Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
6,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN KIM HOÀNG ỨNG DỤNG SEMANTIC WEB ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNGTRA CỨU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Võ Trung Hùng Đà Nẵng, 2017 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : ● Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Võ Trung Hùng ● Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng trung thực tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố ● Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Trần Kim Hoàng II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… I MỤC LỤC…………………………………………………………………………… II CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………… VI DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………… VII DANH MỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………………VIII MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………….2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu…………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN………………………………………… 1.1 Web ngữ nghĩa………………………………………………………………… 1.1.1 Những hạn chế World Wide Web…………………………………… 1.1.2 Sự đời Web ngữ nghĩa…………………………………………… 1.1.3 Định nghĩa Web ngữ nghĩa……………………………………………… 1.2 Kiến trúc Web ngữ nghĩa……………………………………………………… 1.2.1 Giới thiệu………………………………………………………………… 1.2.2 Định nghĩa vai trò tầng kiến trúc Web ngữ nghĩa…… 10 1.2.2.1 Tầng Unicode URI (Uniform Resource Identifier)……………… 10 1.2.2.2 Tầng XML………………………………………………………… 10 1.2.2.3 Tầng RDF RDF Schemma……………………………………… 11 1.2.2.4 Tầng Ontology Vocabulary………………………………………… 11 1.2.2.5 Tầng Lơ-gíc………………………………………………………… 11 1.2.2.6 Tầng Proof………………………………………………………… 11 1.2.2.7 Tầng Trust………………………………………………………… 12 1.3 Nội dung xây dụng Web ngữ nghĩa………………………………………… 12 1.3.1 XML RDF Web………………………………………………… 12 1.3.2 Các ngơn ngữ biểu diễn Ontology cho Web có ngữ nghĩa……………… 12 1.3.3 Phát triển nâng cao Web ngữ nghĩa ………………………………………13 1.4 Ontology……………………………………………………………………….13 1.4.1 Khái niệm Ontology …………………………………………………… 13 1.4.2 Mục đích xây dựng Ontology …………………………………………….14 1.4.3 Yêu cầu sử dụng Ontology ………………………………………… 15 1.4.4 Các thành phần Ontology ……………………………………………… 16 III 1.4.5 Ngôn ngữ OWL ………………………………………………………… 17 1.4.6 Công cụ phát triển Ontology…………………………………………… 18 1.5 Ứng dụng triển vọng Web ngữ nghĩa ………………………………….19 1.5.1 Search Engine …………………………………………………………….19 1.5.2 Internet Agent …………………………………………………………….20 1.5.3 Push System ………………………………………………………………21 1.5.4 Relationship ………………………………………………………………21 1.6 Một số ứng dụng Web ngữ nghĩa vào lĩnh vực bảo tàng giới ……21 1.6.1 Europeana ……………………………………………………………… 21 1.6.2 CHIP (Cultural Heritage Information Personalization) ………………… 22 1.6.3 Ama (Archive Mapper for Archaeology) ……………………………… 23 1.6.4 E-Culture………………………………………………………………….23 1.6.5 The Museum Finland Portal …………………………………………… 24 1.6.6 The Reach Project ……………………………………………………… 24 1.6.7 The Museum24 Project ………………………………………………… 24 1.6.8 Cantabria Cultural Heritage