Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
27,26 KB
Nội dung
MỘTSỐVẤNĐỀCƠBẢNVỀHUYĐỘNGVỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. NGUỒN VỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIĐể bắt đầu hoạt động kinh doanh, chủ ngânhàng phải cómộtsốvốn nhất định và đây là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đểmộtngânhàng thành lập và tiến hành các hoạt động kinh doanh. Vốn kinh doanh của các ngânhàngthươngmại là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cócủaNgân hàng. Vốn kinh doanh củaNgânhàngthươngmại được hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau như vốn chủ sở hữu, vốnhuyđộng tiền gửi, vốn từ phát hành tín phiếu… Như vậy nguồn vốncủangânhàngthươngmại là toàn bộ các nguồn tiền ngânhàng tạo lập và huyđộngđể cho vay, đầu tư hay đáp ứng các nhu cầu khác trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốncủaNgânhàng mà chúng ta quan tâm chủ yếu là nguồn vốnhuyđộng trong quá trình hoạt động (Quản trị ngânhàngthươngmại - Peter .S. Rose). Cơ cấu nguồn vốncủangânhàngthươngmại bao gồm: 1.1.1. Vốn chủ sở hữu. Đây là loại vốnngânhàngcó thể sử dụng lâu dài, sử dụng để mua sắm các trang thiết bị, xây dựng trụ sở, văn phòng… Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ Ngânhàng cũng như yêu cầu và sự phát triển của thị trường. Vốn chủ sở hữu có thể hình thành từ mộtsố nguồn: Nguồn vốn hình thành ban đầu Tuỳ thuộc vào tính chất sở hữu ngânhàng mà nguồn hình thành vốnban đầu là khác nhau. Nếu là ngânhàng thuộc sở hữu nhà nước, vốn này do ngân sách Nhà nước cấp. Nếu là ngânhàngcổ phần, các cổđôngđóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngânhàng liên doanh thì vốn do các bên liên doanh đóng góp. Ngânhàng tư nhân là do vốncủa tư nhân bỏ ra. 1.1.1.2.Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Trong quá trình hoạt độngcủangân hàng, ngânhàngcó thể tăng cường lượng vốn chủ theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. Đó có thể là từ lợi nhuận: trong điều kiện thu nhập ròng dương, chủ ngânhàngcó xu hướng gia tăng vốn chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn. Tỷ lệ tích luỹ này phụ thuộc vào đánh giá của chủ ngânhàng giữa tích luỹ với tiêu dùng. Vốn chủ cũng có thể được bổ sung từ việc phát hành thêm cổ phiếu (ngân hàngcổ phần) hay góp thêm (với ngânhàng liên doanh), cấp thêm (ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước)…để mở rộng quy mô hoạt động hay để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ cho phù hợp với yêu cầu củaNgânhàng Nhà nước. Đây là hình thức thường được các ngânhàng sử dụng khi cần thêm một khối lượng vốn chủ đủ lớn. 1.1.1.3.Các quỹ Giống như nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngânhàng cũng có nhiều quỹ với các mục đích khác nhau. Các quỹ này thường được trích lập hàng năm nhằm bù đắp hay đề phòng những tổn thất có thể xảy ra. Các quỹ này thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. 1.1.1.4. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Đối với ngânhàngthương mại, các khoản vay trung và dài hạn có khả năng chuyển đổi thành thành vốncổ phần có thể coi là một bộ phận củavốn chủ sở hữu do đặc điểm của nguồn vốn này là có thể sử dụng lâu dài và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn. Vốn chủ sở hữư mặc dù chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng lại đóngmột vai trò quan trọng đối với các ngânhàngthương mại. Có thể nói đây là lá chắn cuối cùng về khả năng thanh toán củangânhàng đối với các khoản nợ củangân hàng. Vốn chủ càng lớn thì khả năng chịu đựng củangânhàng càng cao và là cơsở cho ngânhàngthươngmại đa dạng hoá các hoạt động – phân tán rủi ro, đồng thời tạo ra nhiều cơ hội gia tăng lợi nhuận. Vốn chủ phải đảm bảo điều