Van ban Dong chi.ppt

21 570 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Van ban  Dong chi.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng 6 câu thơ cuối văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn Phân tích cuộc sống của ông chài? TiÕt 46 – V¨n b¶n §ång chÝ (ChÝnh H÷u) Nhà thơ Chính Hữu - Tên thật làTrần Đình Đắc (1926), Quê ở Hà Tĩnh. - Hoạt động trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. -Tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo (1966), Tuyển tập thơ Chính Hữu (1988). - Những bài thơ của ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh . I/Đọc và tìm hiểu chung. 1. Tác giả Giới thiệu vài nét khái quát về tác giả Chính Hữu? Giới thiệu vài nét khái quát về tác giả Chính Hữu? - Viết năm 1948 trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng ác liệt của nhân dân ta. - Trích trong tập thơ Đầu súng trăng treo. 2. Tác phẩm 3. Đọc , từ khó 4. Thể loại: Thơ tự do. (nhịp thơ không cố định theo dòng cảm xúc). I/Đọc và tìm hiểu chung. Đồng chí * Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. ? Mạch cảm xúc của bài thơ được diễn tả như thế nào? ? Mạch cảm xúc của bài thơ được diễn tả như thế nào? * Mạch cảm xúc: Sáu câu đầu -> Sự lí giải về những cơ sở của tình đồng chí Đoạn thơ còn lại -> Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở người lính. I/Đọc và tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Cơ sở của tình đồng chí Quê hương anh nước mặn, đồng chua Tiết 46 Văn bản Đồng chí - Chính Hữu - Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. - Cấu trúc song hành, đối xứng, từ ngữ giản dị, sử dụng thành ngữ. => Cùng xuất thân từ những miền quê nghèo, có sự tư ơng đồng, đồng cảm về cảnh ngộ. - Quan hệ: + Xa lạ-> quen nhau. + Cùng chung mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ : "Súng bên súng" " đầu sát bên đầu". + Cùng chia ngọt sẻ bùi: "Đêm rét chung chăn. => Thành đôi tri kỉ. Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Tiết 46 - Văn bản: Đồng chí - Chính Hữu- II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cơ sở của tình đồng chí Câu hỏi thảo luận (3 phút): Hãy nêu cảm nhận của em về nghệ thuật, nội dung của câu thơ Đồng chí! ? => Tình bạn tri âm, tri kỉ, tình đồng chí, đồng đội, sâu lắng, thiêng liêng. Đồng chí! là câu thơ đặc biệt: + Làm nhan đề + Biểu hiện chủ đề, linh hồn của bài thơ. + Khẳng định, kết tinh tình cảm giữa những người lính. + Bản lề nối 2 đoạn thơ. . mộng, Chi n tranh - Hoà bình, Chi n sĩ và Thi sĩ Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí, đồng đội. Vẻ đẹp tư tưởng hòa quyện hiện thực và lãng mạn, chất chi n. nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chi n chống Pháp? ? Nghệ thuật chính của bài thơ Đồng chí là gì? A. Chi tiết hình ảnh chân thực, giản dị, cô

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- ẩn dụ, nhân hoá, sử dụng hình ảnh quen thuộc trong ca dao. - Van ban  Dong chi.ppt

n.

dụ, nhân hoá, sử dụng hình ảnh quen thuộc trong ca dao Xem tại trang 11 của tài liệu.
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí. - Van ban  Dong chi.ppt

3..

Bức tranh đẹp về tình đồng chí Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Lãng mạn: Hình ảnh: “Đầu súng trăng treo“ - Van ban  Dong chi.ppt

ng.

mạn: Hình ảnh: “Đầu súng trăng treo“ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp: - Van ban  Dong chi.ppt

nh.

ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp: Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan