1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Về khuôn mặt mới của Giáo dục Đại học Việt Nam

261 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Về khuôn mặt Giáo dục Đại học Việt Nam Biên tập bởi: Phạm Phụ Về khuôn mặt Giáo dục Đại học Việt Nam Biên tập bởi: Phạm Phụ Các tác giả: GS Phạm Phụ Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/4c212f92 MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Các chữ viết tắt Giáo dục đại học 4.1 Đề nghị giáo dục đại học, 1996 4.2 Các vấn đề tồn việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH, 1997 4.3 Giáo dục đại học “đại trà” “phân tầng”, 1998 4.4 Tấm áo cho mô hình ĐH quốc gia, 1998 4.5 Về quy mơ chất lượng trường ĐH Mỹ, 1998 4.6 Về thiết kế tổ chức mạng lưới trường đại học, 1999 4.7 Vài ý kiến tản mạn giảng dạy đại học, 1999 4.8 Khuôn mặt giáo dục đại học, 2000 4.9 Một vài ý kiến “Các giải pháp tổ chức lại ĐH quốc gia”, 2000 4.10 Trắc nghiệm khách quan đổi tuyển sinh ĐH, 2001 4.11 Về chất lượng giáo dục đại học, 2001 4.12 Dịch vụ GDĐH loại hàng hố đặc biệt, 2001 4.13 Về quy mơ chất lượng GDĐH Việt Nam, 2002 4.14 Đề nghị tuyển sinh đại học, 2002 4.15 Nghĩ đồng thuận giáo dục, 2002 4.16 Về chất lượng ĐH Quốc gia Tp HCM, 2003 4.17 Đề nghị “chương trình khung” giáo dục đại học, 2003 4.18 Đề nghị nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục, 2004 4.19 Về chế Hội đồng trường trường đại học, 2004 4.20 Đề nghị nâng cao chất lượng đánh giá chất lượng giáo dục đại học, 2004 4.21 Ý tưởng dự án: Xây dựng chương trình hành động cải cách GD, 2004 4.22 Tổ chức quản lý đại học, 2004 4.23 Nhận dạng số khoảng cách khác biệt giới Việt Nam giáo dục đại học trước xu toàn cầu hóa, 2004 4.24 Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục, 2004 4.25 Một phương án tài trường đại học tư thục có “mức lợi nhuận thích hợp”, 2004 4.26 Chất lượng giáo dục đại học – sở để đánh giá? 2004 1/259 4.27 Giáo dục tổng quát chương trình Giáo dục đại học, 2004 4.28 Luận “hàng hóa dịch vụ GDĐH” cơng xã hội, 2004 4.29 Học phí đại học: sách cơng phức tạp, 2004 4.30 Đề nghị giải pháp giáo dục đại học, 2004 4.31 Đổi quản lý giáo dục đại học, 2004 4.32 Giáo dục đại học cấp bách, 2004 4.33 Triết lý giáo dục chưa làm rõ, 2005 4.34 Luật giáo dục sửa đổi WTO, 2005 4.35 Ba vấn đề cấp bách Giáo dục Đại học, 2005 4.36 Ý kiến dự thảo Đề cương chi tiết Đề án đổi Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, 2005 4.37 Đề nghị Luật giáo dục (sửa đổi) đổi giáo dục, 2005 4.38 Dịch vụ Giáo dục Đại học chế thị trường, 2005 4.39 Khoa học, công nghệ hoạt động nghiên cứu đại học, 2005 4.40 sách tài cho giáo dục đại học, 2005 Liên quan Hỗ trợ 5.1 Quản lý thủ tục “ra-quyết-định đa tiêu chí”, 1991 5.2 Về việc đào tạo “thạc sĩ quản trị kinh doanh”, 1992 5.3 Một vài ý kiến tổ chức Tổng công ty, 1998 5.4 Các quan chức Nhật tuyển chọn nào?, 2000 5.5 Giá trị thặng dư vấn đề bóc lột Việt Nam, 2001 5.6 Kiến thức đơn không cứu vãn chúng ta, 2003 5.7 "Ai người làm chủ thực doanh nghiệp Nhà nước?", 2003 5.8 Dự luật doanh nghiệp Nhà nước góc nhìn "tài doanh nghiệp", 2003 5.9 Nhà giáo nhân dân Phạm Phụ: Người thích đứng biên giới, 2004 5.10 Đề nghị việc lựa chọn dự án quan trọng quốc gia, 2005 5.11 Câu hỏi cho chuyện “tăng học phí”, 2005 