kiện là chiếm trên 8% so với tổng nguồn vốncủangânhàngthương mại. Vốn chủ là nguồn vốn quan trọng củangânhàngthương mại, tuy nhiên đối với các nhà quản lý ngân hàng, vốn này không phải càng lớn càng có lợi vì vốn chủ càng lớn sẽ càng làm giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có. Do đó, xác định lượng vốn tự có hợp lý là vấnđề mà các nhà quản lý và điều hành ngânhàng cần quan tâm. Mức vốn chủ sở hữu cần hài hoà giữa lợi ích của chủ ngânhàng và lợi ích của khách hàng. 1.1.2. Nguồn vốnhuyđộng Đây chính là nguồn vốnđóng vai trò chủ chốt trong hoạt động kinh doanh củangânhàngthương mại. Nhờ có nguồn vốn này mà ngânhàngcó điều kiện cho vay, đầu tư và tham gia vào các hoạt độngcó khả năng sinh lời khác. Nguồn vốnhuyđộng được huyđộng chủ yếu từ hai nguồn chính: 1.1.2.1. Từ tiền gửi Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển củangân hàng. Đây cũng là khoản mục phân biệt ngânhàng với các loại hình doanh nghiệp khác. Tiền gửi là cơsở chính cho các khoản cho vay và đầu tư nên cũng là nguồn gốc sâu sa của lợi nhuận. Tiền gửi có thể chia thành hai loại chủ yếu là tiền gửi nhằm mục đích hưởng các lợi ích từ các dịch vụ mà ngânhàng cung cấp cho khách hàngcó tài khoản ở ngânhàng và loại thứ hai là nhằm hưởng lãi suất ngânhàng trả cho các món tiền gửi có lỳ hạn xác định. Các khoản tiền gửi nhằm mục đích hưởng các lợi ích từ các dịch vụ ngânhàng là các khoản tiền gửi không kỳ hạn và các khoản tiền gửi thanh toán. Đây là các khoản chủ yếu sẽ sử dụng để thanh toán, chi trả cho các hoạt động mua hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi khác được phát sinh một cách thường xuyên. Với các khoản tiền gửi thanh toán thì khách hàngcó thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào cần để thanh toán. Loại thứ hai là tiền gửi có kỳ hạn. Đây là lại tiền gửi có sự thoả thuận về thời điểm rút tiền của khách hàng. Đây là các khoản tiền được gửi vào nhằm mục đích thu lợi từ lãi ngânhàng trả cho khách hàng. Loại thứ hai do có thời hạn xác định và thường là dài hơn so với tiền gửi không kỳ hạn nên có lãi suất cao hơn. Vốnhuyđộng tùe tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốncủangânhàngthương mại. Tuy nhiên do nguồn vốn này chỉ tạm thời nằm trong két củangânhàng trong một khoản kỳ hạn nhất định nên việc sử dụng nguồn vốn này đòi hỏi ngânhàng phải cómột lượng dự trữ nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng khi đến thời điểm đáo hạn hay khi khách hàngcó nhu cầu thanh toán. Nguồn vốn từ tiền gửi có kỳ hạn đem sử dụng sẽ an toàn hơn và ít gặp rủi ro do khách hàng rút vốn trước thời hạn. 1.1.2.2. Từ đi vay Ngânhàngthươngmại sử dụng vốn từ tiền gửi để cho vay là chủ yếu tuy nhiên trong quá trình hoạt độngcó thể ngânhàngthươngmại cũng cần gấp mộtsố lượng vốn mà không thể huyđộng ngay từ tiền gửi. Khi đó ngânhàng sẽ phải huyđộngvốn bằng cách đi vay ngânhàng Trung ương, hay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay trên thị trường vốn bằng cách phát hành tín phiếu hay trái phiếu, kì phiếu…Viếc ngânhàngthươngmại đi vay là không tránh khỏi trong quá trình hoạt động khi mà ngânhàngthươngmại luôn cố gắnn tối đa hoá lợi nhuận bằng cách cho vay tối đa nhưng lại gặp lúc khách hàngcó nhu cầu chi trả hoặc rút tiền. Ngoài ra ngânhàngthươngmại cúng có thể có được vốn từ mộtsố nguồn khác như vốn trong quá trình thanh toán hay vốn tài trợ uỷ thác… 1.2. HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.2.1. Vai trò củahuyđộngvốn đối với ngânhàngthươngmại Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà nghiệp vụ của các ngânhàngthươngmạicó thể khác nhau về phạm vi hay công nghệ ngân hàng. Tuy nhiên, nhìn chung các ngânhàngthươngmạicó ba hoạt động chính như sau: - Hoạt độnghuyđộngvốn - Hoạt