Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên rừng phục vụ quản lý rừng và đất lâm nghiệp tại xã ngọc tem, huyện kon plong, tỉnh kon tum

82 22 0
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên rừng phục vụ quản lý rừng và đất lâm nghiệp tại xã ngọc tem, huyện kon plong, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp ptNt Trường đại học lâm nghiệp Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp ptNt Trường đại học lâm nghiệp Đỗ Thị Thanh Bình Đỗ Thị Thanh Bình ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng sở liệu tài nguyên rừng phục vụ quản ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây lý rừng đất lâm nghiệp xà ngọk tem, huyện dựng sở liệu tài nguyên rừng phục vụ quản Kon Plong, tỉnh Kon tum lý rừng đất lâm nghiệp xà ngọk tem, huyện Kon Plong, tỉnh Kon tum Chuyên nghành:Lâm học Mà số: 60.62.60 Tóm tắt Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Tóm tắt Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học TS: Chu Thị Bình Hà tây, tháng - 2007 Hà tây, tháng - 2007 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, có tác dụng nhiều mặt đến đời sống kinh tế, xà hội loài người Nó tác dụng với cư dân sống gần rừng mà cư dân sống xa rừng đồng bằng, thành phố Vai trò rừng với đời sống xà hội ngày khẳng định Ngoài giá trị nhìn thấy cung cấp gỗ, củi, dược liệu, nơi du lịch sinh thái, dự trữ nguồn gen , góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng rừng có tác dụng khác mà chưa thể đo đếm hết điều hòa nguồn nước, điều hòa không khí, giảm thiểu lũ lụt Mặc dù rừng có tác dụng nhiều mặt đến đời sèng x· héi loµi ng­êi nh­ng diƯn tÝch vµ chÊt lượng rừng tự nhiên ngày suy giảm trước tàn phá sử dụng bất hợp lí tài nguyên rõng cđa x· héi loµi ng­êi DiƯn tÝch rõng mÊt dẫn đến giảm nhanh chóng số lượng loài động vật chúng không nơi cư trú Đến ngày 31 tháng 12 năm 2005, diện tích rừng toàn quốc 12.61 triệu ha, khoảng 10,28 triệu rừng tự nhiên 2,33 triệu rừng trồng; độ che phủ rừng 37% Tổng trữ lượng gỗ 813,3 triệu m3 (rừng tự nhiên chiếm 94%) khoảng 8,5 tỷ tre nứa Tuy diện tích rừng có tăng, chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phòng hộ Diện tích đất chưa sử dụng toàn quốc 6.76 triệu ha, ®Êt trèng ®åi nói träc lµ 6.17 triƯu ha, chiÕm 18,59% diện tích tự nhiên nước [8, tr.1] ViƯt Nam cã tỉng diƯn tÝch tù nhiªn 33.12 triƯu ha, diện tích có rừng 12.61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông, lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu người với đủ thành phần dân tộc, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế phát triển trì trệ đời sống gặp nhiều khó khăn[9, tr.1] Theo số liệu công bố GDP lâm nghiệp chiếm 1% tổng GDP quốc gia diện tích đất sản xuất ngành lâm nghiệp thuộc diện lớn ngành kinh tế nước Tuy nhiên giá trị lâm nghiệp theo cách tính tính giá trị hoạt động sản xuất thức theo kế hoạch, chưa tính giá trị lâm sản dân khai thác, chế biến lưu thông thị trường, đặc biệt khâu công nghiệp chế biến