- Lực là đại lượng vec tơ hay đại lượng vô hướng?- Nêu các đặc điểm của một vec tơ?
Trang 2-Xác định giá của một số lực sau:
- Nếu ta trượt vectơ lực trên giá của nó thì tác dụng
của nó vào vật sẽ không đổi.
Trang 3Em hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? Cho ví d ?ụ ?
Đặc điểm của hai lực cân bằng:
* Cùng tác dụng lên một vật* Cùng giá
* Cùng độ lớn * Ngược chiều
P
TG
Trang 4Hãy quan sát các hình ảnh sau!!!!
BT
Trang 5Những hình ảnh trên, gợi cho chúng ta nghĩ đến trạng thái gì của vật??trạng thái
BT
Trang 6Cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang
Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN
ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
•Điều kiện cân bằng Các quy tắc hợp lực•Momen lực Các dạng cân bằng.
•Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.•Chuyển động quay của vật rắn quanhmột trục cố định Ngẫu Lực.
Trang 8-Từ các ý trên, theo em thì vật rắn được định nghĩa như thế nào?
- Cho ví dụ về một số vật rắn- Hình dạng và kích thước của các vật này là xác định hay thay đổi?
- Khi chịu tác dụng của ngoại lực thì vật rắn có biến dạng hay không?
VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,
Các vật này có hình dạng và kích thước không đổi.
Vật rắn hầu như không bị biến dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực.
Vật rắn là những vật có kích thước đáng kể, không đổi và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực.
Trang 9Khi biểu diễn lực tại 1 điểm thì điểm đặt của lực là tại điểm đó, còn đối với vật rắn thì các lực đặt vào vật nhưng có thể đặt tại những điểm khác nhau trên vật Vì vật rắn
Trang 10I CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Lực F1 và F2 của 2 sợi dây Chúng có độ lớn lần lượt bằng trọng lượng P1 và P2
-C1: Có nhận xét gì về giá của hai dây khi vật đứng yên?
Giá của 2 dây nằm trên một đường thẳng
- Nhận xét gì về các đặc điểm của các lực F1 và F2tác dụng lên vật, khi vật đứng yên?
Hai lực F1 và F2 có cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Dựa vào TN hãy cho biết điềukiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực?
Khi tấm bìa đứng yên thì độ lớn P1 và P2 sẽ như thế nào?
Khi P1 = P2 ;hay độ lớn F1 = F2
Trang 112 Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.
F1 = - F2 I CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
1 Thí nghiệm:
Trang 123 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏngbằng phương pháp thực nghiệm
P
TG
-Khi treo vật trên giá bởi dây treo, vật cân bằng do tác dụng của những lực nào?
Trọng lực và lực căng của dây treo
-Em có nhận xét gì về giá, độ lớn và chiềucủa hai lực đó?
Hai lực cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
Trọng tâm là điểm đặc của trọng lực
Vậy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây treo
Trang 13Các em hãy xác định trọng tâm của các vật sau đây?
3 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏngbằng phương pháp thực nghiệm
Trang 14Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
G
G
3 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏngbằng phương pháp thực nghiệm
Trang 153 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm
B1: Buộc dây vào lỗ nhỏA, ở mép của vật rồi treo nó lên Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây ( đườngAB)
Trang 163 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm :
B2: Sau đó buộc dây vào mộtđiểm khác C ở mép vật rồitreo vật lên Khi ấy trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài
của dây ( đường CD)
B3: Vậy trọng tâm G làgiao điểm của hai đườngthẳng AB và CD
Trang 17Vây qua quan sát các bước làm trên, các em hãy nêu ra cách xác định trong tâm của một vật rắn phẳng mỏng?
Dùng một sợi dây để treo vật rắn phẳng mỏng 2 lần bằng cách buộc sợi dây vào hai điểm khác nhau trên vật, khi đó trọng tâm của vật nằm ở giao điểm của hai đường
thẳng đứng trùng với phương của sợi dây trong hai lần treo đó.
3 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm :
Trang 18Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu?
3 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏngbằng phương pháp thực nghiệm
Trang 19Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu?
3 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏngbằng phương pháp thực nghiệm
Trang 20Các hòn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực của tảng đá ở phía dưới
Trang 21II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦABA LỰC KHÔNG SONG SONG
1 Thí nghiệm:
F2F1
F = - P
P
OG
- Các em có nhận xét gì về giá của ba lực?
Ba giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳngvà cắt nhau tại điểm O
Có những lực nào tác dụng lên vật ?
Lực căng dây F1, F2 và trọng lực P
- Vật này đứng yên thì tổng ba lực trên sẽ như thế nào?
Thì F1 + F2 + P = 0
O
Trang 222.Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
F2F1
- Các em hãy quan sát cách xácđịnh lực F = F1+ F2 rồi đưa ra quy tắc
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng
lên một vật rắn:
+ trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá
của chúng đến điểm đồng quy + rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
F = F1 + F2
Trang 233 Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
F2F1
F = - P
P
-Các em có nhận xét gì về giá, độ lớnvà chiều của F và P
Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
-Dựa vào các đặc điểm này các em hãy cho biết điều kiện cân bằng của một vật rắc chịu tác dụng của ba lựckhông song song?
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song.
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy - Hợp lực của 2 lực đó phải cân bằng với lực thứ 3
F1 + F2 = - F3
Trang 24Ví dụ: Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào
tường nhờ 1 sợi dây hợp với mặt tường một góc = 30o Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường Hãy xác định lực căng của dây và phản lực của tường lên quả cầu
T
O
PN
TO
Từ đkiện cân bằng ta có:P + N + T = 0
Theo hình ta có:T= = =
= 46,18 N
Trang 25CŨNG CỐ
1 Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụngcủa hai lực?
2.Trọng tâm của vật rắn là gì?3 Trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng bằng thực nghiệm
4 Nêu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy?5 Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
Trang 26I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
1 Thí nghiệm:2 Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.
F1 = - F2
3 Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm :
Dùng một sợi dây để treo vật rắn phẳng mỏng 2 lần bằng cách buộc sợi dây vào hai điểm khác nhau trên vật, khi đó trọng tâm của vật nằm ở giao điểm của hai đường
thẳng đứng trùng với phương của sợi dây trong hai lần treo đó
Trang 271 Thí nghiệm:2.Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một
vật rắn:
+ trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của
chúng đến điểm đồng quy + rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực
3 Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy - Hợp lực của 2 lực đó phải cân bằng với lực thứ 3
II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦABA LỰC KHÔNG SONG SONG
F1 + F2 = - F3
Trang 28Câu 1: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về trọng tâm của một vật rắn
A Có thể trùng với tâm đối xứng của vậtB Phải là một điểm trên vật
C Có thể ở trên trục đối xứng của vậtD Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật
Trang 29Câu 2: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác?
A.Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thìhai lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau
B Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hailực này cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn
C Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm( giao điểm hai đường chéo) của hình chữ nhật đó
D Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phươngthẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật
Trang 30Xác định trọng tâm của các hình sau?
Trang 31Chúc các em có các em 1 ngày mới tốt đẹp, các em hãy nhớ:
ngày hôm nay là bắt đầu của
ngay mai.