Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
528 KB
Nội dung
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Lớp 6 Thanh Hoá từ thời kỳ tiền sử đến thế kỷ X I. Thanh Hoá từ thời kỳ tiền sử 1. Điều kiện tự nhiên và dấu tích của ngòi tối cổ trên đất Thanh Hoá Thanh Hoá là vùng đất rất cổ. Khắp nơi trên đất Thanh Hoá, các nhà địa chất đã tìm thấy trầm tích đá cổ. Các đá ở tuổi Cam bi ri- Ođô vic lộ ra ở Bá Thớc, Điền L, Hàm Rồng. Nghĩa Trang, đến tận núi Vân Hoàn (Nga Sơn). Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, núi và trung du chiếm trên 70 % còn lại là đồng bằng và ven biển, rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, sông suối. Khí hậu hai mùa nóng- lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con ngời. Vào những năm 1960- 1978 các nhà khảo cổ học đã lần lợt phát hiện hàng loạt di tích của ngời tối cổ trên đất Thanh Hoá. ở núi Đọ (Thiệu Hoá) núi Nuông, núi Quan Yên (Yên Định) .đã tồn tại một nền văn hoá sơ kỳ thời đại đá cũ. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những di vật mang dấu vết chế tác của bàn tay con ngời nh: các mảnh tớc, rìu tay, hạch đá. Các công cụ đá ghè đẽo còn thô sơ dùng để chặt, đập. Hình1: Rìu đá, mãnh tớc Núi Đọ 2. Địa điểm sinh sống của ngời tối cổ trên đất Thanh Hoá Năm học 2010-2011 1 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Ngời tối cổ sống trên các địa hình khác nhau: từ miền núi đến đồng bằng, trú ngụ trong các hang vào mùa đông. Họ biết làm các lều nhỏ trên sờn núi bằng cây cối, bằng tre vít xuống, lót lá cây, da thú làm ổ nằm. Họ sống thành bầy, sống chủ yếu bằng hái lợm và săn bắt, nhặt ốc ven sông, suối, hái quả, đào củ trong rừng cùng với săn thú. Quan sát núi Đọ, núi Nuông, núi Quan Yên ngày nay các nhà nghiên cứu thấy rằng đa số công cụ của ngời nguyên thuỷ để lại đều tập trung ở độ cao từ 25- 50m trên sờn núi phía đông và tây nam. Sự lựa chọn ở tập trung hớng đông và tây nam, chọn sờn núi tránh rét. Điều đó nói rằng ngời nguyên thuỷ đã có ý thức, kinh nghiệm trong việc lựa chọn, lợi dụng thiên nhiên để sinh sống. - ở giai đoạn đầu ngời tối cổ trên đất Thanh Hoá sống nh thế nào? Nh vậy, ngay từ buổi bình minh của lịch sử, cách ngày nay 30 đến 40 vạn năm, Thanh Hoá đã là nơi sinh sống của con ngời. 3. Các giai đoạn phát triển của ngời tinh khôn Từ núi Đọ, núi Nuông, núi Quan Yên ngời tối cổ trên đất Thanh Hoá đã mở rộng vùng sinh sống ra nhiều nơi nh: núi Một (Cẩm Thuỷ), Mái Đá Điều, Mái Đá Nớc, hang Anh Rồ, con Moong ở Thạch Thành . Trải qua hàng chục vạn năm với cuộc sống săn bắt và hái lợm, từ văn hoá núi Đọ ngời tối cổ đã chuyển dần sang giai đoạn phát triển mới với văn hoá Sơn Vi rồi phát triển liên tục cho đến văn hoá Hoà Bình, Hoa Lộc. Công cụ sản xuất đợc cải tiến hơn nữa với việc dùng nhiều loại đá. Hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết sinh sống ngời nguyên thuỷ đợc tìm thấy. Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài lỡi cho sắc. Họ còn biết dùng tre, gỗ, x- ơng, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết, sau đó biết làm gốm. Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. - Ngời tối cổ ở Thanh Hoá đã phát triển qua những giai đoạn nào? Qua các giai đoạn đó công cụ lao động có bớc tiến gì mới? 4. Tình hình kinh tế- Văn hoá xã hội trớc thời kỳ dựng nớc a. Kinh tế Năm học 2010-2011 2 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Trải qua các giai đoạn từ Cồn Chân Tiên đến giai đoạn Đồng Khối rồi Quỳ Chữ cho đến văn hoá Đông Sơn, nền kinh tế của ngời Thanh Hoá ngày càng phát triển và đạt đợc những thành tựu rực rỡ. Công cụ bằng đá dần dần đợc thay thế bằng công cụ đồng, sắt. Kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề trong đó nông nghiệp trồng lúa là ngành chủ đạo. Trên những gò đồi cao, mặt đất dốc ít có điều kiện làm thuỷ lợi, ngời xa đã phát cây, dùng lửa đốt thành tro than rồi tra hạt .Vùng phù sa ven sông và những chân ruộng trũng quanh các đầm lầy, ao hồ . là những vùng rất thích nghi với nghề trồng lúa nớc Bên cạnh việc trồng lúa tẻ, lúa nếp, nghề trồng rau củ, cây ăn quả, trồng dâu lấy sợi . đã có từ trớc đợc chú trọng. Cùng với nông nghiệp, hái lợm, săn bắt, chăn nuôi và đánh cá là những nghề phụ hết sức quan trọng vẫn tồn tại và phát triển. Lúc này, chăn nuôi đã gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp nhng cha tách thành nghề kinh tế độc lập. Nghề đánh cá, nghề đan lát, dệt vải, đúc đồng đến thời kỳ này đợc chú trọng phát triển. Bên cạnh ngành thủ công, nghề làm đồ gốm có nhiều thay đổi. Gốm sứ Thanh giai đoạn này có nhiều bớc phát triển, gốm thờng có màu hồng nhạt, có phủ màu thổ hoàng đỏ tơi, hoa văn phổ biến là hoa văn dấu thừng. b. Đời sống vật chất và tinh thần. Kinh tế có sự phát triển vợt bậc, đời sống văn hoá của ngời Thanh Hoá thời kỳ này có những thay đổi lớn. Nhà ở phổ biến là nhà sàn, nguyên liệu làm nhà gồm: gỗ, tre, nứa, lá . lối kiến trúc tựa vào bộ khung, mái cong hình thuyền và sàn thấp. Cùng với nhà sàn, ngời thời kỳ này còn ở nhà đất. Thức ăn chính hàng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau củ, quả hạt, các loài cá nớc ngọt, lợ, mặn . cùng với tôm tép, trai, ốc, trùng trục . Thêm vào đó là thịt các loại thú rừng do săn bắn và thịt gia súc, gia cầm .Cùng với nguồn thực phẩm nh vậy, còn có các loại hơng liệu, gia vị nh gừng, mắm muối, trầu cau. Phụ nữ lao động thì mặc váy quấn, váy quây đàn ông thờng đóng khố dây đuôi ngắn hoặc dài. Ngày hội nam nữ đều mặc váy xoè, mũ có cắm đầy lông chim. Thời kỳ này ngời ta thích đeo các đồ trang sức, nam cũng nh nữ đều đeo khuyên tai, vòng tay. Năm học 2010-2011 3 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Đời sống tinh thần đã đạt tới mức khá cao trong khiếu thẩm mỹ. Trong dịp lễ tết, hội hè, trai gái ăn mặc đẹp với những bộ gõ rộn ràng, âm thanh vang xa của trống đồng, chuông đồng họ nhảy múa ca hát. - Đời sống vật chất và tinh thần của ngời tối cổ nh thế nào? Ngời chết đợc chôn cất trong vò bên cạnh đã có tục hoả táng, cải táng trong thạp, thố, trong tiểu gốm ở Quỳ chữ. Tục cà răng, nhuộm răng với mục đích thẩm mỹ. II. thanh hoá thời kỳ dựng nớc 1. Tình hình kinh tế- Xã hội Kinh tế thời kỳ này nghề trồng lúa nớc đã phát triển mạnh. Ngoài việc trồng lúa c dân Thanh Hoá đã mở rộng những cánh bãi quanh làng trồng bông, nuôi tằm dệt vải. Bên cạnh đó nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, nghề đánh cá cũng đợc chú trọng và từng bớc phát triển. Thủ công nghiệp với nghề đúc đồng, nghề sắt, nghề gốm ra đời rất sớm đến thời kỳ này đã trải qua những bớc phát triển và thay đổi. Đặc biệt có sự kết hợp chặt chẽ trong kỹ thuật đúc đồng, rèn sắt, với những kinh nghiệm chế tác hình dáng mới của ngời Hán. Trên cơ sở nông nghiệp, thủ công nghiệp phát đạt thêm vào đó là hệ thống giao thông đờng sông, đờng biển, đờng bộ đợc mở rộng tạo điều kiện cho c dân Thanh Hoá giao lu trao đổi hàng hoá. Một số đô thị ra đời, phát triển nh: T phố trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế của quận Cửu Chân, bên cạnh đó còn có: Đông Sơn, Xuân Lập, Hoàng Lý . Nghề gốm, nghề thủ công ra đời rất sớm, từ đầu thời đại đá mới, trải qua những bớc phát triển liên tục, đến đây có nhiều thay đổi đáng kể. Đồ gốm đợc tạo lớp men mỏng, có màu đỏ tơi, mận chín. Nghề làm đá phát triển thịnh vợng, đã hình thành các công xởng nhỏ, chuyên làm đồ mỹ nghệ. Ngoài ra còn có các nghề làm muối. Tình hình văn hoá xã hội thời kỳ này các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ nớc ta. Vì vậy ở nớc ta đã tồn tại hai lối sống, hai nền văn hoá Việt và văn hoá Trung Quốc. Trong đó lối sống Việt, nền văn hoá Việt là chủ thể. Năm học 2010-2011 4 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Những thuần phong, mỹ tục luôn đợc duy trì nh thờ cúng tổ tiên, những anh hùng dân tộc. Nho giáo, đạo Phật, đạo Lão đợc du nhập vào nớc ta ngày một phát triển. 2. Phong trào kháng chiến chống xâm lợc của phong kiến phơng Bắc Giữa thế kỷ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của Bà Triệu. Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ, tức 226, em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân (xã Định Công, huyện Yên Định) Bà là ngời có sức khoẻ, có chí lớn và giàu mu trí. Năm 19 tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp trai tráng trong vùng, luyện tập võ nghệ. Sau hợp binh với anh nổi dậy khởi nghĩa. Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh Hoá). Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu. Khi ra trận, Bà Triệu thờng mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt. Đợc tin nhà Ngô vội cử viên tớng Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu. Lục Dận huy động thêm lực lợng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng (Phú Điền- Hậu Lộc). Ghi nhớ công ơn của bà nhân dân đã xây dựng ở đây lăng mộ và đền thờ Bà. Câu hỏi 1. Những thay đổi lớn trong đời sống vật chất và tinh thần của ngời nguyên thuỷ ở Thanh Hoá? 2. Tình hình kinh tế- xã hội thời kỳ này có gì nổi bật? 3. Cảm nghĩ của em về Bà Triệu? Lớp 7 Tiết 32 Thanh hoá trong thời kỳ hình thành và phát triển của nhà nớc Việt nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XV) I - Tên gọi qua các thời kỳ, địa lý tự nhiên và con ng ời 1. Tên gọi qua các thời kỳ và địa lý tự nhiên Năm học 2010-2011 5 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Thế kỷ X, Thanh Hoá đợc gọi là đạo ái Châu. Đến năm Thuận Thiên 1 thì gọi là Phủ Thanh Hoá. Năm 1242 vua Trần Thái Tông đổi 24 lộ đời Lý thành 12 lộ, trong đó có Thanh Hoá phủ lộ. Năm 1397 Trần Thuận Tông đổi Thanh Hoá phủ thành trấn Thanh Đô. Trấn Thanh Đô lúc này gồm 7 huyện (mỗi châu có 4 huyện) Huyện Cổ Đằng, Cổ Hoằng, Đông Sơn, Cổ Lôi, Vĩnh Ninh, Yên Định, Lơng Giang. Ba châu bao gồm: Châu Thanh Hoá, Châu ái, Châu Cửu Chân. Năm 1430 Hồ Hán Thơng đổi phủ Thanh Hoá thành phủ Thiên Xơng. Đến triều Lê phủ Thanh Hoá đợc đổi thành thừa tuyên Thanh Hoa gồm phần đất của Thanh Hoá ngày nay và tỉnh Ninh Bình (thời kỳ đó là phủ Trờng Yên, trực thuộc) và tỉnh Hủa Phăn (Sầm Na) của Lào (thời kỳ đó gọi là châu Sầm) Đại Nam nhất thống chí chép: Phủ này (tức phủ Thiên X ơng) cùng Cửu Chân và ái Châu làm tam phủ gọi là Tây Đô . Thời thuộc Minh, trấn Thanh Đô đổi thành phủ Thanh Hoá (năm 1407 - theo Đào Duy Anh). Về mặt địa lý tự nhiên có ba vùng rõ rệt: vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng trung du. Trung tâm kinh tế lớn tiêu biểu nh T Phố (làng Giàng- Thiệu Dơng, Thiệu Hoá), giáp Bối Lý (nay Thiệu Trung- Đông Sơn). Bên cạnh đó nhiều tụ điểm lớn tập trung c dân đợc hình thành: Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Hà Trung, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Tĩnh Gia, Nông Cống . - Nêu đặc điểm địa lý tự nhiên của Thanh Hoá và các tụ điểm dân c? 2. Con ngời tỉnh Thanh Thanh Hoá là một cộng đồng gồm nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Mờng, Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ, Tày. Vùng đất địa linh và khí hậu nóng- lạnh rõ rệt đã tạo nên con ngời Thanh Hoá với những phẩm chất và truyền thống quí báu. Năm học 2010-2011 6 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Hình 2- Trống đồng Đông Sơn Hình 3- Lỡi giáo mác Đông Sơn Ngay từ thời tối cổ, ngời Thanh Hoá đã xây dựng nên văn hoá núi Đọ. Trải qua thời gian dài tồn tại, đấu tranh và phát triển c dân lạc Việt ở Thanh Hoá đã làm nên Văn hoá Đông Sơn. Ngời Thanh Hoá có truyền thống yêu nớc, anh dũng bất khuất trong đấu tranh bảo vệ quê hơng đất nớc. Đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động xây dựng quê hơng. Thanh Hoá có truyền thống văn hoá lâu đời, phong phú, đa dạng và đặc sắc: dân ca Mờng, Thái; hò sông Mã, hát Trống quân, múa Xuân phả, múa Tú Vân, chèo chải, trờng ca Để đất đẻ n ớc . Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, Thanh Hoá đã góp phần to lớn, tô đậm truyền thống yêu nớc. Thế kỷ I có nữ tớng Lê Hoa trong khởi nghĩa hai Bà Trng; Thế kỷ III (248) có anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh; năm 931, 938 có ngời anh hùng Dơng Đình Nghệ chống quân Nam Hán. Năm 981 có Lê Hoàn khởi nghĩa chống Tống. Thế kỷ XV có anh hùng Lê Lợi với khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh. Cuối thế kỷ XIX có Tống Duy Tân, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc trong phong trào Cần Vơng. Đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc nhân dân Thanh Hoá đã đóng góp to lớn về sức ngời, sức của góp phần tạo nên thắng lợi của hai cuộc kháng chiến. Với những truyền thống quý báu, nhân dân Thanh Hoá qua nhiều thời kỳ lịchsử đã góp phần tô đậm thêm truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Năm học 2010-2011 7 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc - Nêu những truyền thống quý báu nào của con ngời Thanh Hoá? II. tình hình kinh tế, văn hoá, giáo dục 1. Sự chuyển biến về kinh tế Nông nghiệp: Đến thế kỷ X đồng bằng Thanh Hoá đã đợc khai khẩn, mở rộng bao gồm các huyện Thiệu Yên, Vĩnh Lộc, Đông Sơn, Thọ Xuân, Quảng Xơng, Hoằng Hoá, Nam Hà Trung, Hậu Lộc, Bắc Nông Cống ngày nay Kinh tế nông nghiệp phát triển không chỉ đủ tự cung cấp mà còn góp phần cung cấp cho cả