Trả lời: 1 - TKHT thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa - Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.. -Tia tới song song
Trang 1Giáo viên giảng dạy: Đậu Xuân Ba
Trang 2Kiểm tra bài cũ
1) TKHT thường dùng có những đặc điểm nào?
2) Mô tả đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT?
Trả lời: 1)
- TKHT thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa
- Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính
Trả lời: 2)
-Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới
-Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm
-Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Trang 3I)ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1) Thí nghiệm:
Quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
( Bố trí thí nghiệm như hình 43.2 sgk)
Trang 4Kết quả
quan
sát
Lần TN
Khoảng cách từ vật đến TK (d)
Đặc điểm của ảnh Ảnh thật
hay ảo Cùng chiều hay ngược
chiều với vật
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật
1 Vật ở rất xa TK
2 d > 2f
3 f < d < 2f
4 d < f
Trang 5a) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự:
ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? ảnh lớn hay nhỏ hơn vật? ảnh cĩ vị trí ở đâu?
Ảnh thật ngược chiều với vật, nh h n v t, nằm g n ỏ ơ ậ ầ tiêu điểm c a thấu kính ủ
F
F’
f f
1) Vật đặt ở rất xa thấu kính:
O
Trang 6d > 2f
- ảnh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ? Cùng chiều hay ngược chiều so với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn so với vật?
-Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
F
F’
O
2) Vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d > 2f:
Trang 7- ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? ảnh lơn hơn hay nhỏ hơn vật?
- Ảnh thật, ngược chiều với vật lớn hơn vật
F
F’
f d 3) Dịch chuyển vật lại gần thấu kính
cách TK 1 khoảng d: f< d< 2f
Trang 8- ảnh cĩ hứng được trên màn khơng, đĩ là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? ảnh lớn hay nhỏ hơn vật?
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách
thấu kính 1 khoảng d: d< f
- ảnh khơng hứng được trên màn nên đĩ là ảnh ảo ảnh
này cùng chiều và lớn hơn vật.
F
f d
F’
Trang 9Kết quả
quan
sát
Lần TN
Khoảng cách từ vật đến TK (d)
Đặc điểm của ảnh Ảnh thật
hay ảo chiều hay Cùng
ngược chiều với vật
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật
1 Vật ở rất xa TK
2 d > 2f
3 f < d < 2f
4 d < f
2) GHI CÁC NHẬN XÉT Ở TRÊN VÀO BẢNG 1:
nh th t
nh th t
nh th t
nh o
ả ả
Ng c ượ chi uề
Ng c ượ chi uề
Ng c ượ chi ucùng chi uề ề
Nhỏ hơn vật Nhỏ hơn vật
Lớn hơn vật Lớn hơn vật
Trang 101)Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
S
S/
Từ S dựng 2 trong 3 tia đặc biệt đến TK, giao điểm 2 tia ló S/ là ảnh của S
O
Trang 112) DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT SÁNG AB TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ:
a) Trường hợp 1: d > f, vật nằm ngoài khoảng tiêu cự (d=OA, f=OF)
A
B
+ d=36cm, f=12cm => ảnh A/B/ là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
Nhận xét tính chất ảnh, độ lớn và chiều so với vật AB trong tr ng ườ
h p ợ này ?
Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB
f=12c m
d=36cm
Trang 12b) Trường hợp 2: d< f ( Vật đặt trong khoảng tiêu cự)
B
B/
A/
Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’ so với vật AB?
Ảnh A / B / là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
f=12cmd=8cm
Trang 13III) VẬN DỤNG:
AB = h = 1cm
OA = d = 36cm
OF=OF’= f = 12cm
A’B’ = h’=? cm
C6.
' '
' '
' A F
OF B
A
OI
=
Mà OI = AB=1cm
O A B
A O
A
AO B
A
AB
' '
' '
'
'
36 1
=
⇒
12
12
1
' '
12 '
12 '
36 )
2 ( );
1
(
−
=
⇒
O A O
A
⇒A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm
A
F
F’
O
B
A’ B’
I
' '
a
' a ' ' '
Trang 14AB = h = 1cm
OA = d = 8cm
OF=OF’= f = 12cm
A’B’ = h’=? cm
'
12 '
12 '
8 )
2 ( );
1
(
+
=
⇒
O A O
A
Mà OI = AB =1cm
1 8
12
12
1
' '
⇒A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm
B’
C6.
' '
a
' a ' ' '
Trang 15
F
F’
A
B A’
B’
F
F’
A
A’
Trang 16
F
F’
A B
Trang 17 TỔNG KẾT:
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi
đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một
khoảng bằng tiêu cự
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật, và cùng chiều với vật
* Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính( AB vuông góc với trục chính và A nằm trên trục chính) chỉ cần dựng ảnh B’của B bằng cách
vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc với trục chính ta có ảnh A’ của A.
Trang 18VỀ NHÀ
1- Đọc phần có thể em chưa biết
2- Làm bài tập sách bài tập bài 43.