5.12 Tăng học phí: Nhìn từ đại học mà chưa nhìn từ xã hội, 2005 Tham gia đóng góp 2/259 Lời nói đầu Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam sau giai đoạn trì trệ thập kỷ 80, bước sang năm 90 kỷ trước có số phát triển ấn tượng Về quy mô, số lượng sinh viên (SV) tăng lên với tốc độ bình quân 18% năm giai đoạn từ 1991-2000 có số khoảng 1,1 triệu Về cấu hệ thống, bên cạnh hệ thống gồm 214 trường ĐH cao đẳng (CĐ) công lập (2004), có 30 trường ĐH CĐ ngồi cơng lập, 10 ĐH CĐ nước hàng trăm chương trình liên kết đào tạo Về nguồn lực tài chính, bên cạnh hệ thống ĐH ngồi cơng lập, Nhà nước có sách thu học phí trường ĐH cơng lập Ngồi ra, có khoảng 40.000 SV du học tự túc (kinh phí gia đình) nước ngồi, ước tính chi phí gần 300 triệu Đơla hàng năm Tuy nhiên, phát triển vừa qua diễn bối cảnh kinh tế trình chuyển đổi, GDĐH bộc lộ nhiều bất cập Chất lượng GDĐH nhìn chung cịn thấp, nguồn nhân lực đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy lạc hậu, khoảng cách công xã hội GDĐH tăng lên, quản lý “vừa ôm đồm vừa lỏng lẻo”, nhiều tiêu cực nảy sinh v.v… Tất biểu làm cho cấp lãnh đạo, cộng đồng GD toàn xã hội băn khoăn, lo lắng, chí đơi phẫn nộ lên án gay gắt Trong bối cảnh đó, khoảng 5-7 năm qua, nhiều hội nghị, hội thảo, tọa đàm, trao đổi bàn tròn, “chuyên mục báo chí” v.v… chuyên đề GDĐH tổ chức, không GD Đào tạo (GD&ĐT) mà Hội đồng quốc gia GD, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Báo Nhân dân, Hội khuyến học Việt Nam, Hiệp hội trường ĐH công lập, Viện nghiên cứu v.v… Và đối tượng tham gia, không cấp lãnh đạo Nhà nước , GD&ĐT, trường ĐH, thầy cô giáo ĐH… mà nhà khoa học, cộng đồng doanh nghiệp, nhà báo, Việt kiều nhà GD nước Các báo, kiến nghị, tham luận, phản biện trả lời vấn báo chí v.v… tập hợp lại quyển: “Về khn mặt GDĐH Việt Nam” viết tác giả cho hội nghị, hội thảo… nói Đây viết đăng tải tạp chí, báo: Tia Sáng, Giáo Dục, Giáo Dục Thời Đại, Hoạt động Khoa học, Sinh viên Việt nam, Nhân dân, Quốc tế, Pháp luật, Thanh niên, Tuổi trẻ, Sài Gòn giải phóng, Người Lao động…, VN Net, VN Express kỷ yếu Hội đồng Quốc gia GD, GD&ĐT v.v Nội dung viết bao gồm tương đối nhiều vấn đề GDĐH, từ cấu hệ thống, tổ chức quản lý, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, quy mô chất lượng, tuyển sinh ĐH… kinh tế - tài ĐH, chế thị trường, công xã hội GDĐH v.v Hy vọng rằng, qua viết này, người đọc có thêm được: a) Một số thông tin GDĐH Việt 3/259 Nam; b) Thông tin số xu phát triển GDĐH giới c) Theo dõi phần tranh luận xung quanh vấn đề GDĐH giai đoạn Từ đó, người đọc có thêm liệu để tham gia ý kiến dịp tranh luận đóng góp cho GDĐH Hiện nay, Nhà nước chuẩn bị “Đề án đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020” Chắc rằng, vài năm đến có nhiều hội nghị, hội thảo, tọa đàm… để “nhóm có lợi ích liên quan” (lãnh đạo địa phương, trường ĐH, thầy cô giáo, phụ huynh, SV, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nhà tài trợ, nhà đầu tư…) tham gia vào trình lựa chọn sách thực chiến lược dài hạn Và vậy, hy vọng tập sách nhỏ có ích cho người trực tiếp liên quan đến GDĐH mà cho rộng rãi cơng chúng có quan tâm đến GDĐH Các viết gắn với vấn đề có nhiều ý kiến khác GDĐH Việt Nam khoảng 10 năm qua Vì vậy, để thuận lợi cho độc giả việc theo dõi diễn biến, viết bố trí theo thời gian Tuy vậy, phần mục lục có hệ thống viết theo nhóm chủ đề để thuận tiện cho độc giả muốn tham khảo theo vấn đề Các viết thể nhận thức cách nhìn riêng tác giả Tác giả vốn lại kỹ sư, nhà giáo có nhiều tự nghiên cứu GDĐH không người chuyên nghiên cứu theo dự án GD Do vậy, có số sai sót thông tin, liệu thống kê cách nhìn cịn có phần hạn chế Kính mong q độc giả bảo góp ý cho (Địa liên lạc: Chương trình MSM, trường Đại học Bách khoa, 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam; E-mail: msmsim@hcm.vnn.vn ) Tp HCM 20/11/2005 4/259 Lời giới thiệu Tôi mừng đọc Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam gồm 52 báo, trả lời vấn kiến nghị GS Phạm Phụ viết từ 1996 tới 2005, có 40 trực tiếp nghiên cứu giáo dục đại học 12 bàn vấn đề kinh tế trị xã hội rộng giúp soi sáng cho việc tìm hiểu giáo dục đại học Các nói đề cập đến hầu hết vấn đề thời vừa nóng bỏng vừa giáo dục đại học Việt Nam Qua bài, người đọc thấy rõ nghiên cứu công phu lý luận thực tiễn tình hình giáo dục đại học ta giới Đặc biệt, người đọc thấy rõ tâm huyết người viết đại học Việt Nam, vừa xúc trạng, vừa tin tưởng vào tương lai đại học ta hoàn cảnh đứng trước nhiều thách thức GS TS Nhà giáo nhân dân Phạm Phụ nhà khoa học nghiên cứu giảng dạy có uy tín ta ngành Thuỷ điện Đó chun mơn ơng Nhưng từ lâu, ơng quan tâm nghiên cứu thêm vấn đề giáo dục đại học; công việc tay trái GS Phạm Phụ, qua báo tập hợp sách này, người đọc công nhận ông nhà nghiên cứu uyên bác nước ta giáo dục đại học Trong lời tựa sách, GS Phạm Phụ viết: “Hy vọng rằng, người đọc thêm được: a) Một số thơng tin GDĐH Việt Nam; b) Thông tin số xu phát triển GDĐH giới c) Theo dõi phần tranh luận xung quanh vấn đề GDĐH giai đoạn nay” Tôi tin độc giả đồng ý với sách GS Phạm Phụ hoàn toàn ứng đáp yêu cầu Tơi muốn nhấn mạnh vào mong muốn GS Phạm Phụ ơng viết tiếp: “Từ đó, người đọc có thêm liệu để tham gia ý kiến dịp tranh luận đóng góp cho GDĐH” Chân lý sáng tỏ qua tranh luận Nền học thuật nước phát triển có sinh khí có tranh luận nhiệt tình, cởi mở lắng nghe tơn trọng theo phương phâm “Chân lý hết” (Chân lý xin hiểu tốt nhất, có ích cho đất nước ta) Có tranh luận để làm sáng tỏ GD Việt Nam ta cần đổi mới, cần cải cách nào, tạo đồng thuận sâu rộng xã hội ta vấn đề mong giáo dục Việt Nam tiến lên nhanh chóng, khơng có hay có vấp váp lớn, đường vịng, gây trì trệ hay tổn thất khơng đáng có Tơi vui mừng đọc sách GS Phạm Phụ, khơng tơi thấy có nhiều điều tơi đồng tình với tác giả, mà tơi cịn vui mừng biết rõ ràng hơn, kỹ 5/259 sở ý kiến không giống với cách suy nghĩ Muốn tranh luận mục đích lợi ích đất nước, phải tìm hiểu cẩn thận, đầy đủ xác ý kiến khác với Tơi mong, GS Phạm Phụ mong độc giả sách – kể quan có trách nhiệm giáo dục nước ta – tham gia tích cực vào tranh luận diễn “quốc sách hàng đầu” nước ta Trên tinh thần đó, tơi xin trân trọng giới thiệu với tất quan tâm tới GDĐH Việt Nam sách phong phú nghiêm túc GS Phạm Phụ Hà Nội, Tháng 10 năm 2005 Lê Văn Giạng, Nguyên thứ trưởng Bộ Giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp “Về khuôn mặt Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam” tập hợp viết GS Phạm Phụ gần 10 năm qua 10 năm qua giai đoạn đầu công đổi GDĐH Việt Nam thời kỳ có nhiều