lâm sản không tính đến Những hiệu to lớn rừng tác dụng phòng hộ đầu nguồn, ven biển môi trường đô thị, giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, du lịch sinh thái chưa thống kê vào GDP lâm nghiệp Điều làm cho cấp, ngành xà hội hiểu chưa đầy đủ hiệu ngành với đối tượng quản lý lâm nghiệp chiếm 1/2 diện tích lÃnh thổ, với nguồn tài nguyên rừng phong phú có 25 triệu dân sinh sống địa bàn Nhận thức không đầy đủ có ảnh hưởng đến việc hoạch định sách phát triển đầu tư Nhà nước cho ngành Lâm nghiệp.[9, tr1] Để đáp ứng mục tiêu theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 "nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42-43% vào năm 2010 47% vào năm 2020" việc thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vừng tài nguyên rừng nhiệm vụ cần thiết cấp bách Tài nguyên rừng khác với nguồn tài nguyên khác có khả tự tái tạo nâng cao chất lượng biết khai thác sử dụng hợp lí Ngày nay, công nghệ thông tin ứng dụng mà trực tiếp hệ thông tin địa lý (HTTĐL) giúp tổ chức, xếp liệu địa lý thành sở liệu (CSDL) hoàn chỉnh, xử lý tự động máy tính Hệ thống cho phép nhập, lưu trữ, cập nhật khối lượng thông tin lớn, đa dạng Đồng thời xử lý phân tích nhằm phát mối tương quan đối tượng tượng nghiên cứu, phát quy luật chúng Từ nhanh chóng đưa giải pháp sách cho vấn đề cụ thể sử dụng hợp lý tài nguyên rừng vấn đề thực tiễn khác Để quản lí tài nguyên rừng có hiệu quả, giúp nhà quản lí đưa sách kịp thời, nắm bắt tình hình tài nguyên rừng nhanh chóng xác việc ứng dụng HTTĐL (Geographical Infomation System) vào việc xây dựng CSDL phục vụ quản lí tài nguyên rừng việc làm cần thiết Vì nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin địa lý vào xây dựng CSDL tài nguyên rừng mà cụ thể thực đề tài ứng dụng hệ thống thông tin địa lí (HTTĐL) để xây dựng CSDL tài nguyên rừng phục vụ quản lí rừng đất lâm nghiệp xà Ngọk Tem, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm hệ thông tin địa lý HTTĐL nhánh công nghệ thông tin, hình thành vào năm 60 kỷ XX phát triển mạnh năm gần HTTĐL sử dụng nhằm xử lý đồng lớp thông tin không gian (bản đồ) gắn với thông tin thuộc tính, phục vụ nghiên cứu, quy hoạch quản lý hoạt động theo lÃnh thổ Có nhiều quan niệm khác định nghĩa HTTĐL "Hệ thông tin địa lý hệ thèng th«ng tin bao gåm mét sè hƯ thèng phơ (subsystem) có khả biến đổi liệu địa lý thành thông tin có ích" - theo Calkin Tomlinson, 1977 "Hệ thông tin địa lý hệ thống quản trị CSDL máy tính để thu thập, lưu trữ, phân tích hiển thị không gian" (theo định nghĩa National Center for Geographic Information and Analysis, 1988) Theo định nghĩa ESRI (Environmental System Research Institute) Hệ thông tin địa lý tập hợp có tổ chức bao gồm phần cứng, phần mềm máy tính, liệu địa lý người, thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân tích kết xuất Cho đến nay, đà thống quan niệm chung : HTTĐL hệ thống kết hợp người hệ thống máy tính thiết bị ngoại vi để lưu trữ, xử lý, phân tích, hiển thị thông tin địa lý để phục vụ cho mục đích nghiên cứu định Nếu xét góc độ hệ thống HTTĐL hiểu hệ thống gồm hợp phần: Phần cứng, Phần mềm, CSDL Cơ sở tri thức chuyên gia, nơi tập hợp định hướng, chủ trương ứng dụng nhà quản lý, kiến thức chuyên ngành kiến thức công nghệ thông tin Chính tập hợp tri thức chuyên gia định xem HTTĐL xây dựng theo mô hình ứng dụng nào, lộ trình phương thức tổ chức thực Chỉ sở người ta định xem HTTĐL định xây dựng phải đảm đương chức trợ giúp định có định nội dung, cấu trúc hợp phần lại hệ thống cấu tài cần đầu tư cho việc hình thành phát triển hệ thống HTTĐL Xét góc độ ứng dụng quản lý nhà nước, HTTĐL hiểu công nghệ xử lý liệu có tọa độ (bản đồ) để biến chúng thành thông tin trợ giúp định cho nhà quản lý Cách hiểu khái quát lại hình 1.1 Sơ đồ 1.1: Các thành phần hệ thông tin địa lý Do ứng dụng HTTĐL thực tế quản lý nhà nước có tính đa dạng phức tạp xét khía cạnh tự nhiên, xà hội lẫn khía cạnh quản lý, năm gần HTTĐL thường hiểu hệ thống thông tin đa quy mô đa tỷ lệ Tuỳ thuộc vào nhu cầu người sử dụng mà hệ thống phải tích hợp thông tin nhiều mức khác nhau, nói hơn, tỷ lệ khác 1.2 Lịch sử phát triển HTTĐL quốc tế nước 1.2.1 Lịch sử phát triển HTTĐL quốc tế HTTĐL nhánh công nghệ thông tin hình thành vào đầu năm 60 kỉ XX Vào năm 70 kỉ XX Bắc Mỹ đà có quan tâm nhiều đến việc bảo vệ môi trường nhu cầu quản lí tài nguyên thiên nhiên mà phủ đà có quan tâm đến phát triển HTTĐL Đặc biệt tăng nhanh ứng dụng máy tính với kích thước nhớ lớn tốc độ nhanh Chính thuận lợi mà HTTĐL đà thương mại hóa Năm 1977 đà có nhiều HTTĐL khác giới Đến năm 80 kỉ trước đánh dấu nhu cầu sử dụng ngày tăng với quy mô khác Thập kỉ đánh dấu nảy sinh nhu cầu ứng dụng HTTĐL: theo dõi tối ưu nguồn tài nguyên, đánh giá khả thi phương án quy hoạch, toán quản lý xà hội, an ninh quốc phòng HTTĐL đà trở thành công cụ hữu hiệu việc quản lý cac định Từ năm 1990 trở lại HTTĐL đà phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực 1.2.2 Lịch sử phát triển HTTĐL Việt Nam Vào cuối năm 80 kỉ XX HTTĐL đà bắt đầu ứng dụng Việt Nam lĩnh vực quản lí tài nguyên thiên nhiên số lĩnh vực khác Phải kể đến ứng dụng HTTĐL sớm Viện điều tra quy hoạch rừng học viện Kỹ thuật quân (hệ CAMAPS/FEWHTTĐL) hệ POPMAP ứng dụng lĩnh vực điều tra dân số Từ 1990 đến Việt Nam đà ứng dụng nhiều lĩnh vực khác như: lâm nghiệp, nông nghiệp, địa chất, địa Các ứng dụng HTTĐL quan khác phát triển nhanh đa dạng năm gần đa phần theo hướng tự phát triển quy mô nhỏ theo yêu cầu riêng biệt đơn vị Những công trình dự án ứng dụng HTTĐL quy mô lớn có thiết kế đầu tư theo hệ thống thống không nhiều, số công trình - dự án ứng dụng HTTĐL triển khai quy mô lớn: - Dự án GIS quốc gia phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên giám sát môi trường (1995-1999), Bộ Khoa học công nghệ môi trường - Chương trình điều tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc (1991 đến nay), Viện Điều tra quy hoạch rừng - Chương trình Lưu trữ, quản lý hồ sơ đồ địa giới hành cấp công nghệ tin