Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi

108 127 0
Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình gồm 6 bài học với các nội dung: các cổng giao tiếp của máy tính, sửa chữa máy in, sửa chữa chuột và bàn phím, sửa chữa và lắp đặt Modem, sửa chữa, lắp đặt Scanner, sửa chữa hệ thống khuếch đại loa. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

Bài 1: Các cổng giao tiếp máy tính Cổng song song (tiếng Anh: Parallel Port) cổng thường dùng kết nối máy in vào máy tính thời gian trước Tuy nhiên chúng sử dụng kết nối đến nhiều thiết bị khác với tốc độ cao so với cổng nối tiếp Cũng có nhiều loại cổng khác hoạt động theo nguyên tắc "song song", nói đến loại cổng song song (tạm thời) định nghĩa Cổng song song có tên chúng có hàng liệu bit (thành byte) để chuyển đồng thời qua dây dẫn kết nối (xem bảng) Và cách chuyển liệu truyền thống máy in với máy tính (tuy nhiên số loại cổng song song khơng nư vậy) Bảng sơ đồ dây cổng song song tiêu chuẩn Bảng 1-1: Sơ đồ dây cổng song song tiêu chuẩn Hình 1-1: Hình ảnh cổng song song máy tính IEEE 1284 tiêu chuẩn giao diện ngoại vi song song hai chiều cho máy tính cá nhân Nó phê chuẩn phiên cuối (final release) vào tháng năm 1994 Tiêu chuẩn định nghĩa đặc trưng vật lý, phương thức truyền liệu cổng song song IEEE 1284 đặt để tiêu chuẩn hố việc kết nối máy tính với thiết bị ngoại vi có tính chất cố định, nhiên mở rộng chúng với loại thiết bị ngoại vimang tính di chuyển (như loại máy quét, ổ đĩa di động) chúng hỗ trợ Băng thông loại cổng song song theo chuẩn IEEE 1284 liệt kê theo bảng sau Bảng 1-2: Băng thông loại cổng song song theo chuẩn IEEE 1284 Cổng song song có ứng dụng nhiều cho máy in, nhiều người sử dụng quen gọi chúng "cổng máy in" "cổng LPT" biết đến chúng sử dụng với máy in Các máy in ngày dần chuyển sang cổng nhanh USB 2.0, RJ45 (kết nối với mạng máy tính) đến thời điểm đầu năm 2008 máy in sản xuất đồng thời hỗ trở hai loại cổng: cổng song song cổng giao tiếp qua USB (một số máy có thêm cổng RJ-45) Không sử dụng cho máy in, nhiều thiết bị gắn trước dùng cổng song song như: máy quét, ổ đĩa gắn ngoài, điều khiển trò chơi máy tính (joystick) Cổng song song sử dụng để kết nối máy tính với để truyền liệu, nhiên chúng phải hỗ trợ từ hệ điều hành phần mềm Chúng thực máy tính cơng nghiệp với hệ điều hành cũ (Windows 95/98, số máy tính cơng nghiệp cần đến vậy) hệ thống cũ không hỗ trợ cổng giao tiếp Các phần mềm hỗ trợ việc kết nối trực tiếp hai máy tính kể đến là: LapLink, PC Anywhere, NC Một số hãng phần mềm sử dụng cổng song song để gắn thiết bị xác nhận quyền nhằm tránh tượng chép phần mềm hoạt động nhiều máy tínhkhác Như vậy, cổng song song Một cổng ghép nối dùng cho việc truyền dẫn liệu đồng bộ, tốc độ cao, theo đường dây song song đến thiết bị ngoại vi, thường máy in song song Vì thực chất kéo dài buýt liệu bên máy tính, nên cổng song song thực việc "đàn phán" với thiết bị ngoại vi để biết chúng sẵn sàng nhận liệu hay chưa, đồng thời phát thông báo lỗi có thiết bị chưa sẵn sàng Khơng cổng nối tiếp, cổng song song cung cấp cho bạn phương pháp dễ dàng để nối ghép máy in máy tính, nhiên cáp dài dễ bị nhiễu (ảnh hưởng lẫn dây dẫn song song), chiều dài dây cáp máy in song song thường không 10 đến 15 feet Bạn thiết lập cấu hình cho máy tính tương thích với IBM PC ba cổng song song Đối với DOS tên thiết bị LPT 1, LPT LPT ( LPT chữ (viết tắt) line printer) Thiết bị đặt tên PRN tương tự LPT Hình ảnh cổng song song tích hợp phía sau mainboard: Hình 1-2: Cổng song song tích hợp phía sau mainboard Cổng nối tiếp (Serial port) cổng thông dụng máy tính máy tính truyền thống dùng kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính như: bàn phím, chuột điều khiển, modem, máy qt Cổng nối tiếp có tên gọi khác như: Cổng COM,communication Mặc dù khái niệm cổng nối tiếp hiểu theo nghĩa khác: Các cổng hoạt động theo nguyên lý "nối tiếp", nói đến loại cổng nối tiếp hiểu COM, RS-232 mà khơng phải nói đến nghĩa rộng Ngày nay, tốc độ truyền liệu chậm so với cổng đời nên cổng nối tiếp dần bị loại bỏ chuẩn máy tính nay, chúng thay cổng có tốc độ nhanh như: USB, FireWire Hình 1-3: Cổng nối tiếp chân máy tính Bảng cho thấy cơng dụng chân cổng nối tiếp chân (9 pin) theo chuẩn AT Bảng 1-3: Các chân cổng nối tiếp chân Cách đấu nối chuyển đổi cổng nối tiếp chân sang 25 chân Bảng 1-4: Cách đấu nối chuyển đổi cổng nối tiếp chân sang 25 chân Cổng nối tiếp thường tích hợp sẵn máy tính cá nhân từ năm 1990 hệ thống máy tính cá nhân sử dụng CPU hệ thứ tư (486) Chúng thường tích hợp sẵn bo mạch chủ thơng qua chíp Super I/O (thay cho chíp UART trước đây) để thuận tiện mà không cần sử dụng bo mạch riêng cho chúng Tuy nhiên, (ngay đầu nói) ngày chúng dần biến khỏi hệ thống máy tính cá nhân Ngày nhiều máy tính cá nhân nói chung máy tính xách tay nói riêng khơng trang bị cổng nối tiếp nữa, đa số bo mạch chủ trung cao cấp dần loại bỏ cổng nối tiếp khiến cho số người sử dụng gặp khó khăn sử dụng thiết bị cũ (chẳng hạn modem quay số) Ứng dụng sử dụng thơng thường máy tính: Bàn phím máy tính (trước đây) Chuột điều khiển (trước đây, bàn phím chuột sử dụng cổng PS/2 USB) Modem (quay số) Ứng dụng chuyên ngành khác Kết nối với thiết bị điều khiển (các cổng RS-232, RS-422 ) ngành tự động hoá điều khiển (Sự biến cổng nối tiếp máy tính khiến cho nhiều kỹ thuật viên gặp khó khăn với thiết bị điều khiển cũ) Kết nối với thiết bị điện tử dân dụng Kết nối với điện thoại thông minh Khe cắm mở rộng - ISA ( Industry Standar Architecture => Kiến trúc tiêu chuẩn công nghệ ): Đây khe cắm cho Card mở rộng theo tiêu chuẩn cũ, dùng cho card làm việc chế độ 16 bit.Hiện khe cắm tồn máy Pentium Pentium , máy Pentium khe khơng xuất Hình 1-4: Khe ISA - PCI ( Peripheral Component Interconnect => Liên kết thiết bị ngoại vi ): Đây khe cắm mở rộng thơng dụng có Bus 33MHz, khe cắm ngắn dùng cho loại Card 32 bitcho tới Hiện khe cắm sử dụng rộng rãi máy Pentium Hình 1-5: Khe PCI - AGP AGP ( Accelerated Graphic Port = Cổng tăng tốc đồ hoạ ): Đây cổng giành riêng cho Card Video có hỗ trợ đồ hoạ , tốc độ Bus thấp khe đạt 66MHz 1X, Hình 1-6: Khe AGP 1X = 66 MHZ ( Cho máy Pentium & Pentium ) 2X = 66 MHz x = 133 MHz ( Cho máy Pentium ) 4X = 66 MHz x = 266 MHz ( Cho máy Pentium ) 8X = 66 MHz x = 533 MHz ( Cho máy Pentium ) 16X = 66 MHz x 16 = 1066 MHz ( Cho máy Pentium ) - EISA (Extended Industry Standard Architecture): Là chuẩn cải tiến ISA để tăng khả giao tiếp với Bus mở rộng không qua điều khiển CPU Hình 1-7: Khe cắm PCI Express USB (Universal Serial Bus) chuẩn kết nối đa dụng máy tính USB sử dụng để kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính, chúng thường thiết kế dạng đầu cắm cho thiết bị tn theo chuẩn cắm-là-chạymà với tính cắm nóng thiết bị (nối ngắt thiết bị không cần phải khởi động lại hệ thống) Hình 1-8: Biểu tượng hình dạng USB USB có đặc trưng sau đây: Cho phép mở rộng 127 thiết bị kết nối vào máy tính thơng qua cổng USB (bao gồm hub USB); Những sợi cáp USB riêng lẻ dài tới mét; với hub, kéo dài tới 30 mét (6 sợi cáp nối tiếp thông qua hub) tính từ đầu cắm máy tính Với USB 2.0 chuẩn tốc độ cao, đường truyền đạt tốc độ tối đa đến 480 Mbps Cáp USB gồm hai sợi nguồn (+5V dây chung GND) cặp gồm hai sợi dây xoắn để mang liệu Trên sợi nguồn, máy tính cấp nguồn lên tới 500mA điện áp 5V chiều (DC) Những thiết bị tiêu thụ cơng suất thấp (ví dụ: chuột, bàn phím, loa máy tính cơng suất thấp ) cung cấp điện cho hoạt động trực tiếp từ cổng USB mà khơng cần có cung cấp nguồn riêng (thậm chí thiết bị giải trí số SmartPhone, PocketPC ngày sử dụng cổng USB để sạc pin) Với thiết bị cần sử dụng nguồn công suất lớn (như máy in, máy quét ) không sử dụng nguồn điện từ đường truyền USB nguồn chúng, lúc đường truyền nguồn có tác dụng so sánh mức điện tín hiệu Hub có nguồn cấp điện riêng để cấp điện thêm cho thiết bị sử dụng giao tiếp USB cắm vào cổng USB cung cấp công suất định Những thiết bị USB có đặc tính cắm nóng, điều có nghĩa thiết bị kết nối (cắm vào) ngắt kết nối (rút ra) thời điểm mà người sử dụng cần mà không cần phải khởi động lại hệ thống Nhiều thiết bị USB chuyển trạng thái tạm ngừng hoạt động máy tính chuyển sang chế độ tiết kiệm điện Khi máy tính cấp nguồn, truy vấn tất thiết bị kết nối vào đường truyền gán thiết bị địa Quy trình gọi liệt kê – thiết bị liệt kê kết nối vào đường truyền Máy tính tìm từ thiết bị cách truyền liệu mà cần để hoạt động: Ngắt - Một thiết bị chuột bàn phím, gửi lượng nhỏ liệu, chọn chế độ ngắt Hàng loạt - Một thiết bị máy in, nhận liệu gói lớn, sử dụng chế độ truyền hàng loạt Một khối liệu gửi đến máy in (một khối 64 byte) kiểm tra để chắn xác Đẳng thời - Một thiết bị truyền liệu theo chuỗi (lấy ví dụ loa) sử dụng chế độ đẳng thời - kết nối liên tục Những dòng liệu thiết bị máy thời gian thực, khơng có sửa lỗi Máy tính gửi lệnh hay truy vấn tham số với điều khiển gói tin Khi thiết bị liệt kê, máy tính giữ kiểm tra tổng băng thông mà tất thiết bị đẳng thời ngắt yêu cầu Chúng tiêu hao tới 90% băng thông 480 Mbps cho phép Sau 90% sử dụng, máy tính từ chối truy cập thiết bị đẳng thời ngắt khác Điều khiển gói tin gói tin cho truyền tải hàng loạt sử dụng phần băng thơng lại (ít 10%) USB chia băng thông cho phép thành khung, máy tính điều khiển khung Khung chứa 1.500 byte, khung bắt đầu mili giây Thông qua khung, thiết bị đẳng thời ngắt lấy vị trí chúng đảm bảo băng thông mà chúng cần Truyền tải hàng loạt điều khiển truyền tải sử dụng phần lại USB phiên 2.0 đưa vào tháng tư năm 2000(lúc windows 2000) sớm tương thích với USB 2.0 hệ điều hành windows 2000) xem cải tiến USB 1.1 USB 2.0 (USB với loại tốc độ cao) mở rộng băng thông cho ứng dụng đa truyền thông truyền với tốc độ nhanh 50 lần so với USB 1.1 Để có chuyển tiếp thiết bị mới, USB 2.0 có đầy đủ khả tương thích với thiết bị USB trước hoạt động tốt với sợi cáp, đầu cắm dành cho cổng USB trước Hình 1-10: Hình dạng USB 2.0 Hỗ trợ ba chế độ tốc độ (1,5 Mbps; 12 Mbps 480 Mbps), USB 2.0 hỗ trợ thiết bị cần băng thơng thấp bàn phím chuột, thiết bị cần băng thông lớn webcam, máy quét, máy in, máy quay hệ thống lưu trữ lớn Sự phát triển chuẩn USB 2.0 cho phép nhà phát triển phần cứng phát triển thiết