thay đổi triết lý GDĐH giới Trong bối cảnh đó, phải có tư đương nhiên phải có dịng ý kiến khác Do vậy, phát biểu ý kiến riêng giai đoạn có “rủi ro” Trước hết, mừng GS Phạm Phụ khơng tránh né “rủi ro” Trước nhận thảo sách nầy, thực đọc phần lớn viết trả lời vấn báo chí GS., đăng tải phương tiện truyền thông - thông tin qua mail trực tiếp GS cho Và, hội thảo giáo dục, nhiều lần nói vui với người tham dự: “Tơi GS Phạm Phụ gặp nhau, qua viết GS., cảm thấy biết hiểu từ thời tiền kiếp vậy” Sau nữa, phải nói rằng, người vốn chuyên khoa học - kỹ thuật, GS Phạm Phụ nắm xu thế, kinh nghiệm GDĐH giới thực tiễn Việt Nam Từ đó, GS có nhiều đề xuất xác đáng hợp lý Tôi đặc biệt cổ vũ GS Phạm Phụ việc sâu vào mặt quản lý kinh tế – tài GDĐH Có thể nói, mảng cịn trống vắng thiết kế sách GDĐH Việt Nam mảng mà tơi có ước vọng nghiên cứu chưa có điều kiện thực có khó khăn mặt khách quan lẫn chủ quan Hy vọng rằng, sách có ích cho nhà lãnh đạo, nhà quản lý, thầy giáo mà cịn cho đơng đảo cơng chúng có liên quan có quan tâm đến GDĐH Vì vậy, xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Tp.HCM, Tháng 10 năm 2005 GS Dương Thiệu Tống Tiến sĩ Giáo dục học (Ed.D.) 6/259 Các chữ viết tắt CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC Chi phí trung bình ACT Chương trình khảo thí đại học cao đẳng Mỹ BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương BCI Năng lực cạnh tranh kinh doanh BTA Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ CBXH Công xã hội CCGD Cải cách giáo dục CCTT Cơ chế thị trường CĐ Cao đẳng CEO Giám đốc công ty CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CNTB Chủ nghĩa tư CP Cổ phiếu CPĐV Chi phí đơn vị CSH Chủ sở hữu CSTT Chỉ số thành tích CTCN Chương trình cử nhân CTĐT Chương trình đào tạo CTHĐ Chương trình hành động CTK Chương trình khung CTNXH Chịu trách nhiệm xã hội DAQG Dự án quốc gia DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 7/259 ĐĐTM Đường đẳng thỏa mãn ĐGCL Đánh giá chất lượng ĐH Đại học ĐH & CĐ Đại học & Cao đẳng ĐHCĐ Đại học cộng đồng ĐHĐC Đại học đại cương ĐHQG Đại học quốc gia ĐTNN Đào tạo nghề nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GCI Năng lực cạnh tranh tăng trưởng GD Giáo dục GDĐC Giáo dục đại cương GDĐH Giáo dục đại học GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDTQ Giáo dục tổng quát GS Giáo sư HĐBT Hội đồng trưởng HĐQGGD Hội đồng Quốc gia Giáo dục HĐQT Hội đồng quản trị HĐT Hội đồng trường HH Hàng hóa HRD Phát triển "tài nguyên người" IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KH&CN Khoa học công nghệ KT& KĐCL Khảo thí kiểm định chất lượng LN Lợi nhuận 8/259 ... thấp Việt Nam cịn nước phát triển Để phát triển, có lẽ Việt Nam phải dựa vào yếu tố nói Tuy nhiên, cho rằng, khả xây dựng đội ngũ lao động cân đối có chất lượng lợi so sánh tương đối Việt Nam Con... động hệ lụy thực trạng kinh tế chưa phát triển thiếu sót sách tổ chức tiềm GD Việt Nam người Việt Nam Việt Nam cịn có lực lượng người Việt nước ngồi đơng đảo mà mặt mạnh họ tiềm chất xám cầu... Việt Nam phải nên xem cấu tố tạo bước nhảy vọt tiến trình cơng nghiệp hố, đại hóa Một tờ báo Mỹ: ‘‘Tài nguyên người tất Việt Nam có…’’ Gần Ngân hàng giới lại có nhận xét: Tài nguyên Việt Nam hạn

Ngày đăng: 19/06/2020, 23:12

w