học (1997-2001), Ban tổ chức cán phủ - Đánh giá độ nhạy cảm dải ven biển với cố tràn dầu (1995-1996), SIDA - Các chương trình quản lý đất đai số hoá đồ địa hình Tổng cục địa 1.3 ứng dụng HTTĐL quản lý tài nguyên rừng giới Việt Nam 1.3.1 ứng dụng HTTĐL quản lý tài nguyên rừng giíi Theo điều tra l©m nghiệp truyền thống, năm người ta tiến hành điều tra đo đạc vïng hay phần khu rừng Và vậy, cã phải đến 20 năm hồn thành đo đạc lªn đồ rừng cho mt quc gia Vi công ngh HTTĐL, vic cp nhật đồ che phủ rừng đơn giản nhanh hn nhiu Tt c phn không thay i c lấy nguyªn từ đồ cũ hiệu chỉnh cập nhật trªn vïng cã thay đổi Như vậy, thời gian c«ng sức để cập nhật đồ che phủ rừng giảm xuống nhiều Kh«ng ch có yu t thi gian v nhân công, HTTĐL cịng gióp cho việc ph©n tÝch liệu theo chui thi gian v theo tng nhân t c xác nh bi nh phân tích Chính vy, sn phẩm mà sở liệu HTT§L đưa cho c¸c nhà quản lý đa dạng chÝnh x¸c, gióp cho họ đưa định đóng đắn khoảng thời gian ngắn T«i xin điểm qua ứng dụng HTTĐL vào quản lí tài nguyên rừng sớm Mĩ tình hình ứng dụng HTTĐL Cana đa Tại Mĩ vào 80 kỉ XX ba quan chọn thí điểm đưa ứng dụng GIS vào quản lý rừng là: Rừng quốc gia George Washington Virginia, rừng quốc gia Tongass Alaska rừng quốc gia Siuslaw Oregon Ở quan này, GIS sử dụng vào việc x©y dựng sở liệu tổng hợp v lâm nghip v ti nguyên thiên nhiên khác Đ©y ba đơn vị chọn làm đơn vị thí im áp dng HTTĐL qun lý giai đoạn năm thử nghiệp Sau giai đoạn thử nghiệm ny, HTTĐL ó c áp dng cho tt c c quan lâm nghip ton nc M Cho n năm 1991, đ· cã đến 600 quan l©m nghiệp sử dụng GIS công cụ quan trọng công tác qun lý, quy hoch, giám sát lâm nghip ë Canada, tất c¸c đơn vị hoạt động lĩnh vực l©m nghiệp sử dụng cụng ngh HTTĐL c bit mt s c quan lâm nghip t phát trin phn mm HTTĐL cho Như chóng ta đ· biết, Canada nước cã diện tÝch rừng lớn (50 triệu ha) Toàn diện tÝch ny ó c xây dng bn vi t lệ kh¸c số hãa để lưu trữ cập nhật c¸c sở liệu theo tng vùng lÃnh th Từ năm 2000 vừng rừng Amazon ứng dụng công nghệ HTTĐL vào quản lí tài nguyên rừng Ngày hầu hết quốc gia ứng dụng HTTĐL vào quản lý rừng 1.3.2 ứng dụng HTTĐL quản lý tài nguyên rừng ë ViƯt Nam ë n­íc ta ®· cã rÊt nhiỊu øng dơng HTT§L lÜnh vùc theo dâi diƠn biÕn tài nguyên rừng đất lâm nghiệp, ứng dụng theo khu vực đề tài nhỏ đà có công trình ứng dụng phạm vi rộng gồm: - Xây dựng đồ trạng tài nguyên rừng tỉnh, vùng toàn quốc chương trình điều tra diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc từ năm 1990 đến - ứng dụng hệ thông tin địa lý tổng kiểm kê rừng nguyên liệu giấy: Số hoá đồ 34 lâm trường trồng rừng nguyên liệu giấy tỷ lệ 1/10.000 - Cơ sở liệu GIS quản lý chương trình trồng rừng PAM 4304 13 tỉnh duyên hải miền trung (1992-1996) - Quản lý giao đất giao rừng tỉnh Thanh Hóa (1996-1999), tỷ lệ đồ 1/10.000 - Cơ sở liệu GIS rừng đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên vườn quốc gia: Ba Vì, Ba Bể, Cúc Phương, Cát Bà, Côn Đảo, Bạch MÃ, Nam Cát Tiên-Dự án VIE/G31-Trung tâm Tư Vấn TTLN (1995-1997) - Theo dõi din bin rng t lâm nghip c nc theo thị số 32/2000/CT-BNN-KL ngày 27 tháng nm 2000 1.4 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Để quản lý tài nguyên rừng có hiệu giúp cho việc xây dựng sách nhà quản lý việc quy hoạch phát triển rừng việc xây dựng CSDL tài nguyên rừng phục vụ quản lý đất lâm nghiệp vấn đề cần thiết CSDL tài nguyên rừng nhằm giúp cho quan quản lý nắm rõ loại đất, loại rừng, cập nhật thông tin thay đổi trạng thái rừng theo không gian thời gian từ đưa chiến lược phát triển lâm nghiệp bền vững Kỹ thuật đồ số đà ngành Lâm nghiệp đưa vào sử dụng nhiều năm qua Song quy trình kỹ thuật cụ thể nên đồ số hóa quản lý máy vi tính hầu hết dừng lại khâu trình bày đồ máy tính in trang đồ chưa phải đồ có kèm theo sở liệu dạng HTTĐL Một số tỉnh đà xây 67 Bảng 4.7.Trích dẫn CSDL lớp thông tin chồng xếp trạng rừng với đai cao x· Ngäk Tem Mapinfo 68 Chó gi¶i Ranh giíi tØnh Ranh giíi x· Ranh giíi ba lo¹i rõng Ranh giới tiểu khu Ranh giới khoảnh Đ-ờng mòn Đ-ờng nhỏ §-êng lín S«ng, si S«ng si theo mïa Ranh giíi l« rõng D-íi ®é Tõ - 15 ®é Tõ 16 - 25 ®é Tõ 26 - 35 ®é Tõ 36 - 45 độ Trên 45 độ Hình 4.15.Bản đồ chồng xếp trạng rừng 2006 cấp độ dốc mô 69 Bảng 4.8.Trích dẫn CSDL lớp thông tin chồng xếp trạng rừng với độ dốc xà Ngọk Tem Mapinfo 70 -Thống kê loại đất, loại rừng theo năm Từ lớp trạng rừng năm 1998, 2002 năm 2006 tiến hành thống kê diện tích loại trạng thái rừng theo năm Bảng 4.9 thống kê diện tích loại rừng theo năm Đơn vị tính là: Loại đất loại rõng DC Ia Ib Ic IIa IIb IIIa1 IIIa2 IIIa3 IIIb Le NN NR MỈt n-íc Rõng trång Tỉng DiƯn tích năm 2006 136.29 365.45 3155.77 386.4 1306.38 4822.93 2522.92 5243.54 4234.82 465.85 375.09 128.39 800.99 25.5 200.48 24170.8 DiÖn tích năm 2002 120.09 200.65 3749.21 1152.73 587.84 4274.09 2502.02 5403.85 4234.82 465.85 383.93 68.75 800.99 25.5 200.48 24170.8 DiÖn tích năm 1998 131.32 250.75 3829.79 1157.81 579.64 4290.49 2534.42 5405.45 4234.82 465.85 383.93 67.04 813.99 25.5 24170.8 Nhìn vào bảng thống kê kết thấy trạng thái loại đất loại rừng năm 1998 năm 2002 thay đổi dáng kể thay đổi tổng cộng 200.48 nguyên nhân năm 2001 năm 2002 có trồng rừng tiểu khu 426, 430 431 tổng cộng 200,48 Trong 200ha diện tích thực trồng 0.48 diện tÝch trõ bá (®-êng) Tỉng diƯn tÝch ®Êt trèng (Ia, Ib Ic) đà giảm dần năm 1998 5238.35ha đến năm 2002 5102.59ha năm 2006 diện tích đất trống đà giảm 71 đáng kể 3907.62ha Điều chứng tỏ công tác khoanh nuôi phục hồi rừng có hiệu Bản đồ trạng rừng năm 2002 thực chất đồ trạng rừng năm 1998 đ-ợc bổ sung liệu rừng trồng 2001 2002 số liệu rừng tự nhiên không đ-ợc điều tra bổ sung Bản đồ trạng năm 2006 đồ trạng rừng năm 1998 đ-ợc bổ sung liệu rừng trồng năm 2002 kết điều tra thực địa năm 2006 hạt kiểm lâm Kon Plông Trung tâm T- Vấn Thông Tin Lâm Nghiệp phối hợp thực Diện tích trạng thái loại rừng, loại đất đà có thay đổi Do tiến hành so sánh diện tích trạng thái năm 2006 năm 1998 Bảng 4.10 Tổng hợp loại rừng đất năm 2006 so năm 1998 