Semantic Portal…………………………… 25 1.6.9 CultureSampo Portal …………………………………………………… 25 1.6.10 Cultura Italia Project (http://www.culturaitalia.it/)…………………… 25 1.6.11 Sisc Project …………………………………………………………… 25 CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT………………………………………………26 2.1 Bảo tàng Đà Nẵng …………………………………………………………… 26 2.1.1 Giới thiệu …………………………………………………………………26 2.1.2 Ứng dụng CNTT Bảo tàng…………………………………………….29 2.2 Giới thiệu toán …………………………………………………………… 31 2.2.1 Yêu cầu toán ………………………………………………………….31 2.2.2 Phân tích vấn đề ………………………………………………………… 31 2.3 Giải pháp ………………………………………………………………………33 2.3.1 Phác thảo kiến trúc t ng thể hệ thống …………………………………….34 2.3.2 Giải yêu cầu tìm kiếm …………………………………………… 34 2.3.3 Các chức ứng dụng …………………………………… 36 2.3.4 Quy trình xây dựng Web ngữ nghĩa …………………………………… 36 2.4 Các công cụ h trợ …………………………………………………………….39 2.4.1 Công cụ xây dựng ứng dụng Protégé…………………………………… 39 2.4.2 Bộ Visual Studio.Net …………………………………………………… 41 2.4.3 Thƣ viện phát triển ứng dụng …………………………………………….42 2.4.3.1 SemWeb …………………………………………………………… 42 2.4.3.2 OwlDotNetApi ………………………………………………………42 2.5 Phân tích thiết kế hệ thống …………………………………………………42 2.5.1 Biểu đ Use Case …………………………………………………………42 IV 2.5.2 Biểu đ lớp……………………………………………………………… 45 2.5.3 Biểu đ hoạt động ……………………………………………………… 45 2.5.3.1 Đăng nhập, đăng xuất …………………………………………………… 46 2.5.3.2 Cập nhật liệu ……………………………………………………………47 2.5.3.3 Xem thơng tin vật…………………………………………………… 48 2.5.3.4 Tìm kiếm vật ………………………………………………………… 49 CHƢƠNG : X Y DỰNG HỆ TH NG ………………………………………… 50 3.1 Mơ hình kiến trúc t ng thể hệ thống………………………………………50 3.2 Phát triển ứng dụng ………………………………………………………… 52 3.2.1 Qui trình phát triển ứng dụng …………………………………………….52 3.2.2 Xây dựng Ontology ………………………………………………………52 3.2.3 Xây dựng kết nối truy xuất liệu t ontology sang giao diện web …… 56 3.2.3.1 Khai báo sử dụng thư viện OwlDotNetApi…………………………… 56 3.2.3.1 Khai báo truy vấn thông tin……………………………………………….57 3.2.4 Một số thuật toán đƣợc sử dụng để khai thác liệu …………………….57 3.2.4.1 Điền liệu …………………………………………………………………57 3.2.4.2 Duyệt theo ngữ nghĩa………………………………………………………57 3.2.4.3 Tìm kiếm bản…………………………………………………………….58 3.2.5 Xây dựng giao diện ……………………………………………………….58 3.2.5.1 Trang hệ thống …………………………………………………58 3.2.5.3 Hiển thị thông tin vật …………………………………… 59 3.2.5.4 Trang đăng nhập quản trị hệ thống…………………………………60 3.2.5.5 Trang quản trị hệ thống……………………………………….60 3.2.5.6 Trang Thêm vật ………………………………………………….61 3.3 Triển khai hệ thống ……………………………………………………………61 3.4 Đánh giá kết hệ thống ……………………………………………… 62 ẾT LU N ………………………………………………………………………… 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO ………………………………………… 65 V NG DỤNG SEMANTIC WEB ĐỂ X Y DỰNG HỆ TH NG TRA C U HIỆN V T TẠI BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG Học viên: Trần Kim Hồng Mã số: Khố: 32 Chun Ngành: Khoa học máy tính Trƣờng Đại học Bách Khoa - ĐHĐN Tóm tắt - Hiện số quốc gia tiên tiến giới, cơng việc số hóa thơng tin bảo tàng để xây dựng bảo tàng điện tử đƣợc thực cách chục năm thực