nớc khi có chiến sự. Mùa xuân Đinh Hợi năm Thiên phúc thứ 8 (987) vua lần đầu cày ruộng tịch điền ở Núi Đọ. Hình 4 Núi Đọ Bớc sang thời Lý ruộng đất ở Thanh Hoá tiếp tục đợc mở rộng, cơ bản ruộng đất là của công, làng xã. Nhà vua thờng cử các đại thần đến coi giữ. Quyền sử dụng rộng rãi về ruộng đất của các dòng họ lớn thời trớc dần bị thu hẹp nhờng chỗ cho sự quản lý của nhà nớc. ở Thanh Hoá nhà Lý còn lấy một số ruộng đất công làm thờ phụng, tế lễ, phong cấp cho con cháu, tớng lĩnh có công, làm các đền chùa. Đến Thời Trần tiếp tục quan tâm đến nông nghiệp. Vua Trần cử Trần Thủ Độ cai quản đất đai Thanh Hoá, cho nạo vét, tu bổ, đào lại các sông thời Lê, Lý. Bên cạnh đó mở mang diện tích trồng trọt, phát triển sản xuất, tiến hành đắp đê, phòng lụt, khai khẩu đất hoang, cho phép đợc mua bán ruộng. Chế độ thuế khoá hợp lý đã cổ động mạnh mẽ nền kinh tế nông nghiệp phát triển. Ngoài ra còn cho đào sông Chiếu Bạch dùng để tiêu úng, cho đắp lại các đê sông. Năm học 2010-2011 8 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Sử chép: Mùa xuân tháng giêng Tân Mão (1231), sai nội minh tự Nguyễn Bang Cốc chỉ huy quân lính trong phủ đào vét kênh Trầm, kênh hào từ phủ Thanh Hoá đến địa giới phía Nam Diễn Châu. Xong việc thăng Bang Cốc làm phụ quốc thợng hầu . (1) Ngoài ra sử còn chép: Năm thiên ứng Chính Bình thứ 17 (1248) đào sông Bà Lễ, đục núi Chiếu Bạch ở Thanh Hoá theo lời Trần Thủ Độ nhằm trấn yểm v ợng khí đế vơng (2) Một phần ruộng đất vua Trần thởng công cho các quý tộc tớng lĩnh có công: vơng hầu, công chúa, phò mã, ngời khẩn hoang xây dựng các điền trang thái ấp. Từ những thái ấp của nhà nớc phân phong, những làng chiêu dân lập ấp đến những điền chủ đã tạo cho bộ mặt kinh tế nông nghiệp phát triển. Bớc sang thời Hồ, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy gọi là: Thông bảo hội sao vào năm 1396. Năm 1397 Hồ Quý Ly ban hành chiếu Hạn chế danh điền nhằm giảm bớt lợng đất sở hữu của quý tộc và địa chủ, tăng cờng ruộng đất của công của nhà nớc giao cho làng xã quản lý. Nhà Hồ tiến hành cung khai, đo đạc lại ruộng đất. - Trình bày những nét chính về sự chuyển biến trong nông nghiệp? Thủ công nghiệp và thơng nghiệp: Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, các nghề thủ công cổ truyền của c dân Châu ái nh đúc đồng, sắt, làm công cụ lao động, nghề ơm tơ, dệt vải, nghề đan lát, làm muối, đi biển . đến thời kỳ này phát triển thêm một bớc. Sản phẩm chính trớc kia chủ yếu là loại vải lụa sợi thô to .Đến thế kỷ X nghề dệt đã có những tiến bộ mới về sợi và chất lợng dệt. Sản phẩm lụa tơ tằm với các loại gấm, the, lụa, tại nhiều trung tâm dệt nổi tiếng: Kẻ Đừng, Hoàng Lộc, Hoàng Phúc (Hoàng Hoá), Liên phố (Thọ Xuân), Hồ Nam (Vĩnh Lộc), Thiệu Yên . Nghề đục đá: Qua bàn tay điêu luyện của nghệ nhân, nhiều sản phẩm bằng đá có giá trị cao về nghệ thuật dùng xây dựng, trang trí đền, chùa, miếu mạo, lăng tẩm. Nghề đúc đồng, sắt, nghề gốm, đan lát, và nghề đi biển có những bớc phát triển rõ rệt. Núi An Hoạch sản xuất thứ đá tốt, Phạm Ninh là thái thú dự ch- ơng nhà Tấn (265- 420), thờng sai ngời lấy làm khánh tức núi đá này. Đá Năm học 2010-2011 9 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc núi An Hoạch sắc óng ánh nh ngọc lam, chất biếc xanh nh khói nhạt. Sau này đục đá làm khí cụ ví nh đẽo khành khánh, đánh lên thì tiếng ngân muôn dặm, dùng làm bia văn chơng để lại thì còn mãi ngàn đời. Kinh tế nông nghiệp phát triển, nghề thủ công phát đạt, nhiều trung tâm thơng nghiệp sầm uất hình thành nh: T Phố, Giáp Bối Lý; xuất hiện nhiều chợ để trao đổi mua bán: Chợ Giáng (Vĩnh Lộc), Chợ Bản (Yên Định), Chợ Sơn Môi (Quảng Xơng), Chợ Sen (Nông Cống), Chợ Thịnh Mỹ (Thọ Xuân), Chợ Quăng (Hoàng Hoá) . Những tiến bộ về nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp đã góp phần tạo nên cho Thanh Hoá một nền kinh tế ổn định, vững chắc. 2. Sự phát triển của văn hoá, giáo dục Văn hoá: Văn hoá còn lu giữ khá đậm nét truyền thống văn hoá của ngời Việt Cổ. Đó là nền văn hoá của chủ nhân trống đồng Đông Sơn, các trò diễn dân gian giữ gìn và phát huy: các trò Ngô, trò Tú huần, hát Xuân phả, trò Chèo chải, Múa đèn . Tập quán cổ và tín ngỡng dân gian đợc duy trì và phát triển. Việc thờ cúng tổ tiên, ngời có công luôn luôn đợc đặt vào vị trí hàng đầu. Thời Lý, phật giáo đã trở thành Quốc giáo. ở Thanh Hoá phật giáo đã hoà đồng và tín ngỡng dân gian để tồn tại và phát triển. Nhiều đền, chùa đợc xây dựng và tu bổ: Chùa Sùng Nghiêm (Thiệu Hoá), Linh Xứng (Hà Trung), Báo Ân (Đông Sơn), Hơng Nghiêm, Trịnh Nghiêm, Minh Nghiêm (Đông Sơn) Hìn 5 Văn Miếu- Quốc Tử Giám Thời Trần, tầng lớp nho sĩ xuất hiện ngày một đông đảo. Nho giáo dần dần chiếm u thế. Tuy nhiên phật giáo vẫn phát triển mạnh với nhiều chùa mới xuất hiện: Chùa Đông Sơn, Chùa Du Anh dới chân núi Xuân Đài có Động Hồ Công nổi tiếng (Vĩnh Lộc) Chùa Cam Lộ (Hậu Lộc) Chùa Vân Lỗi (Nga Sơn) Chùa Hơng Phúc (Quảng Xơng). Năm học 2010-2011 10 [...]... liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lợng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có núi rừng trùng điệp, nhiều khe su i len lỏi quanh co làm cho rừng núi hiểm trở Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mờng, Thái Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 ngời thân tín nhất trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội... thực Thần tích địa phơng cho biết ở động Sa Lung (Bá Thớc) có Hà Thung, ở thôn Quan Gia (Quan Hoá) có Lê Yên là những ngời đóng góp nhiều cho nghĩa quân, nên sau khi chống Minh thành công Hà Thung đợc bổ sung chức Thông quán, Lê Yên đợc phong Hải Nham hầu (Lê Lợi và Thanh Hoá trong khởi nghĩa Lam Sơn) Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, phụ nữ Thanh Hoá đã góp phần tích cực trong việc xây dựng căn cứ, cung... tháng 1 rạng sáng ngày 21 tháng 1, nghĩa quân đánh phá vây dới sự chỉ huy của Nguyễn Thế, đội quân cảm tử đã mở đờng máu cho nghĩa quân rút khỏi Ba Đình 20 Năm học 2010-2011 Đỗ tất hoàn thcs thành lộc Su t 34 ngày đêm cầm cự, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc Cuối cùng để chấm dứt cuộc vây hãm quân pháp đã phun dầu thiêu chụi các luỹ tre, triệt hạ và xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính Nguyên Thế, . % còn lại là đồng bằng và ven biển, rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, sông su i. Khí hậu hai mùa nóng- lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây,. Họ sống thành bầy, sống chủ yếu bằng hái lợm và săn bắt, nhặt ốc ven sông, su i, hái quả, đào củ trong rừng cùng với săn thú. Quan sát núi Đọ, núi Nuông,