Đơn vị tính là: Sovới năm 1998 Loại đất loại rừng DC Ia Ib Ic IIa IIb IIIa1 IIIa2 IIIa3 IIIb Le NN NR MỈt n-íc Rõng trồng Tổng Diện tích năm 2006 136.29 365.45 3155.77 386.4 1306.38 4822.93 2522.92 5243.54 4234.82 465.85 375.09 128.39 800.99 25.5 200.48 24170.8 DiÖn tÝch 1998 131.32 250.75 3829.79 1157.81 579.64 4290.49 2534.42 5405.45 4234.82 465.85 383.93 67.04 813.99 25.5 24170.8 Tăng(+) Giảm (-) +4.97 +114.7 -674.02 -771.41 +726.74 +532.44 -11.5 -161.91 0 -8.84 +61.35 -13 +200.48 72 Nhìn vào bảng thống kê cho thấy diện tích hầu hết trạng thái có thay đổi thay đổi theo chiều h-ớng diện tích đất trống giảm nhiều Diện tích rừng non tăng lên đáng kể hai loại rừng non ch-a có trữ l-ợng rừng non có trữ l-ợng Rừng trung bình có giảm 161.91ha Rừng nghÌo cã gi¶m chót Ýt víi tỉng diƯn tÝch (11.5ha) Tuy nhiên có điều đáng diện tích đất trống (Ia) lại tăng lên gần gấp r-ỡi so với diện tích năm 1998 Nh- diện tích đất trống vòng tám năm đà tăng lên 114.7ha Trung bình năm có 14.34 rừng bị chặt trắng Diện tích rừng trung bình bị l-ợng đáng kể 161.91ha trung bình năm 20.24ha Nhìn vào đồ cho thấy số lô rừng IIa, IIb, IIIa2 nằm vị trí đơn lẻ gần đ-ờng gần khu dân c- đà bị chặt trắng Điều giải thích diện tích đất trống Ia lại tăng lên gần gấp r-ỡi so với năm 1998 Một phần nhỏ diện tích lâm nghiệp đà bị chuyển thành đất nông nghiệp khu dân c- Điều chứng tỏ ng-ời dân có tác động đáng kể đến chất l-ợng rừng Từ đồ trạng 2006 tiến hành thống kê diện tích rừng theo chức 73 Bảng 4.11 thống kê diện tích loại rừng năm 2006 theo chức Đơn vị tính là: Chức Trạng thái DC Ia Ib Ic IIa IIb IIIa1 IIIa2 Phßng 105.09 343.35 2532.45 386.4 1062.17 4073.82 2363.07 4497.76 S¶n xuÊt 31.2 22.1 623.32 244.21 749.11 159.85 745.78 Tæng 136.29 365.45 3155.77 386.4 1306.38 4822.93 2522.92 5243.54 3319.1 454.75 122.3 50.45 729.19 25.5 200.48 20265.88 83.84 915.72 11.1 252.79 77.94 71.8 0 3904.92 16.16 4234.82 465.85 375.09 128.39 800.99 25.5 200.48 24170.8 IIIa3 IIIb Le NN NR MỈt n-íc Rõng trång Tỉng TÝnh theo % Rõng toµn x· Ngäk Tem có chức phòng hộ chủ yếu chiếm 83.84% tổng diện tích tự nhiên toàn xà Diện tích thuộc ban quản lí rừng phòng hộ Thạch Nham Chỉ có phần nhỏ thuộc chức sản xuất chiếm 16.16% tổng diện tích tự nhiên Tỉ lệ đất trống hai loại chức gần Tỷ lệ đất trống khu vực rừng phòng hộ 13.86% tỉ lệ đất trống khu vực rừng sản xuất 74 Sau tiến hành chồng xếp đồ rừng với đồ đai cao tiến hành thống kê diện tích rừng theo đai cao(Bảng 4.12) Nhìn vào hình 4.16 cho thấy đất trống phần lớn tËp trung ë khu vùc cã ®é cao tõ 200-1000m Hình 4.16 Hiện trạng rừng đai cao từ 200-1000m 75 ĐAI CAO Trên 1500m Từ 1000-1500m Loại rừng Rừng giầu IIIb Rừng giầu IIIa3 Rừng trung bình IIIa2 Rừng nghèo IIIa1 Rừng non ch-a có trữ l-ợng IIa Rừng non có trữ l-ợng IIb Rừng tre nứa Đất trống có cỏ (Ia) Đất trống có bụi (Ib) Đất trống có gỗ rải rác (Ic) Đất nông nghiệp N-¬ng rÉy Thỉ c- IIIa2 IIb IIIa2 IIIa2 Ib IIIa1 IIIa2 Ib IIIa1 IIb IIIa2 IIIa3 IIb IIb IIIa2 IIb IIIa2 