động sử dụng vốn - Các hoạt động trung gian tài chinh khác Trong đó chúng ta đang xem xét đến hoạt độnghuyđộng vốn. Hoạt độnghuyđộngvốn là hoạt động khởi đầu cho các hoạt động khác củangânhàngthươngmại và cũng là hoạt độngcơ bản, quan trọng nhất đối với các hoạt độngcủangânhàngthương mại. Ngânhàngthươngmại hoạt động với vai trò là trung gian tài chính của nền kinh tế nên một đặc điểm quan trọng là hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốnhuyđộng chứ không phải từ nguồn vốn chủ sở hữu. Vì vậy đểcó nguồn vốn hoạt động kinh doanh, ngânhàngthuơngmại phải thực hiện các hoạt động nhằm thu hút các nguồn vốn tạm thời chưa được sử dụng trong nền kinh tế thông qua các hoạt động nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu hay đi vay từ các tổ chức tín dụng khác hoặc từ ngânhàng trung ương. Đó chính là hoạt độnghuyđộngvốncủangânhàngthương mại. Vai trò củahuyđộngvốn thực chất xuất phát từ vai trò củavốn đối với hoạt độngcủangânhàngthương mại. Vốncủamộtngânhàngthươngmạiđóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt độngthường nhật và đảm bảo cho ngânhàngcó khả năng phát triển lâu dài. Vai trò củavốn được thể hiện trong các mặt sau: 1.2.1.1. Điều kiện để thành lập, tồn tại và chủ động trong kinh doanh Đối với bất cứ loại hình knh doanh nào, vốn luôn là yếu tố đóng vài trò then chốt. Vốn phản ánh năng lực cũng như quyết định khả năng phát triển cua doanh nghiệp. Đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, vốn là điều kiện tiên quyết, là cơsởđểngânhàng tồn tại và phát triển. Vốn cần thiết cho mọi hoạt độngcủangânhàng kể cả khi chưa đi vào hoạt động- mua sắm thiết bị, xây dựng cơsở hạ tầng, thuê nhân viên… Trong tổng sốvốncủangânhàng thì vốn chủ sở hữu chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn, phần còn lại là vốnhuy động. Một nguồn vốn dồi dào, chất lượng sẽ giúp ngânhàng tự chủ trong kinh doanh, hạn chế việc bị lỡ các cơ hội kinh doanh do vốn. Do đó muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình thì ngânhàng cần phải liên tục bổ sung, tăng trưởng nguồn vốn cả vềvốn chủ sở hữu và vốnhuy động. Trong đó dặc biệt quan trọng là nguồn vốnhuy động. 1.2.1.2. Cơsở tạo niềm tin cho khách hàng và quyết định quy mô kinh doanh Khả năng thanh khoản củavốn quyết định sự tồn tại củangânhàngthương mại. Vốn tạo niềm tin cho công chúng và cũng là sự đảm bảo đối với chủ nợ (bao gồm cả người gửi tiền) về sức mạnh tài chính củangân hàng. Ngânhàng cần phải cómột lượng vốn đủ mạnh đểcó thể đảm bảo với những người đi vay ngânhàng là có thể đáp ứng các nhu cầu tín dụng của họ trong mọi trường hợp. Nếu như vốncủangânhàng không đủ lớn để đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng, ngay lập tức sẽ tạo ra hiện tượng rút tiền ồ ạt hay chấm dứt quan hệ tín dụng của khách hàng với ngânhàng gây hậu qủa nghiêm trọng có thể dẫn tới phá sản. Vốn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng mở rộng hay thu hẹp hoạt động tín dụng cũng như các hoạt động khác củangân hàng. Khả năng tự chủ vềvốn tạo tiền đề cho ngânhàng mở rộng quan hệ tín dụng với nhiều thành phần kinh tế, mở rộng cả quy mô lẫn gia tăng chất lượng tín dụng. Điều này sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngânhàng và tất nhiên ngânhàng sẽ thu được ngày càng nhiều lợi nhuận hơn. Với xu thế gia tăng các dịch vụ và tham gia nhiều hạot động hơn trên thị trường, một lượng vốn đủ lớn là điều kiện cần thiết đểngânhàng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực. Với hình thức kinh doanh đa năng này, ngânhàng sẽ phân tán được rủi ro, nâng cao lợi nhuận và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Phương tiện điều tiết tăng trưởng Vốn được xem như một phương tiện điều tiết sự tăng trưởng, giúp đảm bảo sự tăng trưởng củamộtngânhàngcó thể được duy trì ổn định lâu dài. Cả các cơ quan quản lý ngânhàng và thị trường tài chính đều đòi hỏi vốnngânhàng cần được củng cố, bổ sung tương xứng với quy mô rủi ro củangân hàng. Mộtngânhàng mở rộng quá nhanh hoạt độn huyđộngvốn và cho vay sẽ nhận được dấu hiệu của thị trường và các cơ quan quản lý yêu cầu kiềm chế tốc độ tăng trưởng hoặc ngânhàng cần phải bổ sung thêm vốn. 1.2.2. Các hình thức huyđộngvốncủangânhàngthươngmại 1.2.2.1. Tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn lực quan trọng củangânhàngthương mại. Khi các ngânhàng hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ khách hàng. Bằng cách đó, ngânhànghuyđộng tiền từ các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn trong nguồn tiền củangân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và đểcó được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngânhàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huyđộng khác nhau: a) Tiền gửi tiết kiệm của dân cư Đây là một hình thức huyđộng truyền thống củangân hàng. Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập ta,j thời chưa sử dụng (các khoản cần tiết kiệm). Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn à sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngânhàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huyđộng đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn như các kì hạn khác nhau, mở cho mỗi người nhiều trương mục tiết kiệm hoắc sổ tiết kiệm cho mỗi kì hạn và mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm không thể dùng để mua hàng nhưng có thể dùng để thế chấp vay vốn nếu ngânhàngđồng ý. b) Tiền gửi thanh toán Đây là tiền của doanh nghiệp hay cá nhân gửi vào ngânhàng nhằm mục đích nhờ ngânhàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi tiêu của khách hàng sẽ được ngânhàng thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân sẽ được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung lãi suất của các khoản tiền gửi thanh toán rất thấp (có thể bằng không). Thay vào đó, chủ tài khoản sẽ được sử dụng các dịch vụ với mức phí thấp. Ngânhàng mở các tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản có thế phát sec) cho khách hàng với thủ tục rất đơn giản. Yêu cầu củangânhàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số dư. Mộtngânhàngcó thể kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay. Mộtsốngânhàng sử dụng nhiều hình thức của tài khoản thanh toán nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác. c) Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội Nhiều khoản thu bằng tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gian xác định. Tiền gửi thanh toán này rất thuận tiện cho các hoạt động thanh toán nhưng lãi suất lại thấp. Do đó để đáp ứng nhu cầu tăng thu của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội ngânhàng đã đưa ra hình thức gửi tiền có kì hạn. Theo đó, người gửi không được sử dụng các hình thức thanh toán giống như tiền gửi thanh toán. Nếu cần chi tiêu khách hàng phải đến ngânhàngđể rút tiền ra. Tiền gửi có kì hạn mặc dù không thuận tiện bằng tiền gửi thanh toán nhưng có ưu điểm là có lãi suất cao hơn. d) Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và mộtsố mục đích khác, các ngânhàngthươngmạicó thể gửi tiền tại các ngânhàng khác nhưng quy mô của nguồn này thưòng không lớn. 1.2.2.2. Tiền vay Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất củangânhàngthươngmại nhưng ngânhàngthươngmại cũng cần phải đi vay thêm nếu thấy cần thiết. Tại nhiều quốc gia, ngânhàng Trung ương thường quy định tỉ lệ giữa nguồn tiền huyđộng và vốn chủ sở hữu. Do vậy nhiều ngânhàng trong từng giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huyđộng bị hạn chế. a) Vay ngânhàng Trung ương Đây là khoản vay nhằm mục đích giải quyết các nhu cầu chi trả cấp bách củangânhàngthương mại. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu hụt dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán) ngânhàngthươngmạithường vay ngânhàng trung ương. Hình thức cho vay chủ yếu thường là ngânhàng trung ương tái chiết khấu (hay tái cấp vốn). Các thương phiếu đã được các ngânhàngthươngmại chiết khấu trở thành tài sản của họ. Khi cần tiền ngânhàngthươngmại đem các thương phiếu lên ngânhàng trung ương tái chiết khấu. Nghiệp vụ này làm giảm thương phiếu củangânhàngthươngmại và dự trữ tại ngânhàng Trung ương tăng lên. Ngânhàng Trung ương điều khiển quá trình này một cách chặt chẽ, ngânhàngthươngmại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định. Thông thườngngânhàng Trung ương chỉ tái chiết khấu đối với những thương phiếu có chất lượng (thưòi gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu củangânhàng Trung ương trong từng thời kì. Trong điều kiện chưa cóthương phiếu, ngânhàng Trung ương cho ngânhàngthươngmại vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định. b) Vay của các tổ chức tín dụng khác Đây là nguồn các ngânhàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Các ngânhàng không có dữ trữ vượt mức do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huyđộng hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngânhàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Ngược lại các ngânhàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản. Như vậy nguồn vay từ các ngânhàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay từ ngânhàng Trung ương. Quá trình vay mượn rất đơn giản: Ngânhàng đi vay chỉ cần vay mượn trực tiếp với ngânhàng cho vay hoặc thông qua ngânhàng đại lí hoặc ngânhàng Trung ương. Khoản vay có thể không cần bảo đảm bằng các chứng khoán của kho bạc. Kết quả là dự trữ củangânhàng cho vay giảm đi và củangânhàng đi vay tăng lên. c) Vay trên thị trường vốn Giống như các doanh nghiệp, các ngânhàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn. Nhiều ngânhàngthươngmại thiếu nguồn tiền trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn. Thông thường đây là khoản vay không có đảm bảo. Những ngânhàngcó uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay được nhiều hơn, còn các ngânhàng nhỏ thường khó vay trực tiếp bằng cách này, họ phải vay thông qua các ngânhàng đại lí hoặc được sự bảo lãnh củangânhàng đầu tư. Khả năng vay còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi các công cụ nợ dài hạn củangân hàng. Nghiệp vụ này tương đối phức tạp: ngânhàng cần nghiên cứu kĩ thị trường để quyết định quy mô, mệnh giá lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp. Các vấnđề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ…cũng cần được quan tâm. Các khoản khác Loại này bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, các nguồn khác. a) Tiền uỷ thác Ngânhàng thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giả ngân và thu hộ… Các hoạt động này tạo [...]... những ngânhàng là ngânhàng đầu mối trong hợp đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngânhàng thành viên chuyển vềđể thực hiện cho vay… 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUYĐỘNGVỐN Ở NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI Giống như bất cứ một sự vật hiện tượng nào, huyđộngvốn ở ngânhàngthươngmại đều chịu sự tác độngcủa môi trường xung quanh Các ngânhàngthươngmại muốn tăng cường hiệu quả của hoạt độnghuy động. .. định của pháp luật còn phải nhắc đến các quy định củaNgânhàng nhà nước đối với hoạt độngcủa các ngânhàngthương mại, quy định về quy mô các khoản cho vay, về điều kiện cấp tín dụng, phát hành các loại giấy nợ…đều gây ra ảnh hưởng tới hoạt động của ngânhàngthươngmại 1.3.2 Các nhân tố chủ quan về phía ngânhàngthươngmại Đây là nhóm nhân tố thuộc về môi trường bên trong các ngân hàngthương mại, ... huyđộng cũng phải tính toán sao cho phù hợp với lãi suất cho vay để đảm bảo hiệu quả hoạt động của ngânhàngthươngmại 1.3.2.2 Marketing ngânhàng Marketing ngânhàng là một khái niệm khá mới mẻ đối với các ngânhàngcủa Việt Nam Các ngânhàngthươngmại trước đây dường như chưa biết đến sự tồn tại của Marketing ngânhàng Họ coi việc khách hàng đến với ngânhàng là tự nhiên và coi nhẹ Marketing ngân. .. đến quyền lợi của khách hàng Pháp luật vềngânhàng thông thoáng sẽ tạo điều kiện cho ngânhàng thực hiện tốt chức năng của mình và kinh doanh có hiệu quả Môi trường pháp lí không rõ ràng minh bạch, nhiều trở ngại cho hoạt độngcủangânhàng chắc chắn sẽ gây ra khó khăn cho các ngânhàngthươngmại trong quá trình hoạt động và tạo ra rào cản đểngânhàngthươngmại phát triển hoạt độngcủa mình Bên... đối với công tác huy độngvốncủangânhàng thương mại, đặc biệt là quy mô tiền gửi Tiền gửi mà đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn thường nhạy cảm với các biến động liên quan về lãi suất, tỉ giá hay nhu cầu chi tiêu Lãi suất cao sẽ thúc đẩy mọi người gửi tiền vào ngânhàng nhiều hơn nhưng ngược lại ngânhàng sẽ phải chịu chi phí huyđộngvốn cao hơn Lãi suất huyđộngvốn hợp lí là một lãi suất vừa có khả... các ngânhàng nước ngoài là điều hoàn toàn có thể xảy ra Ngoài các yếu tố chính trị, hoạt độngngânhàng còn chịu sự chi phối của hành lang pháp lí bao gồm thể chế của cả trong và ngoài quốc gia Như chúng ta đã biết, ngânhàng là một ngành có ảnh hưởng quan trọng đối với cả nền kinh tế, hoạt độngcủangânhàng còn mang tính xã hội hoá cao Do đó, sự sụp đổ củamộtngânhàng sẽ kéo theo sự sụp đổ dây chuyền... hoạt độngcủa các ngânhàng do các nguyên nhân chủ quan về phía ngânhàng Các ngânhàng khi đã nhận biết được thì có khả năng xoá bỏ các tác nhân gây hậu quả xấu và tăng cường, phát huy các tác nhân mang tính tích cực 1.3.2.1 Lãi suất huyđộng Lãi suất là yếu tố mà bất cứ cá nhân hay tổ chức nào gửi tiền vào ngânhàng cũng đều quan tâm Đây là yếu tố quan trọng đặc biệt quyết định đối với công tác huy động. .. của ngânhàngthương mại) 1.3.1 Nhân tố khách quan Những nhân tố khách quan thuộc về môi trường bên ngoài ngânhàngthương mại, các ngânhàngthươngmại chỉ có thể nhận biết và tìm cách hạn chế các tác động tiêu cực của chúng mà không thể thay đổi các nhân tố này được 1.3.1.1 Môi trường kinh tế- xã hội Một nền kinh tế ổn định luôn là điều kiền thuân lợi cho hoạt độngcủangânhàng Nền kinh tế được... độngvốn thì trước hết phải nắm rõ được các nhân tố gây ra tác động đối với hoạt độnghuyđộngvốn từ đó thi hành các biện pháp phát huy, tân dụng mặt tích cực đồng thời hạn chế giảm thiểu những tác động tiêu cực của các nhân tố đó Có thể chia các nhân tố này thành hai loại là các nhân tố khách quan (môi trường bên ngoài ngânhàngthương mại) và các nhân tố chủ quan (môi trường nội tại củangânhàng thương. .. suy thoái…hoạt độnghuyđộngvốn còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như mật độ dân cư trong địa bàn hoạt động, thu nhập trung bình dân cư, các tổ chức kinh tế trong địa bàn… Nếu ngânhàngcó địa bàn hoạt động ở khu vực tập trung đông dân cư và các tổ chức kinh tế thì sẽ có khả năng huyđộng được nhiều vốn hơn là ngânhàng hoạt động ở các địa bàn miền núi hay hải đảo xa xôi Mức thu nhập của dân cư cũng . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Để bắt đầu hoạt động kinh doanh, chủ ngân hàng. toán hay vốn tài trợ uỷ thác… 1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Vai trò của huy động vốn đối với ngân hàng thương mại Tuỳ thuộc