bị giao tiếp nhanh hơn, thay chuẩn giao tiếp song song cổ điển cơng nghệ máy tính USB 2.0 phiên tương lai giúp máy tính đồng thời làm việc với nhiều thiết bị ngoại vi Hiện nay, nhiều máy tính tồn song song hai chuẩn USB 2.0 3.0, người sử dụng nên xác định rõ cổng 2.0 để sử dụng hiệu Thơng thường hệ điều hành Windows vista cảnh báo thiết bị USB 1.1 cắm vào cổng USB 2.0 USB phiên 3.0 đưa vào cuối năm 2012 (là windows đời) USB 3.0 phiên lấy từ tảng USB 2.0 với tốc độ đáng kinh ngạc,nhanh USB 2.0 gấp 10 lần USB 3.0 dễ phân biệt USB 2.0 chỗ màu đen xanh da trời bên cổng Phần lớn máy tính ta mua ngày có hai nhiều chút (có thể đến 10) đầu cắm USB thiết kế sẵn cổng xuất vào/ra đầu cắm Sau nhấn vào nút Scan, máy bắt đầu hoạt động, bạn ngồi chờ chương trình nạp liệu từ “khung quét” vào Photoshop (thời gian chờ đợi tỷ lệ thuận với vùng chọn độ phân giải) Như bạn đưa ảnh từ bên ngồi vào máy tính Giờ sang phần với số công cụ thủ thuật Photoshop để “sửa sang sắc đẹp” cho ảnh vừa quét PHẦN 3: XEM VÀ CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH Bạn xem ảnh chế độ Fit on screen (xem gọn hình), Actual pixels (kích thước thật hiển thị hình) Print size (kích thước thật lúc in) cách vào mục View menu Nếu bạn cần xoay hình kiểu, vào Image/ Rotate Canvas với t ùy chọn xoay 180 độ, 90 độ theo chiều kim đồng hồ, 90 độ ngược chiều kim đồng hồ, xoay góc (Arbitrary), lật ngang hình, lật dọc hình Bạn thay đổi kích thước hình cách vào Image/ Image Size Trong phần Document Size, bạn nhập vào th ông số Width (chiều rộng), Height (chiều cao) Resolution (độ phân giải) cho hình Theo mặc định bạn thay đổi chiều rộng, Photoshop thay đổi chiều cao ngược lại theo tỷ lệ tương ứng chúng Nếu bạn khơng thích điều này, bỏ tùy chọn Constrain Proportions phía Nếu dự định đem ảnh đến in trung tâm ảnh màu kỹ thuật số, bạn nên để độ phân giải tối thiểu 250 dpi Như vậy, xem chế độ Print siz,e bạn thấy ảnh khơng bị “bể” chắn in b ạn có hình đẹp.(H3) Ngồi ra, bạn dùng chức Crop để thay đổi kích thước hình Cơng cụ cắt xén nằm phía bên trái, vị trí thứ ba từ đếm xuống công cụ Một số scanner có chức chỉnh sửa hình ảnh trực tiế p lúc qt, máy bạn khơng có khơng sao, Photoshop giúp bạn làm tất! Sau qt hình, chỉnh kích thước ý, bạn dùng chức Auto Contrast, Auto Levels, Auto Color Image/ Adjustments để chỉnh sửa nhanh ảnh mờ, tối tệ Bạn cần lệnh, Photoshop tự “cân đo đong đếm” giùm bạn Nếu bạn quen với Photoshop tin tưởng vào khiếu thẩm mỹ mình, bạn dùng lệnh khác trình đơn đểchỉnh sửa tay Levels, Curves, Color Balance, Brightness/Contrast, Hue/Saturation Sau cùng, xin giới thiệu số lọc hữu ích cho việc chỉnh sửa ảnh Nếu ảnh bạn có vết trầy nhỏ dơ, bạn dùng lọc Filter/ Noise/ Despeckle Nếu bạn cảm thấy chưa vừa lòng lắm, chạy thêm lệnh vài lần nhấn Ctrl+F để thực nhanh lệnh lọc Filter vừa thực Bộ lọc Filter/ Noise/ Median tỏ hiệu với hình ảnh bị sọc scan độ phân giải lớn từ ảnh có chất lượng i n thấp Trong đó, Filter/ Blur/ Gaussian Blur làm mờ khuyết điểm ảnh làm giảm chất lượng Ngồi ra, Filter/ Sharpen/ Unsharp Mask giúp ảnh rõ nét phần nào, làm ảnh trông “ẹ” bạn sử dụng “quá tay” PHẦN 4: LƯU ẢNH VÀO MÁY Sau hoàn tất bước trên, bắt đầu lưu ảnh vừa quét chỉnh sửa vào máy Bạn chọn File/ Save File/ Save As, hộp thoại để bạn nhập tên tập tin (Filename) chọn dạng tập tin (Format) cần lưu Sau nhập tên tập tin, bạn nhấn vào mũi tên bên cạnh ô Format chọn định dạng tập tin JPEG chọn Save Trong hộp thoại mở ra, bạn di chuyển trượt khung Image Options nhập số vào ô Quality để chọn mức chất lượng ảnh cần lưu Thông thường, bạn nên chọn Nếu bạn cần chất lượng ảnh sau lưu cao (cần thiết cho việc phóng lớn ảnh sau này), cần dung lượng tập tin ảnh sau lưu giảm (để gởi qua đường e -mail chẳng hạn), bạn tăng giảm số n ày cho phù hợp Lưu ý số tỷ lệ thuận với chất lượng ảnh dung lượng tập tin Trong phần Format Options, bạn chọn Progressive với Scan (theo tơi tùy chọn cho dung lượng tập tin nhỏ mà chất lượng khơng thay đổi), sau nhấn OK để lưu ảnh.(H4) Bài 6: Sửa chữa hệ thống khuếch đại loa - Mạch khuếch đại 1.1 Khái niệm mạch khuyếh đại Mạch khuyếch đại sử dụng hầu hết thiết bị điện tử, mạch khuyếch đại âm tần Cassete, Âmply, Khuyếch đại tín hiệu video Ti vi mầu v.v Có ba loại mạch khuyếch đại : Khuyếch đại điện áp : Là mạch ta đưa tín hiệu có biên độ nhỏ vào, đầu ta thu tín hiệu có biên độ lớn nhiều lần Mạch khuyếch đại dòng điện : Là mạch ta đưa tín hiệu có cường độ yếu vào, đầu ta thu tín hiệu cho cường độ dòng điện mạnh nhiều lần Mạch khuyếch đại công xuất : Là mạch ta đưa tín hiệu có cơng xuất yếu vào , đầu ta thu tín hiệu có cơng xuất mạnh nhiều lần, thực mạch khuyếch đại công xuất kết hợp hai mạch khuyếch đại điện áp khuyếch đại dòng điện làm Các chế độ hoạt động mạch khuyếch đại Các chế độ hoạt động mạch khuyếch đại phụ thuộc vào chế độ phân cực cho Transistor, tuỳ theo mục đích sử dụng mà mạch khuyếch đại phân cực để KĐ chế độ A, chế độ B , chế độ AB chế độ C a) Mạch khuyếch đại chế độ A Là mạch khuyếch đại cần lấy tín hiệu hồn tồn giốn với tín hiệu ngõ vào Mạch khuyếch đại chế độ A khuyếch đại hai bán chu kỳ tín hiệu ngõ vào * Để Transistor hoạt động chế độ A, ta phải định thiên cho điện áp UCE ~ 60% ÷ 70% Vcc * Mạch khuyếch đại chế độ A sử dụng mạch trung gian khuyếch đại cao tần, khuyếch đại trung tần, tiền khuyếch đại vv b) Mach khuyếch đại chế độ B Mạch khuyếch đại chế độ B mạch khuyếch đại nửa chu kỳ tín hiệu, khuyếch đại bán kỳ dương ta dùng transistor NPN, khuyếch đại bán kỳ âm ta dùng transistor PNP, mạch khuyếch đại chế độ B khơng có định thiên Mạch khuyếch đại chế độ B khuyếch đại bán chu kỳ tín hiệu ngõ vào * Mạch khuyếch đại chế độ B thường sử dụng mạch khuếch đại công xuất đẩy kéo công xuất âm tần, công xuất mành Ti vi, mạch công xuất đẩy kéo, người ta dùng hai đèn NPN PNP mắc nối tiếp, đèn khuyếch đại bán chu kỳ tín hiệu, hai đèn mạch khuyếch đại đẩy kéo phải có thơng số kỹ thuật nhau: * Mạch khuyếch đại công xuất kết hợp hai chế độ A B Mạch khuyếch đại cơng xuất Âmply có : Q1 khuyếch đại chế độ A, Q2 Q3 khuyếch đại chế độ B, Q2 khuyếch đại cho bán chu kỳ dương, Q3 khuyếch đại cho bán chu kỳ âm b) Mạch khuyếch đại chế độ AB Mạch khuyếch đại chế độ AB mạch tương tự khuyếch đại chế độ B , có định thiện cho điện áp UBE sấp sỉ 0,6 V, mạch khuyếch đại nửa chu kỳ tín hiệu khắc phục tượng méo giao điểm mạch khuyếch đại chế độ B, mạch sử dụng mạch công xuất đẩy kéo c) Mạch khuyếch đại chế độ C Là mạch khuyếch đại có điện áp UBE phân cự ngược với mục đích lấy tín hiệu đầu phần đỉnh tín hiệu đầu vào, mạch thường sử dụng mạch tách tín hiệu : Thí dụ mạch tách xung đồng ti vi mầu Ứng dụng mạch khuyếch đại chế độ C mạch tách xung đồng Ti vi mầu - Các kiểu mắc Transistor 2.1 - Transistor mắc theo kiểu E chung Mạch mắc theo kiểu E chung có cực E đấu trực tiếp xuống mass đấu qua tụ xuống mass để thoát thành phần xoay chiều, tín hiệu đưa vào cực B lấy cực C, mạch có sơ đồ sau : Mạch khuyếch đại điện áp mắc kiểu E chung , Tín hiệu đưa vào cực B lấy cực C Rg : điện trở ghánh , Rđt : Là điện trở định thiên, Rpa : Là điện trở phân áp Đặc điểm mạch khuyếch đại E chung Mạch khuyếch đại E chung thường định thiên cho điện áp UCE khoảng 60% ÷ 70 % Vcc Biên độ tín hiệu thu lớn biên độ tín hiệu vào nhiều lần, mạch khuyếch đại điện áp Dòng điện tín hiệu lớn dòng tín hiệu vào khơng đáng kể Tín hiệu đầu ngược pha với tín hiệu đầu vào : điện áp tín hiệu vào tăng => dòng IBE tăng => dòng ICE tăng => sụt áp Rg tăng => kết điện áp chân C giảm, ngược lại điện áp đầu vào giảm điện áp chân C lại tăng => điện áp đầu ngược pha với tín hiệu đầu vào Mạch mắc theo kiểu E chung ứng dụng nhiều thiết bị điện tử 2.2 - Transistor mắc theo kiểu C chung Mạch mắc theo kiểu C chung có chân C đấu vào mass dương nguồn (Lưu ý: phương diện xoay chiều dương nguồn tương đương với mass), Tín hiệu đưa vào cực B lấy cực E, mạch có sơ đồ sau : Mạch mắc kiểu C chung , tín hiệu đưa vào cực B lấy cực E Đặc điểm mạch khuyếch đại C chung Tín hiệu đưa vào cực B lấy cực E Biên độ tín hiệu biên độ tín hiệu vào : Vì mối BE ln ln có giá trị khoảng 0,6V điện áp chân B tăng áp chân C tăng nhiêu => biên độ tín hiệu biên độ tín hiệu vào Tín hiệu pha với tín hiệu vào : Vì điện áp vào tăng => điện áp tăng, điện áp vào giảm điện áp giảm Cường độ tín hiệu mạnh cường độ tín hiệu vào nhiều lần : Vì tín hiệu vào có biên độ tăng => dòng IBE tăng => dòng ICE tăng gấp β lần dòng IBE ICE = β.IBE giả sử Transistor có hệ số khuyếch đại β = 50 lần dòng IBE tăng 1mA => dòng ICE tăng 50mA, dòng ICE dòng tín hiệu đầu ra, tín hiệu đầu có cường độ dòng điện mạnh nhiều lần so với tín hiệu vào Mạch ứng dụng nhiều mạch khuyếch đại đêm (Damper), trước chia tín hiệu làm nhiều nhánh, người ta thường dùng mạch Damper để khuyếch đại cho tín hiệu khoẻ Ngồi mạch ứng dụng nhiều mạch ổn áp nguồn (ta tìm hiểu phần sau) 2.3 - Transistor mắc theo kiểu B chung Mạch mắc theo kiểu B chung có tín hiệu đưa vào chân E lấy chân C , chân B mass thơng qua tụ Mach mắc kiểu B chung sử dụng thực tế Mạch khuyếch đại kiểu B chung, khuyếch đại điện áp khơng khuyếch đại dòng điện - Các kiểu ghép tầng 3.1 - Ghép tầng qua tụ điện * Sơ đồ mạch ghép tầng qua tụ điện Mạch khuyếch đại đầu từ - có hai tầng khuyếch đại ghép với qua tụ điện Ở sơ đồ mạch khuyếch đại đầu từ đài Cassette, mạch gồm hai tầng khuyếch đại mắc theo kiểu E chung, tầng ghép tín hiệu thông qua tụ điện, người ta sử dụng tụ C1 , C3 , C5 làm tụ nối tầng cho tín hiệu xoay chiều qua ngăn áp chiều lại, tụ C2 C4 có tác dụng thoát thành phần xoay chiều từ chân E xuống mass, C6 tụ lọc nguồn Ưu điểm mạch đơn giản, dễ lắp mạch sử dụng nhiều thiết bị điện tử, nhược điểm không khai thác hết khả khuyếch đại Transistor hệ số khuyếch đại khơng lớn Ở mạch khuyếch đại âm tần, tụ nối tầng thường dùng tụ hố có trị số t 1àF ữ 10àF Trong cỏc mch khuych i cao tần tụ nối tầng có trị số nhỏ khoảng vài nanô Fara 3.2 - Ghép tầng qua biến áp * Sơ đồ mạch trung tần tiếng Radio sử dụng biến áp ghép tầng Tầng Trung tần tiếng Radio sử dụng biến áp ghép tầng Ở sơ đồ mạch trung tần Radio sử dụng biến áp ghép tầng, tín hiệu đầu tầng ghép qua biến áp để vào tầng phía sau Ưu điểm mạch phối hợp trở