IIIa2 IIIa3 IIb IIIb Ib IIb IIIa2 IIIa2 IIIa3 IIIb IIIa3 IIIb IIIa3 NR Ib IIb IIIb IIIa2 IIIa2 IIb IIb IIb IIIb Ib IIIb IIIa3 Ib IIIa3 IIb IIb IIIa2 IIIa3 IIIa2 IIIa1 IIIa3 IIb IIb IIb IIIa3 Ib IIIa2 IIIa3 Ib IIIa2 IIb IIIa3 IIIa3 IIb IIIa3 IIIa2 IIIa2 IIIa2 IIIa2 IIIa3 IIb IIIa3 IIIa3 IIIa2 IIIa3 IIb IIIa2 IIIa1 IIIa3 IIIa2 IIIa1 IIIa1 IIIa2 IIIa2 IIb IIIa2 IIIa3 IIIa2 IIIa3 IIb IIIa1 IIIa1 IIIa3 IIIa1 IIIa2 IIIa3 IIIa1 IIIa2 Hình 4.17 Hiện trạng rừng đai cao từ 1000m trở lên 76 Nhìn vào hình 4.17 cho thấy từ đai cao 1000m trở lên tập trung hầu hết rừng non có trữ l-ợng, rừng trung bình rừng giàu Diện tích đất trống khu vực Bảng 4.12 Thống kê diện tích trạng thái theo đai cao Đơn vị tính là: Đai cao Trạng thái DC Ia Ib Ic IIa IIb IIIa1 IIIa2 IIIa3 IIIb Le NN NR MỈt n-íc Rõng trång Tỉng D-íi 200m 0.18 27.34 10.94 0.31 0.25 0.11 31.27 13.56 83.97 200-300m 300-500m 500-700m 700-1000m 1000-1500m trªn 1500m Tỉng 36.127 37.35 39.64 23.18 136.29 48.717 121.98 78.266 116.32 365.45 367.047 797.72 892.43 987.68 67.77 15.79 3155.77 43.287 127.41 118.75 59.90 26.12 386.4 35.17 241.69 511.35 481.88 35.98 1306.38 20.727 343.80 872.34 1794.44 1715.65 75.73 4822.93 2.33 215.73 885.12 1217.17 202.57 2522.92 4.84 249.92 671.66 1777.76 2424.33 115.04 5243.54 3.26 127.18 943.21 2583.93 577.24 4234.82 37.63 423.87 4.34 465.85 72.61 168.39 132.43 1.66 375.09 18.69 23.60 61.74 24.25 128.39 148.32 325.18 124.67 146.61 24.93 800.99 11.94 25.5 38.824 160.04 1.62 200.48 775.99 2720.30 4553.13 7742.46 7506.81 788.13 24170.8 77 Nhìn vào bảng thống kê diện tích trạng thái theo đai cao cho thấy dân c- sống tập trung từ độ cao 200m đến 1000m Đồng thời với diện khu dân c- diện tích đất trống tập trung đai cao chủ yếu, chiếm 3759.48ha tổng số 3907.62ha t-ơng ứng với 96.21% diện tích đất trống toàn xà Diện tích đất trồng lúa n-ớc n-ơng rẫy tập trung khu vực chủ yếu Điều cho thấy hoàn toàn phù hợp Vì dân c- tập trung đâu họ cần có đất đai để trồng trọt Đồng thời với nhu cầu sống ng-ời dân cần có nguyên liệu để làm nhà chất đốt sinh hoạt hàng ngày Đây lí diện tích đất trống khu vực chiếm phần lớn Cũng nói nên phần hạn chế công tác bảo vệ rừng Diện tích rừng giàu tập trung đai cao từ 700m trở lên chủ yếu Sau tiến hành chồng xếp đồ rừng với đồ độ dốc tiến hành thống kê diện tích rừng theo độ dốc đ-ợc thể bảng sau: 78 Bảng 4.13.THốNG KÊ DIệN TíCH CáC trạng thái THEO Độ DốC Đơn vị tính là: Độ dốc Trạng thái DC Ia Ib Ic IIa IIb IIIa1 IIIa2 IIIa3 IIIb Le NN NR MỈt n-íc Rõng trång Tỉng 45 ®é 0.55 1.64 48.82 14.06 26.74 156.80 44.39 94.02 56.45 1.24 2.72 0.14 5.75 12.59 2493.20 1.25 454.57 Tæng 136.29 365.45 3155.77 386.4 1306.38 4822.93 2522.92 5243.54 4234.82 465.85 375.09 128.39 800.99 25.5 200.48 24170.8 Nhìn vào bảng thống kê diện tích theo độ dốc toát lên điều dân c- tập trung nơi có độ dốc nhỏ 36 độ chủ yếu Và vị trí phần lớn diện tích đất trống diện tích đất canh tác tồn chủ yếu 79 79 Ch-ơng Kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu, đề tài đến số kết luận nh- sau: Nội dung thực kết đạt đ-ợc hoàn toàn phù hợp đáp ứng với mục tiêu đà đặt đề tài Kết nghiên cứu đề tài mang tính thực tiễn, cấp cho địa ph-ơng đồ số mà giúp địa ph-ơng ph-ơng thức cập nhật thông tin đồ hiệu Đề tài đà đạt đ-ợc số kết sau đây: Chuyển đồ trạng rừng xà Ngọk Tem từ đồ truyền thống sang đồ số đ-a hệ quy chiếu VN_2000 làm t- liệu gốc cho địa ph-ơng Đà tạo đ-ợc hệ thống sở liệu tài nguyên rừng t-ơng đối đầy đủ giúp cho nhà quy hoạch lâm nghiệp có sở phân tích đánh giá từ đ-a ph-ơng án quy hoạch lâm nghiệp địa ph-ơng có hiệu Xây dựng thành công đồ trạng rừng năm 2006 xà Ngọk Tem kỹ thuật số với sở liệu t-ơng ứng 4.Thành lập đ-ợc đồ đai cao, độ dốc, h-ớng phơi xà Ngọk Tem Đây nguồn t- liệu quý giá việc bố trí sản xuất lâm nghiệp Đà thống kê đ-ợc diện tích loại đất loại rừng năm 1998, 2002 2006 5.Thống kê diện tích loại đất, loại rừng năm 2006 theo đai cao theo cấp độ dốc Chỉ đ-ợc biến động diện tích loại đất loại rừng hai thời điểm năm 1998 2006 B-ớc đầu sơ đ-a số nhận xét phân bố loại đất loại rừng ảnh h-ởng khu dân c- đến trạng thái rừng 80 Kết nghiên cứu đà khẳng định khả ứng dụng HHTĐL xây dựng CSDL tài nguyên rừng 5.2 Tồn Kết nghiên cứu thực cho khu vực cấp xà nên ch-a thể khẳng định đề xuất quy trình xây dựng CSDL tài nguyên rừng theo mong muốn đề tài thực Cơ sở liệu tài nguyên rừng đ-ợc xây dựng sở gốc năm 1998 Nh-ng ch-a đ-ợc cập nhật th-ờng xuyên hàng năm mà có đồ rừng trồng năm 2001 tiểu khu 430 431, năm 2002 tiểu khu426.Vì thời gian dài năm cập nhật thông tin rừng tự nhiên đến tận năm 2006 đ-ợc tiến hành Cơ sở liệu tài nguyên rừng dừng lại loại trạng thái, loại rừng mà thiếu thông tin loại đất, thành phần giới, tỉ lệ đá lẫn, độ dày tầng đất Đây nguồn thông tin quan trọng quy hoạch sản xuất lâm nghiệp Nh-ng lí thời gian hạn chế nên đề tài ch-a thực đ-ợc 5.3 Khuyến nghị CSDL tài nguyên rừng cần đ-ợc cập nhật th-ờng xuyên liên tục hàng năm để từ có phân tích đánh giá kịp thời giúp cho việc lên kế hoạch sản xuất lâm nghiệp có hiệu thiết thực Giúp cho ng-ời dân sống địa bàn gắn bó với rừng, đ-ợc h-ởng lợi từ rừng Cần phải mở rộng nghiên cứu nhiều mô hình khác đơn vị hành cấp cao Cần điều tra xây dựng đồ đất cho địa bàn để có liệu xây dựng sở liệu tài nguyên rừng đầy đủ hoàn thiện ... System) vào việc xây dựng CSDL phục vụ quản lí tài nguyên rừng việc làm cần thiết Vì nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin địa lý vào xây dựng CSDL tài nguyên rừng mà cụ thể thực đề tài ứng dụng hệ. .. thể thực đề tài ứng dụng hệ thống thông tin địa lí (HTTĐL) để xây dựng CSDL tài nguyên rừng phục vụ quản lí rừng đất lâm nghiệp xà Ngọk Tem, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Chương Tổng quan vấn đề... triển rừng việc xây dựng CSDL tài nguyên rừng phục vụ quản lý đất lâm nghiệp vấn đề cần thiết CSDL tài nguyên rừng nhằm giúp cho quan quản lý nắm rõ loại đất, loại rừng, cập nhật thông tin thay

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan