1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9

9 737 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 122 KB

Nội dung

BẢNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN VẬT KHỐI 9 TIẾT BÀI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu diiện thế giữa hai đầu vật dẫn. - 1 dây điện trở có chiều dài một mét, đường kính 0,3mm, được quấn sẵn trên trục sứ - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. - 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và 7 đoạn dây nối. 2 Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm - Kẻ bảng sau vào bảng phụ: Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng - Tranh vẽ phóng to kí hiệu điện trở. 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế - Chuẩn bị đồng hồ đo điện đa năng - 1 dây dẫn có điiện trở chưa biết - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A; độ chia nhỏ nhất 0,1A - 1 vôn kế có giới hạn đo 6V; độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 công tắc - 7 đoạn dây dẫn Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn báo cáo theo mẫu, trong đó đã trả lời các câu hỏi của phần 1. 4 Đoạn mạch nối tiếp -3 điện trở mẫu lần lượt có các giá trị là 6Ω , 10Ω -1 ampe kế, vôn kế, nguồn điện, công tắc, dây nối . 5 Đoạn mạch song song -3 điện trở mẫu, một Ampekế, một vôn kế. -1công tắc ,1nguồn 6v, 9đoạn dây 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm - - Bảng liệt các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V. 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - 1nguồn điện 3V - 1công tắc . - 1ampekếcó GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A - 1vôn kế có GHĐ10V và ĐCNN 0.1. - 3dây điện trở có cùng tiết diện và được làm bằng từ cùng 1 loại vật liệu :Một dây dài I (điện trở 4Ω), một dây dài2I và dây thứ ba .Mỗi dây được quấn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số vòng dây. -8 đoạn dây dẫn co lõi bă2ngf đồng và có lõi cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn -2 hai đoạn dây dẫn bằng hợp kim có cùng kim loại, co cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt là S 1 và S 2 ( tương ứng có đường kính tiết diện là d 1 và d 2 ) -1 nguồn điện 6v. -1 công tắc -1 ampe kế có GHD 1,5A và ĐCNN 0,1A -1 vôn kế cóGHĐ10VvàĐCNN 0,1V -7 đoạn này dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài 30cm -2 chốt kẹp nối dây dẫn. 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn - 1 cuộn dây bằng inox, S= 0,1mm 2 , l=2m - 1 cuộn dây bằng nikelin, S= 0,1mm 2 , l=2m - 1 cuộn dây bằng nicrom, S= 0,1mm 2 , l=2m 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kĩ thuật - biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20Ω. - 1 biến trở than. - 1 nguồn điện 3V. - 1 bóng đèn 2,5V-1W. - 1 công tắc. - Dây dẫn - 3 điện trở kĩ thuật. 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính dây dẫn - Ôn tập định luật Om đốivới các đoạn mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp. - Ôn tập công thức điện trở của dây dẫn. 12 Công suất điện -1 bóng đèn 12V_ 3W ( hoặc 6V_3W) ; 1 bóng đèn 12V_6W ( hoặc 6V_6W) -1 công tắc, 1 biến trở 20Ω_2A -1 nguồn điện 6V hoặc 12V phù hợp với loại bóng đèn ( hoặc bộ chỉnh lưu hạ thế) -1 ampe kế có GHĐ 1.2A và ĐCNN 0.01A. -1 Vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0.1V 13 Điện năng – Công của dòng điện -Tranh phóng to dụng cụ dùng điện h13.1 -1 công tơ điện, bảng 1 chuẩn bị ra vở. 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng 1.GV: Hệ thống câu hỏi 2.Hs: ôn tập định luật Om đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ 15 Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện -1 nguồn điện 6V -1 công tắc , 9 đoạn dây nối -1 ampekế GHĐ 500mA , ĐCNN 10mA -1 vônkế GHĐ 5V , ĐCNN 0.1V -1 bóng đèn pin 2.5 V _ 1W -1quạt điện nhỏ 2.5V -1 biến trở 20 Ω , 2A. - Mỗi hs 1 báo cáo thực hành theo mẫu. 16 Định luật Jun –Len xơ -Hình 3.1 và 16.1 / sgk 17 Bài tập vận dụng định luật Jun –Len xơ -hệ thống câu hỏi và bài tập. - Nắm vững ct của định luật Jun_ Lenxơ 18 Ôn tập -hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm -Nắm vững ct của định luật Jun_ Lenxơ 19 Kiểm tra viết 20 Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q và I trong định luật Jun- Len xơ -1 nguồn điện không đổi 12V_ 2A. -Ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0.1A -Biến trở loại 12Ω _ 2A -Nhiệt lượng kế dung tích 250ml, que khuấy , dêy đốt 6Ω. -Nhiệt kế có thang đo 15 o C _ 100 o C cà ĐCNN 1s -5 đoạn dây nối -200ml hoặc 170ml nước tinh khiết -Mẫu báo cáo thực hành. 21 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện -Phiếu học tập in nội dung từ C1 đến C4 -Nam châm díng bảng , phích cấm có 3 chốt , 1 hoá đơn thu tiền điện. 22 Ôn tập và tổng kết chương 1: Điện học -Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi mở - Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương 23 Nam châm vĩnh cữu -2 thanh nam cham thẳng. -Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, dồng, nhựa, xốp. -1 thanh nam châm hình chữ U. -1 kim nam châm đặt trên 1 mũi nhọn thẳng đứng. -1 la bàn. -1 giá TN và 1 sợi dây để treo thanh nam châm. 24 Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường -Hai giá thí nghiệm. -Nguồn điện 3V hoặc 4.5V. -Một kim nam châm được đặt trên giá, có trục thẳng đứng. -Một công tắc. -Một đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40 cm. -Năm đoạn dây nối bằng đồng, có vỏ bọc cách điện cỡ 40 cm 25 Từ phổ- Đường sức từ -1 thanh nam châm thẳng; 1 tấm nhựa trong , cứng; một ít mạt sắt. - 1 bút dạ; một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng. 26 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua -Một tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn. - Nguồn điện 3V đến 6V. - Một ít mạt sắt. - Một công tắc. - Ba đoạn dây nối. -Một bút dạ. 27 Sự nhiễm từ của sắt, thép- Nam châm điện -1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng. -1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng. -1 giá TN. -1 biến trở. -1 nguồn từ 3 đến 6V -1 Ampe kế có GHD 1,5A và ĐCNN 0,1A. -1 công tắc điện. -5 đoạn dây dẫn dài khoảng 50cm. -1 lõi sắt non và một lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây. -Một ít đinh sắt. 28 Ứng dụng của nam châm - 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đường kính của cuộn dây cỡ 3cm. - 1 giá TN. - 1 biến trở. - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và Đ CNN 0,1A. - 1 công tắc điện. - 5 đoạn dây dẫn dài khoảng 30cm. - 1 loa điện. - 1 Nam châm hình chữ U. - 1 nguồn điện 6V. 29 Lực điện từ - 1 nam châm chữ U. - 1 nguồn điện 6V. - 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng, Φ=2,5mm, dài 10cm. - 7 đoạn dây dẫn nối, trong đó hai đoạn dài 60cm và 5 đoạn dài 30cm - 1biến trở loại 20Ω-2A. - 1 công tắc. - 1 giá TN. - 1 ampe kế có GHD 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 bản phóng to hiònh 27.2 SGK để treo trên lớp. 30 Động cơ điện một chiều - 1 mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 6V. - 1 nguồn điện 6V. 31 Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cữu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện -1 nguồn điện 3V và một nguồn 6V - 2 đoạn dây dẫn, một bẵng thép, dây dẫn có=0,2mm, quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính cỡ 1cm. - Ống dây B khoảng 300 vòng, dây dẫn có =0,2mm quấn sẵn trên một ống bằng nhựa trong, đường kính cỡ 5cm. Trên mặt ống có khoét một lỗ tròn, đường kính 2mm. -2 đoạn chỉ nilon mảnh,mỗi đoạn dài 15cm. -1 công tắc - 1 giá TN -1 bút dạ để đánh dấu. - Kẻ sẵn một báo cáo thực hành (theo mẫu trong SGK), trong đó đã trả lời đầy đủ các câu hỏi của bài. 32 Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái -1 ống dây dẫn khoảng từ 500 đến 700 vòng, Φ=0,2mm,1 giá TN, _ 1 thanh nam châm.,1 nguồn điện 6V _ 1 sợi dây mảnh dài 20cm ,1 công tắc 33 Hiện tượng cảm ứng điện từ -Một cuộn dây dẫn có gắn bóng đèn Led. -Một nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp được. -Một nam châm điện. -Hai pin 1.5 V. 34 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Mô hình cuộn day dẫn và đường sức từ của một nam châm 35 Ôn tập - Hệ thống các kiến thức cơ bản từ bài 1-> 34. -Hệ thống các kiến thức cơ bản từ bài 1-> 34. -Chuẩn bị các bài tập khó chưa giải được. 36 Kiểm tramhọc kì 1 37 Dòng điện xoay chiều - 1 cuộc dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện. - 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay một trục thẳng đứng. - 1 mô hình cuộc dây quay trong từ trường cuả nam châm. - 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộc dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song, ngược chiều có thể quay trong từ trường cuả nam châm. 38 Máy phát điện xoay chiều - Một máy phát điện xoay chiều nhỏ. - Hình vẽ phóng to sơ đồ cấu tạo hai loại máy phát diện xoay chiều. 39 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều - 1 nam châm điện, 1nam châm vĩnh cửu, 1 nguồn điện một chiều 3V-6V, 1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V,1ampekế,vôn kế xoay chiều,bóng đèn 3Vcó đui,côngtắc,8 đoạn dây nối. 40 Truyền tải điện năng đi xa - Các loại tranh có liên quan đến bài học phóng to. 41 Máy biến thế Một máy biến thế nhỏ; một nguồn điện xoay chiều từ 0 – 12 V. -Một vôn kế xoay chiều từ 0 – 15 V. 42 Thực hành: Vận hành máy biến thế -1 máy phát điện xoay chiều nhỏ, 1 bóng đèn 3V có đế, máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số 1vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp được, 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V, 6 sợi dây dẫn dài khoảng 30cm, 1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V. 43 Ôn tập tổng kết chương 2: Điện từ học HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK 44 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng -Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật đựng nước. -Một miếng gỗ phẳng. -Một nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp. -Một bình thủy tinh hoặc nhựa trong; Một bình chứa nước sạch. -Một ca múc nước; một miếng gỗ phẳng; 3 chiếc đinh ghim. 45 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ - 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh (hoặc nhựa). - 1 miếng gỗ phẳng, 1 tờ giấy có vòng tròn. - 3 chiếc đinh ghim. 46 Thấu kính hội tụ - Một thấu kính hội tụ có f = 12 cm, một giá quang học, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song . 47 Anh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ -Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10cm. -Một giá quang học. -Một cây nến cao khoảng 5cm. -Một màn để hứng ảnh. -Một bao diêm hoặc bật lửa. 48 Thấu kính phân kì Một thấu kính phân kỳ tiêu cực khoảng 12 cm _ 1 giá quang học _1 nguồn sáng phát raba tia sáng song song _1 màn hứng để quang sát đường truyền của tia sáng. 49 Anh của một vật tạo bởi Thấu kính phân kì -1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm; 1 giá quang học. -1 cây nến cao khoảng 5cm; 1 màn để hứng ảnh. 50 Thực hành: Đo tiêu cự của TKHT -1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm; 1 giá quang học. -1 cây nến cao khoảng 5cm; 1 màn để hứng ảnh _ 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 1.5cm) _ 1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên một màn chắn sáng. Sát chữ đó có gắn một miếng kính mờ hoặc một tờ giấy bống mờ. Vật được chiếu sáng bằng một ngọn đèn. _1 màn ảnh nhỏ. _1 giá quang học thảng, dài khoảng 80cm, trên có giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. _1 thước thảng có GHĐ 800mm và có ĐCNN 1mm. Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài, trong đó lưu ý đọc mục 2 phần I về cơ sở lý thuyết của bài thực hành và trả lời trước các câu hỏi của phần 1 đã nêu trong mẫu báo cáo. Đối với cả lớp Phòng thực hành đươch che tối để HS có thể nhìn rõ ảnh của vật trên màn ảnh. 51 Sự tạo ảnh trên phim ảnh -Một mô hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mờ(hay mảnh phim đã tẩy trắng hoặc một mảnh nhựa trong, cứng).Trong trường hợp không có mô hình máy ảnh thì có thể dùng một máy ảnh cũ làm dụng cụ trực quang cho cả lớp. -1 ảnh chụp một số máy ảnh, nếu có, để có thể giới thiệu cho cả lớp xem. -Photocoppy hình 47.4 SGK đủ cho mỗi học sinh một tờ, nếu muốn kiểm tra kĩ năng dựng ảnh quang học của từng hs. 52 Ôn tập Các bài tập liên quan. 53 Kiểm tra viết 54 Mắt -Tranh vẽ phóng to hình 48.1 trang 126 SGK. -Mô hình con mắt. -Bảng thử mắt của y tế. 55 Mắt cận thị và mắt lão - 1 kính cận - 1 kính lão 56 Kính lúp -Ba chiếc kính lúp có độ bội giác đã biết. -Vài chiếc thước nhựa, chia độ đến mm. -Một số vật nhỏ để quan sát như con tem, lá cây… 57 Bài tập quang hình học Ôn lại từ bài 40đến bài 50. Dụng cụ minh họa cho bài tập 1. 58 Anh sáng trắng và ánh sáng màu - Một số nguồn phát sáng màu như đèn LED, bút laze, các đèn phóng điện… - Một đèn phát ánh sáng trắng, một đèn phát ánh sáng đỏ và một đèn phát ánh xanh. Đèn phát ánh sáng trắng có thể là một đèn pin. Đèn phát ánh sáng màu vẫn có thể dùng đèn pin có bóng đèn pin bọc bằng các giấy bóng kính màu. - Một bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, tím… Nếu có thể nên chuẩn bị thêm một bể nhỏ có thành trong suốt đựng nước màu để minh hoạ cho C4. 59 Sự phân tích ánh sáng trắng - Một lăng kính tam giác đều; một màn chắn trên có khóet một khe hẹp. - Một bộ các tấm lọc màu: xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh. - Một đĩa CD; một đèn phát ánh sáng trắng. 60 Sự trộn các ánh sáng màu 1Đèn chiếu có ba cửa sổ và hai gương phẳng,1 màn ảnh. - 1 bộ các tấm lọc màu (đỏ , lục , lam) và một tấm chắn sáng, 1 giá quang học. 61 Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Một hộp kín có một cửa sổ có thể chắc bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục(hoặc trong có các đèn phát ánh sáng trắng, đỏ và lục). - Các vật có màu trắng đỏ lục và đen, đặt trong hộp. - Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục. - Nếu có thể, nên chuẩn bị một vài chiếc ảnh phong cảnh có màu xanh da trời. 62 Các tác dụng của ánh sáng - 1 tấm kim loại, một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen (hoặc hai tấm kim loại giống nhau, một sơn trắng, một sơn đen). Một hoặc hai nhiệt kế. 1 bóng đèn khoảng 25W, 1 chiếc đồng hồ, 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời như máy tính bỏ túi, đồ chơi. 63 Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD - 1 đèn phát ánh sáng trắng. - Các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, cam. Nếu không có các tấm lọc màu thì dùng các tấm giấy bóng lọc màu. - 1 đĩa CD - Một số nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laze (nếu có) - Chú ý trang bị cả nguồn điện 3V để thắp các đèn LED. -Dụng cụ dùng để che tối (như thùng các tông nhỏ) 64 Tổng kết chương 3: Quang học - Các kiến thức trong chương 65 Năng lượng và sự hóa năng lượng -Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK -Đinamô xe đạp có bóng đèn, máy sấy tóc, bóng đèn pin,gương cầu lõm và đèn chiếu,bình nước sôi để quay chong chóng. 66 Định luật bảo toàn năng lượng -Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. - Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. 67 Sản xuất điện năng- Nhiệt điện và thủy điện -Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện và nhiệt điện. 68 Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân -1 máy phát điện gió, quạt gió (quạt điện), 1 pin mặt trời, bóng đèn 220V-100W, 1 động cơ điện nhỏ , 1 đèn LED có giá, Hình vẽ sơ đơ nhà máy điện nguyên tử. 69 Ôn tập Các kiến thức trong chương. 70 Kiểm tra học kì 2 . BẢNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ KHỐI 9 TIẾT BÀI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu diiện thế giữa hai đầu vật. 10Ω -1 ampe kế, vôn kế, nguồn điện, công tắc, dây nối . 5 Đoạn mạch song song -3 điện trở mẫu, một Ampekế, một vôn kế. -1công tắc ,1nguồn 6v, 9 oạn dây 6

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ  KHỐI 9 - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
9 (Trang 1)
-Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ  dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn  điện 110V và 220V. - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
Bảng li ệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V (Trang 2)
-1 thanh nam châm hình chữ U. - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
1 thanh nam châm hình chữ U (Trang 3)
-1 Nam châm hình chữ U. - 1 nguồn điện 6V.  - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
1 Nam châm hình chữ U. - 1 nguồn điện 6V. (Trang 4)
-1 mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 6V. - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
1 mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 6V (Trang 5)
-1 mô hình cuộc dây quay trong từ trường cuả nam châm. - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
1 mô hình cuộc dây quay trong từ trường cuả nam châm (Trang 6)
51 Sự tạo ảnh trên phim ảnh -Một mô hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mờ(hay mảnh phim đã tẩy trắng hoặc  một mảnh nhựa trong, cứng).Trong trường hợp  không có mô hình máy ảnh thì có thể dùng một  - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
51 Sự tạo ảnh trên phim ảnh -Một mô hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mờ(hay mảnh phim đã tẩy trắng hoặc một mảnh nhựa trong, cứng).Trong trường hợp không có mô hình máy ảnh thì có thể dùng một (Trang 7)
-Photocoppy hình 47.4 SGK đủ cho mỗi học sinh một tờ, nếu muốn kiểm tra kĩ năng dựng  ảnh quang học của từng hs. - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
hotocoppy hình 47.4 SGK đủ cho mỗi học sinh một tờ, nếu muốn kiểm tra kĩ năng dựng ảnh quang học của từng hs (Trang 8)
-Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK - kế hoạch mươn đồ dùng vật lí 9
ranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w