tế, họ xây dựng thành công số mơ hình “Bảo tàng điện tử” Tuy nhiên nƣớc ta bảo tàng điện tử chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi Nghiên cứu đƣợc đề xuất nhằm số hóa thơng tin vật bảo tàng, nhƣ đƣa giải pháp để tìm kiếm thơng tin vật bảo tàng phần nhỏ nhằm góp phần xây dựng bảo tàng điện tử Bài báo cáo g m có tìm hiểu lý thuyết t ng quan công nghệ Semantic Web, khái niệm Semantic Web, ngơn ngữ cơng cụ xây dựng Số hố cở sở liệu vật bảo tàng T xây dựng website tìm kiếm thơng tin vật bảo tàng Từ khoá - Semantic Web, Website, bảo tàng, ontology, sparql, protégé SEMATIC WEB APPLICATION TO BUIILD THE INSPECTION SYSTEM ARTIFACTS IN THE MUSEUM DA NANG Sumary - At present in some advanced countries in the world, the digitization of museum information to build electronic museums has been done more than a decade ago and, in fact, they have successfully built some model "Electronic Museum" However, electronic museums have not yet been widely applied in Vietnam This research was proposed to digitize the museum's artifacts as well as to provide a way to find information about the museum's artifacts This is a small part of the museum's contribution to electronic museums The report includes an overview of the semantic Web semantic theory, Semantic Web concepts, languages and build tools Digitize the Museum's database of artifacts From there, the Museum's website will be searched for information Keyword - Semantic Web, Website, museum, ontology, sparql, protégé VI CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu DAML DARPA Markup Language HTML HyperText Markup Language HTTP HyperText Transfer Protocol IRI Internationalized Resource Identifier ISO International Organization for Standards IWS Institute of Web Science OIL Ontology Inference Layer OWL Web Ontology Language RDF Resource Description Framework RDFS Resource Description Framework Schema SGML Standard Generalized Markup Language SWSE Semantic Web Search Engine URI Semantic Web Search Engine VII DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Tên bảng biểu Trang 1.1 Các công cụ phát triển Ontology 19 2.1 Các tầng Bảo tàng Đà Nẵng 27 2.2 Use case đăng nhập 43 2.3 Use case cập nhật liệu 43 2.4 Use case xem thơng tin 44 2.5 Use case tìm kiếm 44 VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình ảnh Tên hình vẽ Trang 1.1 Sự hình thành phát triển Web ngữ nghĩa 1.2 Quá trình phát triển công nghệ Web tƣơng lai 1.3 Một đề xuất ngu n gốc Web với CERN 1.4 Sơ đ phát triển tính thơng minh liệu 1.5 Kiến trúc Web ngữ nghĩa theo đề xuất Tim Berners Lee 1.6 Sự cần thiết Ontology trình chia sẻ tri thức 15 1.7 Data Providers of Chip 23 2.1 Giao diện Web Bảo tàng Đà Nẵng 29 2.2 Trang giới thiệu vật Bảo tàng Đà Nẵng 30 2.3 Các bƣớc xây dựng hệ thống 33 2.4 Kiến trúc hệ thống 34 2.5 Mô tả suy luận ngang cấp Web Semantic 35 2.6 Mô tả suy luận ngƣợc Web Semantic 35 2.7 Giao tiếp đ hoạ Protégé 40 2.8 Biểu đ use case 42 2.9 Biểu đ lớp 45 2.10 Biểu đ hoạt động đăng nhập, đăng xuất 46 2.11 Biểu đ hoạt động cập nhật liệu 47 2.12 Biểu đ hoạt động xem thông tin vật 48 2.13 Biểu đ hoạt động tìm kiếm vật 49 3.1 Mơ hình kiến trúc t ng thể hệ thống 50 3.2 Quy trình truy xuất liệu tầng Search engine 51 3.3 Các lớp Ontology 53 IX 3.4 Object Properties 54 3.5 Data properties 55 3.6 Các cá thể Ontology 56 3.7 Trang cho hệ thống 58 3.8 Trang tìm kiếm 59 3.9 Thơng tin vật 59 3.10 Trang đăng nhập quản trị viên 60 3.11 Trang quản trị hệ thống 60 3.12 Trang thêm vật 61 3.13 Mơ hình triển khai 61 59 3.2.5.2 Thực chức t m kiếm Chức tìm kiếm đơn giản dựa vào t khóa tên thơng tin vật bảo tàng có Ontology Việc tìm kiếm dựa đối chiếu thông tin mà ngƣời dùng nhập vào tùy thuộc vào thuộc tính mà ngƣời quản trị hệ thống cung cấp Hình 3.8: Trang tìm kiếm 3.2.5.3 Hiển thị th ng tin c a m t vật: Trang hiển thị đầy đủ thông tin vật mà ngƣời sử dụng mong muốn bao g m: tên vật, thơng tin vật, hình ảnh, video, audio, URL liên quan Hình 3.9: Thơng tin vật 60 rang đ ng nhập c a quản trị hệ thống Trang cho phép quản trị viên đăng nhập vào hệ thống sau quản lý thơng tin vật Hình 3.10: Trang đăng nhập quản trị viên rang ch nh c a quản trị hệ thống Ở trang hiển thị danh sách vật có hệ thống, quản trị viên tìm kiếm vật tìm kiếm, xem thơng tin vật cách chọn vật muốn xem, chỉnh sửa thông tin vật nhấn vào nút chỉnh sửa Thêm vật cách chọn nút Thêm Hình 3.11: Trang quản trị hệ thống 61 rang hêm m i vật T trang hệ thống, quản trị viên chọn thêm vật đƣợc chuyển qua trang Ở ngƣời quản trị nhập đầy đủ thông tin hiên vật sau chọn Thêm Hiện vật đƣợc cập nhật vào hệ thống chọn Hu bỏ để quay lại trang trƣớc Hình 3.12: Trang thêm vật 3.3 Triển khai hệ thống Website tìm kiếm thông tin vật Bảo tàng Đà Nẵng đƣợc triển khai theo mơ hình sau: Hình 3.13: Mơ hình triển khai 62 Để triển khai xây dựng hệ thống, cần đảm bảo số yêu cầu sau: Bảo tàng cần phải có server có định danh đăng ký tên miền mạng Internet thuê bao server ảo Cloud để đặt CSDL phần mềm xử lý, trang Web Nhân viên quản trị hệ thống quản lý việc cấp phát tài khoản, quyền truy cập vào hệ thống công việc khác liên quan đến hệ thống Nhân viên quản trị hệ thốngcó trách nhiệm cập nhật, b sung liệu thƣờng xuyên vào hệ thống để phục vụ cho trình cập nhật liệu cho hệ thống tìm kiếm thông tin ngƣời dùng Ngƣời sử dụng cần dùng thiết bị có trình duyệt web có chức kết nối Internet để xem trang web 3.4 Đánh giá kết hệ thống Trong chƣơng luận văn sử dụng phần mềm Protégé xây Ontology vật Bảo tàng Đà Nẵng bƣớc đầu xây đựng đƣợc hệ sở liệu số cho bảo tàng đ ng thời xây dựng đƣợc hệ thông tra cứu vật cho bảo tàng Hệ thống đƣợc triển khai kiểm thử cho số thành viên làm việc bảo tàng Việc triển khai ứng dụng bƣớc đầu ghi nhận đƣợc kết khả quan Hệ thống giải đƣợc vấn đề đặt ra, đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm kiếm cách nhanh chóng, xác, cung cấp cách có hiệu thông tin cần thiết vật bảo tàng 63 ẾT LU N Ngày với lƣợng thông tin kh ng l Internet lƣợng ngƣời có nhu cầu truy cập tìm kiếm, tra cứu ngày tăng đáng kể, công nghệ Web ngữ nghĩa đời tạo bƣớc phát triển cho hệ Web Công nghệ Web ngữ nghĩa giúp cho ngƣời thêm ngữ nghĩa vào tài liệu ngơn ngữ mà máy tính hiểu đƣợc Điều làm cho máy tính hiểu đƣợc thơng tin Web, t giúp việc tìm kiếm nhanh chóng xác Với cơng nghệ Web ngữ nghĩa liệu Web đƣợc định nghĩa liên kết theo cách mà máy tính hiểu đƣợc khơng cho mục đích hiển thị mà cho mục đích tự động, tích hợp tái sử dụng liệu qua ứng dụng khác Web ngữ nghĩa thật mạng lại nhiều thuận lợi nhƣng để thật hiểu rõ nắm vững Web ngữ nghĩa điều không dễ dàng Trong trình thực luận văn tơi tham khảo thơng tin báo, sách, tạp chí ngu n khác Internet đ ng thời nhờ giúp đ cán nhân viên bảo tàng tận tình hƣớng dẫn cung cấp tài liệu Bảo tàng Đà Nẵng để nghiên cứu xây dựng đƣợc hệ sở dự liệu đầy đủ đắn bên cạnh với hƣớng dẫn tận tình Thầy Võ Trung Hùng hoàn thành yêu cầu đặt Việc phát triển ngày nhanh liệu văn xây dựng Ontology theo t ng lĩnh vực vấn đề tất yếu Vì luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng thành công hệ sở liệu số cho bảo tàng xây dựng thành công Ontology vật bảo tàng phần mềm protégé 5.0, ứng dụng công nghệ Web ngữ nghĩa xây dựng hệ thống tra cứu thông tin vật bảo tàng đạt đƣợc kết ban đầu Trong luận văn nghiên cứu nêu đƣợc nét đặc trƣng sở lý thuyết Web ngữ nghĩa, nghiên cứu RDF, cách thức xây dựng Ontology ngơn ngữ OWL thành phần quan trọng Web ngữ nghĩa, cho thấy đƣợc khả hiệu sử dụng cao hệ Web Luận văn đƣa đƣợc công cụ cần thiết để phát triển ứng dụng Web ngữ nghĩa hiệu Song song với việc giải vấn đề giao tiếp ngƣời máy, đa dạng thông tin nhu cầu cần thiết sử dụng thông tin hiệu quả, nhanh chóng t chức cá nhân Đặc biệt, với xu hƣớng đƣa ứng dụng lên Web nhƣ Web ngữ nghĩa ngày trở nên thực tiễn Nghiên cứu ngôn ngữ lập trình C , sử dụng 64 gói thƣ viện h trợ nhúng vào chƣơng trình Nắm rõ đƣợc cách xây dựng, lƣu trữ thông tin đối tƣợng Web ngữ nghĩa Về kết thực nghiệm ứng dụng phát triển hệ thống tra vật bảo tàng chứng minh đƣợc tảng lý thuyết nghiên cứu kết hợp mơ hình phát triển công cụ h trợ phát triển với công nghệ NET, hồn tồn xây dựng thành cơng ứng dụng Web 3.0 Ứng dụng chứng minh tính vƣợt trội cơng nghệ Web 3.0 với công nghệ Web xây dựng trƣớc Ứng dụng đƣa đƣợc chức có tính chất minh họa cho phần lý thuyết nhƣ thể mơ ý tƣởng mà chƣa có đầu tƣ nhiều chất lƣợng hình ảnh giao tiếp, giao diện trang Web với ngƣời sử dụng Đề tài bƣớc nhỏ việc xây dựng hoàn thiện bảo tàng điện tử cho thành phố Đà Nẵng Cụ thể đề tài bƣớc đầu số hố đƣợc số vật cho Bảo tàng Đà Nẵng xây dựng trang web cở để tra cứu thông tin cho vật bảo tàng lĩnh vực cần phải hồn thành để có bảo tàng điện tử hoàn chỉnh 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO Võ Hoàng Nguyên, Hoàng Lê Quân, “Giới thiệu eb Semantic & Ontology, 5/2009 Hoàng Hữu Hạnh, “Web Ngữ Nghĩa: Những thách thức v hướng tiếp cận mới”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 48, 2008 Cao Tuấn Dũng, “B i III-Ngôn ngữ biểu di n Ontology”, 2011 Grigoris Antoniou and Frank Van Harmelen, “A Semantic Web Primer”, MIT Press, 2004 Berners-Lee, Tim, Hendler, James and Lassila, Ora, “The Semantic Web”, Scientific American, 2001 Toby Segaran, Colin Evans, Jamie Taylor, “Programming The Semantic Web”, O’Reilly – Media, July 2009 Tom Gruber, “Ontology Entry in the Encyclopedia of Database Systems, Ling Liu and M Tamer zsu (Eds.)”, Springer-Verlag, 2008 Noy, Natasha F, and Tu, Samson W, “Developing Medical Informatics Ontologies with Prot g ”, Stanford University, 2003 Kiryakov, Atanas, “LDSR Passes the Modigliani Test for Semantic eb”, LarKC Weblog, 2003 10 Ivan Herman, “Tutorial on Sematic eb”, W3C 2012 11 Hermann Helbig: “Die semantische Struktur natürlicher Sprache issenspräsentation mit MultiNet, Springer”, Heidelberg 2001 12 M Ross Quillian: “ ord concepts A theory and simulation of some basic semantic capabilities”, In: Behavioral Science 12 (1967) 13 Nigel Shadbolt, Wendy Hall, Tim Berners-Lee ,“The Semantic eb Revisited”, 2006 DAI Hec oe NANc rml0xc DAI HQC sAcH KHoA ceNG HoA xA EQc Iflp ngl cuu Ncuil vIET NAM - Tg - H4nh Phtftc BITN rAX HQP HQI DONG OANTT GIA LUAN VAN THAC SV 2Ol*., HOi tl6ng dusc thdnh lflp theo Quyi5t dinh s6 Zg44lDlfiK-DT t5ll2l20l7 cilr- HiQu tru&ng trudrng Dgi hqc B6ch khoa, NgeV06 th6ng fi.{ ndm vlen: gom cac CTIONG VI TRONG HQI EoNG HQ VA TON TT Chri tich HQi tl6ng PGS TS LC Mpnh ThPnh TS Nguy6n TrAn Qu6c Vinh PGS TS GS TS Nguy6n Thanh ThriY Uy vi6n Phin biQn PGS TS Nguy6n Thanh Binh Uy vi6n hj HQi d6ng Uy vi6n Phin biQn COng Ph6p vin thpc s}: T€n AC tai: Ung dttng Semantic web d€ xdy dQmg hQ thiing tra c*u hi€n vqt dd ho.p (c6 - Hulnh Thu m{t: , ving m{t: vi6n) dO d6nh gi6 luAn tqi bdo tdng Dd NEng - Chuy6n ngtu:h: Ctra hgc vi6n cao Khoa hgc m6y tinh (K32.KMT) hqc: TrAn Kim Hoirng NQi dung Uu6i hgp tl6nh gi6 gdm c6c phin chinh sau tlf,y: a Thu lcf HQi d6ng b6o c6o qu6 trinh hgc t4p, nghi6n criu vd dqc ly lich khoa hgc cria hgc vi6n (c6 v6n b6n kdm theo); b Hgc vi6n trinh biy lufln v6n; c C6c phin bipn dqc nhfln x6t vir n6u cdu hoi (c6 vdn bin kdm theo); d Hgc vi6n tr6ldi cdc cdu hoi cua thenh vi6n HQi d6ng; e HQi ddng th6o lu$n kin vi d6nh gi6; f Ki6m phitiu vd cdng UO t6t qui (c6 bi6n bin ki6m phitiu vi phi6u kdm theo) g Tdc gihlufln vdn ph6t bi6u y kiCn h Chri tich HQi d6ng tuy6n UO U6 m?c r6t a) Ktit tufln cfra HQi ddng: lufn chung: YOu cAu chinh c) C6c f ki6n kh6c: d) Di6m d6nh gi6: Bdng s5: )Fn B tne"t*, fi rHrIrY sgr p6Nc *, fu *ff cHU rICH sQr OoNC Nfr^,,trrtr^ od\&j;!, ?CtS.ilU t\Au,'Lif'@'e xAc NH4N cuA rntIoNG D4r Hec nAcn KrroA TL HIEU TRUONG rnUdNc PHoNG oAo rAo ru DAr Hec oa xAruc cQr\G HOA XA Ugll cH[] NGI-IIA VIET NAM 'r'nuOruc DAt t{oc sAcn KnoA DQc lap - it-rr * FISnh phirc lJh$n xct luf n virn t6t nghiOp Thac si CFTITT I-lo'ir trrn ngLriri rrhan xc't: (;S.'l S NeLrl,en'lharnh'l'ltrn (lhLrr 0n (ltr tlLran cong nsinh: CN'l'l r.c: I ruo'ng I)ai hoc cOng ,gh0 DI.leGl I'{o vti ten lit'rc viOn cao lroc: '['ran lN I(int I'lor)ng l(hria:201.5-2017 Chu;,0n nganh: I(hoa hr2c Mriy tinh VIii s6: 60.4ti.01.01 lcn clc tai: tJirg clLrng Scntantic Wcb cjO xAy riurng he thong [r.a cirLr Sicp vat t,i bi:r ting I)d Nang I NhAn xdt chung ,e lur.,n virn thac si: tai Scnratrlic Wcb l