kháng tầng khai thác tối ưu hệ số khuyếch đại , cuộn sơ cấp biến áp đấu song song với tụ để cộng hưởng mạch khuyếch đại tần số cố định Nhược điểm : mạch hoạt động dải tần số rộng gây méo tần số, mạch chế tạo phức tạp chiếm nhiều diện tích 3.3 - Ghép tầng trực tiếp * Kiểu ghép tầng trực tiếp thường dùng mạch khuyếch đại công xuất âm tần Mạch khuyếch đại công xuất âm tần có đèn đảo pha Q1 ghép trực tiếp với hai đèn công xuất Q2 Q3 - Phương pháp kiểm tra tầng khuếch đại 4.1 - Trong mạch khuyếch đại ( chế độ A ) phân cực Mạch khuyếch đại phân cực Mạch khuyếch đại ( chế độ A) phân cực mạch có UBE ~ 0,6V ; UCE ~ 60% ÷ 70% Vcc Khi mạch phân cực ta thấy , tín hiệu có biên độ lớn khơng bị méo tín hiệu 4.2 - Mạch khuyếch đại ( chế độ A ) bị phân cực sai Mạch khuyếch đại bị phân cực sai, điện áp UCE thấp Mạch khuyếch đại bị phân cực sai, điện áp UCE cao Khi mạch bị phân cực sai ( tức UCE thấp cao ) ta thấy tín hiệu bị méo dạng, hệ số khuyếch đại mạch bị giảm mạnh Hiện tượng méo dạng gây tượng âm bị rè hay bị nghẹt mạch khuyếch đại âm tần Phương pháp kiểm tra tầng khuyếch đại Một tầng khuyếch đại ta kiểm tra thấy UCE thấp so với nguồn cao sấp sỉ nguồn => tầng khuyếch đại có vấn đề Nếu UCE q thấp chập CE( hỏng Transistor) , đứt Rg Nếu UCE q cao ~ Vcc đứt Rđt hỏng Transistor Một tầng khuyếch đại tốt thơng thường có : UBE ~ 0,6V ; UCE ~ 60% ÷ 70% Vcc Phân tích mạch khuyếch đại âm dùng BJT Tên mạch : Khuyếch đại âm tần sử dụng Transistor lưỡng hạt (BJT) Tác dụng linh kiện : - C1 : Dẫn tín hiệu vào - C6 : Tụ lọc nguồn chính, giá trị C6 phụ thuộc vào dòng tải, nói cách khác phụ thuộc vào cơng suất hoạt động mạch Mạch có cơng suất lớn, ăn dòng lớn C6 phải có giá trị cao Nếu không, gây tượng "đập mạch" có nghĩa điện áp C6 bị nhấp nhô loa phát sinh tiếng ù_gọi ù xoay chiều Nếu điện áp nuôi mạch cấp biến áp 50Hz nghe tiếng ù (như còi tầm), cấp biến áp xung tần số cao nghe tiếng rít - R5-C3 : Hợp thành mạch lọc RC ổn định nguồn cấp chống tự kích cho tầng k/đ 2, Tuy nhiên mắc tác dụng R5-C3 khơng cao Muốn nâng cao tác dụng bạn phải mắc mắt lọc phía cực (+) C6 - R3-C2 : Mạch lọc RC ổn định nguồn, chống tự kích cho k/đ (k/đ cửa vào) - R1-R2 : Định thiên, phân áp để ổn định phân cực tĩnh cho Q1, để Q1 ko gây méo tuyến tính k/d R1 phải chỉnh để Q1 làm việc chế độ A (tương ứng Ube Q1 ~ 0.8V BTJ gốc silic) Đồng thời R2 phải chọn có giá trị trở kháng mạch đằng trước Nếu tín hiệu vào micro R2 có giá trị trở kháng micro - R4 : Tải Q1, định thiên cho Q2 Trong mạch Q1 Q2 ghép trực tiếp để tăng hệ số k/đ dòng điện trước cơng suất (Q2 đóng vai trò tiền k/đ cơng suất) Mặt khác để giảm méo biên độ méo tần số tần số, biên độ tín hiệu vào thay đổi - R7-C4 : Hợp thành mạch hồi tiếp âm dòng điện có tác dụng ổn định hệ số k/đ dòng điện cho Q1, giảm nhỏ tượng méo biên độ Khi đ/chỉnh giá trị C4 thay đổi hệ số k/đ Q1, nói cách khác đ/c C4 làm mạch kêu to_kêu nhỏ - Q1 : K/đại tín hiệu vào, mắc theo kiểu E chung - Q2 : Đóng vai trò k/đ tiền cơng suất mắc kiểu C chung Tín hiệu chân E cấp cho BJT cơng suất Ở đây, thực chất ko có tín hiệu xoay chiều hết, có điện áp chiều thay đổi (lên xuống) quanh mức tĩnh ban đầu Tín hiệu chân E Q2 dùng kích thích (thơng qua thay đổi điện áp) cho Q3, Q4 - Q3, Q3 : Cặp BJT công suất mắc theo kiểu "đẩy kéo nối tiếp" Hai BJT thay đóng/mở nửa chu kỳ tín hiệu đặt vào Lưu ý Q3 dùng PNP, Q4 dùng NPN phải có thơng số tương đương Kiểu mắc Q2, Q3, Q4 gọi "đẩy kéo nối tiếp tự đạo pha" - R9, R10 : Điện trở cầu chì, bảo vệ Q3, Q4 khỏi bị chết có BJT bị chập - D1, D2 : Ổn định nhiệt, bảo vệ tránh cho Q3, Q4 bị nóng Cơ chế bảo vệ tơi ko giải thích đây, bạn tự xem lại lý thuyết mạch BJT - PR1 : Điều chỉnh phân cực Q4, thơng qua chỉnh cân cho "điện áp trung điểm" Nguyên lý hoạt động: Chế độ tĩnh : Khi tín hiệu vào - Mạch thiết kế để Q1, Q2 hoạt động chế độ A Q3, Q4 chế độ A AB - PR1 đ/chỉnh để Q3, Q4 có điện áp chân B nhau, độ mở Q3=Q4 kết điện áp điểm C 1/2 điện áp nguồn cấp (theo sơ đồ mạch cấp 15V điện áp điểm C 7.V), điện áp điểm C gọi "điện áp trung điểm" - Tụ C5 nối vào điểm C Điện áp ban đầu tụ điện áp điểm C (7.5V) Khi tín hiệu vào bán kỳ dương (+): - Điện áp chân B Q1 tăng → Q1 mở thêm, dòng IcQ1 tăng → sụt áp R4 (UR4 = R4xIcQ1) tăng làm cho UcQ1 giảm Độ giảm UcQ1 tỷ lệ thuận với biên độ tín hiệu vào - Vì chân CQ1 nối trực tiếp chân BQ2 nên UcQ1 giảm UbQ2 giảm theo làm cho Q2 khóa bớt, dòng IcQ2 giảm xuống dẫn đến điện áp điểm A(UA) điểm B(UB) giảm Các bạn để ý : Q3 PNP, Q4 NPN UA giảm độ mở Q3 tăng (mở thêm), UB giảm độ mở Q4 giảm (khóa bớt) - Vì Q3 mở thêm, Q4 khóa bớt làm cho điện áp điểm C tăng lên dẫn tới tụ C5 (ban đầu 7.5V) nạp, dòng nạp cho C5 từ (+) nguồn 15V → CEQ3 → R9 → C5 → loa → mass Dòng nạp qua loa xuống Điện áp tụ C5 lúc lớn 7.5V Khi tín hiệu vào bán kỳ âm (-) - Điện áp chân B Q1 giảm → Q1 khóa bớt, dòng IcQ1 giảm → sụt áp R4 (UR4 = R4xIcQ1) giảm làm cho UcQ1 tăng Độ tăng UcQ1 tỷ lệ thuận với biên độ tín hiệu vào - Vì chân CQ1 nối trực tiếp chân BQ2 nên UcQ1 tăng UbQ2 tăng theo làm cho Q2 mở thêm, dòng IcQ2 tăng lên dẫn đến điện áp điểm A(UA) điểm B(UB) tăng - Các bạn để ý : Q3 PNP, Q4 NPN UA tăng độ mở Q3 giảm (khóa bớt), UB tăng độ mở Q4 tăng (mở thêm) - Vì Q3 khóa bớt, Q4 mở thêm làm cho điện áp điểm C giảm lên dẫn tới tụ C5 phóng, dòng phóng C5 từ (+) tụ → R10 → CQ4 → mass → loa → (-)C5 Dòng phóng qua loa lên Kết luận : Như vậy, với chu kỳ tín hiệu vào ta thu dòng điện liên tục xuống/đi lên loa, tín hiệu xoay chiều loa Cường độ dòng tỷ lệ thuận với biên độ tín hiệu xoay chiều vào mạch Đồ thị thời gian : ... lại) Bài 2: Sửa chữa Máy in Máy in thiết bị chủ đạo để xuất liệu máy tính lên giấy Khi muốn in file liệu giấy CPU gửi tồn liệu hàng đợi (queue) máy in máy in in từ đầu hết file Máy in có nhiều... tin in vật lý giấy suốt Nhiều máy in chủ yếu sử dụng thiết bị ngoại vi địa phương, gắn cáp máy in , hầu hết máy in mới, cáp USB để máy tính phục vụ nguồn tài liệu Một số máy in, thường gọi máy. .. dùng máy in địa phương, xem máy tính để bàn xuất Máy in địa phương ngày tham gia trình photo finishing máy in ảnh kỹ thuật số trở nên phổ biến Máy in máy tính giới kỷ 19 học điều khiển thiết bị

Ngày đăng: 18/06/2020, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của Modem

  • Các tiêu chuẩn dùng cho modem

  • Cài đặt, Các chế độ kiểm tra

  • Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục

  • 1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của scanner

  • Các loại scanner

  • Phần mềm kèm theo

  • Cài đặt, Các chế độ kiểm tra

  • PHẦN 2: QUÉT HÌNH

  • PHẦN 3: XEM VÀ CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH

  • PHẦN 4: LƯU ẢNH VÀO MÁY

    • Phân tích mạch khuyếch đại âm thanh cơ bản dùng BJT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan