treo tế bào  Môi trường . theo dược lý đông dương. Phân loại theo các học thuyết âm dương, ngũ hành và bát pháp. Phân loại theo đặc điểm thực vật, dược liệu. Phân loại theo dược. Việt Nam chiếm 16-17% số loài cây thuốc trên toàn thế giới, là nước có nguồn dược liệu rất đa dạng và phong phú. 2. Phân bố: ● Phân bố ở 8 vùng sinh thái

Ngày đăng: 09/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

6. Tình hình khai thác cây thuốc ở Việt Nam: - thảo dược

6..

Tình hình khai thác cây thuốc ở Việt Nam: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình ảnh một số cây thuốc: - thảo dược

nh.

ảnh một số cây thuốc: Xem tại trang 12 của tài liệu.
 Đặc điểm hình thái: - thảo dược

c.

điểm hình thái: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan