Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi

155 155 0
Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về các bộ phận điển hình trong máy in, kỹ thuật tháo lắp phần vỏ và bộ phận gắp giấy, kỹ thuật tháo lắp, thay thế các bộ phận bên trong Cartridge và một số kiến thức khác.

LỜI GIỚI THIỆU Máy in đời từ năm 80 kỷ trước nhanh chóng trở nên phổ biến tính tiện dụng Ban đầu máy in hoạt động nguyên lý phun mực lên bề mặt giấy tạo thành hình ảnh mong muốn Tuy nhiên với phát triển Công nghệ thông tin, máy in hoạt động theo nguyên lý nung chày mực (Laser) dần thay cho loại máy in phun khả in nhanh hơn, rõ nét hơn, đáp ứng nhiều loại hình ảnh khác Thời gian gần công nghệ in Laser gần phổ biến kỹ thuật in đen trắng Tuy nhiên công nghệ in phun lại nghiên cứu sử dụng lĩnh vực in màu khả in ảnh màu dựa nguyên lý loang màu tạo ảnh màu sống động Máy in phun có cấu tạo đơn giản máy in laser khó khăn bảo dưỡng, vận hành, độ bền khơng cao máy in laser Đặc biệt hệ thống phun mực dễ bị tắc mực dẫn tới tượng ảnh bị sai màu thiếu màu sắc Việc bảo dưỡng, sửa chữa loại máy in Việt Nam ngày phát triển thành nghề với thời gian học ngắn, công nghệ đơn giản, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng máy in xã hội Trong nội dung tài liệu này, xin cung cấp số kiến thức việc sử dụng, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thông thường máy in Laser máy in phun màu Bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu khác để bổ sung kỹ sửa chữa cho Tuy nhiên với nội dung sách đảm bảo hình thành kỹ việc bảo dưỡng sửa chữa máy in Do điều kiện thời gian hiểu biết hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp chun mơn bạn đọc để tơi hồn thiện nội dung cho sách Mọi ý kiến xin gửi hòm thư: hoangtungvt@gmail.com Xin trân trọng cảm ơn! CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN SỬA CHỮA MÁY IN VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI Mã số mô đun : MĐ 31 Thời gian mô đun : 75h (LT: 27h; TH: 38h; KT: 11h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT * Vị trí:Mơ đun bố trí sau học xong môn học/Mô đun sở, Kỹ thuật đo lường, Kỹ thuật điện tử * Tính chất: Là môn đun chuyên ngành bắt buộc II MỤC TIÊU * Về kiến thức: - Phân biệt loại máy in thiết bị ngoại vi; - Trình bày cấu tạo chung, nguyên tắc hoạt động loại máy in thiết bị ngoại vi; - Trình bày nguyên nhân hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục… * Về kỹ năng: - Cài đặt loại máy in thiết bị ngoại vi thông dụng; - Bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng thường gặp số loại máy in laser thiết bị ngoại vi thông dụng; * Về thái độ: - Nghiêm túc thực qui định học tập sở - Hoàn thiện tốt yêu cầu giao trình học tập thực tế III NỘI DUNG MÔN ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian TT Nội dung Tổng LT TH Bài 1: Giới thiệu chung máy in Bài : Hoạt động phận điển hình máy in 10 Bài : Kỹ thuật tháo lắp phần vỏ phận gắp giấy 4 Bài : Kỹ thuật tháo lắp, thay phận bên Cartridge 5 Bài : Kỹ thuật tháo lắp, thay sửa chữa hộp gương Bài : Kỹ thuật, tháo lắp, thay sửa chữa 2 KT 1 Thời gian TT Nội dung Tổng LT TH KT phận sấy Bài : Kỹ thuật, tháo lắp, thay sửa chữa phận 2 Bài : Hướng dẫn chẩn đốn tìm hỏng hóc máy in Bài : Kỹ thuật sửa chữa nguồn nuôi cho máy in 10 Bài 10 : Kỹ thuật sửa chữa mạch điều khiển máy in 2 11 Bài 11: Kỹ thuật lắp ráp, vận hành bảo dưỡng máy in màu 15 12 Bài 11 : Bảo quản sửa chữa chuột bàn phím Kiểm tra kết thúc mô đun Cộng 75 27 38 11 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN MỤC LỤC Bài – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY IN Sơ đồ khối máy in Laser Chức nhiệm vụ khối máy in Laser 2.1 Hệ thống điều khiển máy 2.2 Chức hệ thống tạo ảnh (IMAGE FORMATION SYSTEM) – Cartridge 12 2.3 Bộ phận quét tia Laser (Khối quang) (LASER/SCANNER UNIT) 14 2.4 Khối giao tiếp (Data) (Card FORMATTER) 17 2.5 Nhiệm vụ hệ thống cung cấp giấy (Khối cơ) (PAPER PICUP/FEED SYSTEM) 18 2.6 Chức phận sấy 19 BÀI TẬP 21 Bài – HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN 21 Hoạt động máy in Laser 22 1.1 Hoạt động phận điều khiển máy – ECU (Engine Control Unit) 22 1.2 Hoạt động phận cấp nguồn cho máy 23 1.3 Hoạt động phận giao tiếp 25 1.4 Hoạt động phận tạo ảnh 26 1.5 Hoạt động phận tạo quét tia Laser (Laser/Scaner Unit) 34 1.6 Hoạt động phận cung cấp giấy 38 Quá trình khởi động tự kiểm tra 40 BÀI TẬP 47 Bài – THÁO LẮP, THAY THẾ VÀ SỬA CHỮA 47 Tháo lắp thay phận máy in Laser 48 1.1 Lưu ý trước tháo lắp thay 48 1.2 Tháo lắp thay Pickup Roller (Ruloo lấy giấy – đào) 48 1.3 Tháo lắp, thay phận bên Cartridge 12A, 15A, 49A 51 1.4 Tháo phần vỏ máy (Máy in Canon 2900,1210, HP 1010, 1300) 58 1.5 Tháo Hộp gương (Laser/Scaner) để kiểm tra thay 64 1.6 Tháo lắp phận sấy (Fixing Unit) để kiểm tra thay 68 BÀI TẬP 75 Bài – HƢỚNG DẪN CHẨN ĐỐN TÌM HỎNG HÓC CỦA MÁY IN LASER 76 Các tượng hư hỏng hộp Cartridge 76 Các hư hỏng gây bời phận cơ, phận lấy giấy 81 Các hư hỏng hộp gương 83 Các hư hỏng phận sấy 85 Bài – KỸ THUẬT SỬA CHỮA NGUỒN NUÔI VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỦA MÁY IN 87 Nguồn xung Switching cung cấp điện áp 24V cho máy 87 1.1 Sơ đồ khối tổng quát khối nguồn máy in Canon 2900, 1210, HP 3300, 1300, 1250 87 1.2 Sơ đồ nguyên lý khối nguồn 88 1.3 Một số hư hỏng khối nguồn 95 1.4 Nguồn AC điều khiển phận sấy 97 1.5 Mạch hạ áp 24V xuống 5V 3.3V 102 1.6 Mạch cao áp 105 BÀI TẬP 117 Bài – MÁY IN MÀU 118 Giới thiệu 118 Máy in phun màu 118 2.1 Cấu tạo 118 2.2 Hoạt động máy in phun 121 2.3.Những tính máy in phun 122 Các hư hỏng máy in phun màu cách khắc phục 125 3.1 Hư hỏng thường gặp máy in phun mày Epson 125 3.2 Các lỗi thường gặp máy in phun màu Canon 130 Bài - BẢO QUẢN, SỬA CHỮA CHUỘT VÀ BÀN PHÍM 135 Giới thiệu, nguyên lý hoạt động chuột bàn phím 135 1.1 Giới thiệu 135 Bảo quản, sửa chữa chuột 149 2.1 Bảo quản 149 2.2 Sửa chữa 149 Bảo quản, sửa chữa bàn phím 151 3.1 Bảo quản 151 3.2 Sửa chữa 151 BÀI TẬP 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 Bài – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY IN Sơ đồ khối máy in Laser Máy in laser thiết bị in sử dụng tia laser trình tạo in Sơ đồ khối tổng quát máy in Laser sau: Cũng biểu diễn sơ đồ khối tổng quát máy in Laser chi tiết sau: Máy in Laser gồm thành phần là: - Hệ thống điều khiển máy (Khối nguồn khối điều khiển) (ENGINE CONTROL SYSTEM) - Hệ thống tạo ảnh – Cartridge (IMAGE FORMATION SYSTEM) - Bộ phận quét tia Laser (Khối quang) (LASER/SCANNER UNIT) - Khối giao tiếp (Data) (FORMATTER) - Hệ thống cung cấp giấy (Khối cơ) (PAPER PICKUP/FEED SYSTEM) - Bộ phận sấy (Khối sấy) (Fuser unit) - Khay đựng giấy (Output tray) Chức nhiệm vụ khối máy in Laser 2.1 Hệ thống điều khiển máy - Khối nguồn nuôi (Power Assembly) - Khối điều khiển máy – ECU (Engine Control Unit) 2.1.1 Nhiệm vụ khối nguồn Khối nguồn máy in Laser có nhiệm vụ cung cấp điện áp DC 24V, 5V 3,3V cho phận khác máy hoạt động: - 24V cung cấp cho khối cao áp, mô tơ loading, mô tơ Scaner hộp gương - 5V cung cấp cho khối giao tiếp khối quang - 3,3V cung cấp cho khối điều khiển Sơ đồ tổng quát khối nguồn máy in Laser - Khối nguồn máy in Laser hoạt động theo nguyên lý nguồn xung, điện áp AC 220V đầu vào đổi thành điện áp DC300V sau cho ngắt mở tần số cao để tạo dòng điện biến thiên qua biến áp xung, biến áp xung ghép sơ cấp thứ cấp để lấy nguồn điện áp thấp, điện áp chỉnh lưu lọc để lấy nguồn 24V cấp cho phụ tải - Mạch hổi tiếp bao gồm mạch: Lấy mẫu, so quang, sửa sai có nhệm vụ hồi tiếp điện áp đầu để điều chỉnh đèn công suất theo hướng tự ổn định điện áp - Các mạch hạ áp hạ điện áp 24V xuống điện áp 5V 3,3V để cấp cho sử dụng điện áp thấp CPU sử dụng 3,3V , hộp gương sử dụng 5V, Card giao tiếp sử dụng 5V 3,3V Điện áp khối nguồn phụ tải 2.1.2 Chức khối điều khiển - Khối điều khiển mà thành phần CPU có nhiệm vụ điều khiển chung hoạt động máy, khối điều khiển nhận lệnh điều khiển từ phím bấm từ máy tính gửi sang thơng qua khối giao tiếp (Formatter) Khối điều khiển nhận lệnh vào từ máy tính gửi sang thông qua khối giao tiếp (Formatter) Chức khối điều khiển: - CPU điều khiển khối cao áp tạo điện áp -600V -300V cung cấp chotrục cao áp trục từ Cartridge Khối điều khiển điều khiển khối cao áp hoạt động để tạo điện áp cao -600V, 300V cấp cho phận Cartridge - CPU điều khiển khối quang tạo tia Laser quét lên bề mặt trống in để ghi tín hiệu - CPU điều khiển bật tắt ốt Laser theo dõi tia Laser thông qua ốt giám sát, điều khiển motor Scan 10 Nhìn vào ánh sáng chuột quang phát hẳn nghĩ đến nguyên lý hoạt động chuột quang phát thu ánh sáng quang học thông qua đèn LED Camera nhỏ gắn mặt chuột quang Tuy nhiên vấn đề phát thu nào? Tại lại có xác định khoảng cách hướng di chuột? Khi di nhanh di chậm có ảnh hưởng đến độ xác q trình tính tốn hay khơng ? - Quả thực có nhiều vấn đề cơng nghệ nằm ngun lý tưởng chừng đơn giản ! Khi nhắc đến chuột quang thơng thường hay nhắc tới "mắt quang" chuột Vậy "mắt" chuột quang cấu tạo ? : "Mắt quang" chuột quang bao gồm đèn LED chiếu sáng bề mặt chuột camera nhỏ xíu chụp ảnh bề mặt chiếu sáng Như nguyên lý hoạt động "mắt quang" scan bề mặt chuột quang Thông thường chuột quang quét bề mặt khoảng 1500 lần/giây, chí loại chuột có có tần số quét cao "Mắt quang" giới thiệu Intellieye hãng Microsoft Những hình ảnh sau quét "mắt quang" gửi tới xử lý tín hiệu số (DSP) DSP xử lý hình ảnh nhận phân tích khác hình ảnh từ nhận biết hướng khoảng cách di chuyển chuột mặt bàn (tất nhiên dựa vào yếu tố thời gian DSP tính tốn ln tốc độ di chuyển chuột) Một điều mà băn khoăn tốc độc xử lý DSP từ khâu nhận ảnh đến phân tích đưa thơng tin ngược máy tính Một DSP thơng thường (ví dụ chuột Microsoft) chạy với tốc độ 18 MIPS (triệu lệnh/ giây) Với tốc độ DSP đáp ứng tốc độ di chuột bạn (?) Tín hiệu sau phân tích xử lý DSP gửi máy tính chuột thơng thường khác Máy tính bạn dựa vào thơng tin cho phép hiển thị thực events chuột nhờ vào phần mềm ứng dụng Chuột quang dùng LED chiếu sáng khu vực bề mặt làm việc, để làm lộ rõ cách xếp hiển vi vùng sáng vùng tối bề mặt làm việc.Những cấu trúc phản xạ vào cảm biến theo dõi mà thu ảnh bề mặt tốc độ 1500 ảnh giây hay lớn Mắt dễ dàng nhìn thấy vị trí khác bề mặt vật chất có cấu trúc (gồ ghề lớn ) khác Do cường độ lượng ánh sáng vị trí có cấu trúc bề mặt khác phản xạ, hội tụ vào võng mạc mắt khác Với bề mặt vật chất nhẵn bóng mắt thường khơng thể nhìn thấy chi tiết nhỏ gồ ghề nó, kính hiển vi thấy cấu trúc lổm chỗm bề mặt.Cấu trúc bề mặt lổm chỗm nhỏ chuột quang dùng để tạo (bằng phương pháp quang học tinh vi công nghệ CMOS) ảnh bề mặt gồm điểm có độ sáng ứng với cường độ lượng phản xạ điểm bề mặt tương ứng Một diode phát ánh sáng (LED) làm sáng bề mặt phía đáy chuột Ánh sáng từ LED phản ảnh đặc tính kết cấu nhỏ (chỉ nhìn thấy kính hiển vi ) bề mặt khơng gian Một thấu kính nhựa hội tụ ánh sáng phản xạ từ 141 điểm nhỏ, gần vào cảm biến hình thành ảnh cảm biến Nếu nhìn ảnh, ảnh trắng đen phần nhỏ xíu bề mặt Như minh họa hình trên, ảnh nhỏ xíu gồm nhiều điểm ảnh có cường độ sáng hoàn toàn khác nằm độ sáng màu tối đen màu trắng sáng, điểm ảnh có độ sáng khác cấu trúc hiển vi bề mặt khác điểm hiển vi khác Cảm biến liên tục thu ảnh chuột di chuyển Cảm biến thu ảnh nhanh-cỡ 1500 ảnh giây hay nhanh đủ ảnh liên tiếp trùng khớp (giống nhau) phần.Những ảnh sau gửi đến Optical Navigation Engine (tạm dịch phương tiện dẫn đường quang) để xử lý Cấu tạo chuột quang : Với nguyên lý hoạt động trên; nhà sản xuất chuột quang khác sử dụng công nghệ, thiết kế riêng để thực khối chức nên có nhiều cấu trúc chuột quang khác Hình sau cho thấy khái quát cấu trúc bên chuột quang Hình nhìn từ xuống Bản chứa tất phần tử chuột quang 142 Hai hình cho thấy cấu tạo bên chuột quang hai nhà sản xuất khác Chúng ta dễ dàng nhận nút Scroll (bánh xe màu đen) nằm hai nút bấm chuột trái phải ( hai cục màu đen có gạch trắng ) Ba nút hoạt động hoàn toàn giống chuột Rõ ràng, cấu tạo chuột quang nhỏ gọn nhiều so với chuột cơ, mạch nhỏ đến ba IC hệ thấu kính LED nhỏ Chúng ta trình bày cấu tạo chuột quang (xem hình dưới_lấy từ nhà sản xuất ) Những phận chuột quang gồm:  Hệ thống quang (optical system)  Một chipset  Vỏ (case) Bên trái Trên : ảnh chụp nhìn từ xuống mạch bên chuột Dưới : đường ánh sáng từ LED_ qua thấu kính xuống bề mặt sau phản xạ lên cảm biến Bên phải Sáu hình : Những thành phần chuột quang tháo rời Ảnh cuối : Các phận lắp ghép với Toàn hệ thống quang bao gồm : Một cảm biến quang (IC màu đen 16 chân hình ); Thấu kính (LENS) thiết kế đặc biệt (bên phải, hình thứ từ xuống) để dẫn hướng ánh sáng từ LED chiếu sáng bề mặt phản xạ lên cảm biến.Thấu kính làm plastic đặt biệt; Một diode phát ánh sáng đỏ (LED)_hình thứ bên phải,trên xuống; Và CLIP ( hình từ xuống) để giữ cảm biến LED với Cảm biến quang trình bày chi tiết mục cảm biến quang Ở giới thiệu 143 Cảm biến quang gồm ba khối chức : hệ thống đọc ảnh ( image reading system ), xử lý tín hiệu số, giao tiếp truyền liệu nối tiếp ( serial interface of data transfer ) Từ góc độ xem xét cấu trúc, cảm biến quang chip có 16 chân ( có thay đổi số chân_điều khơng quan trọng), phía chip có vật kính nhỏ_là nơi cho ánh sáng phản xạ từ bề mặt hội tụ vào cảm biến để xử lý Phía vật kính camera CMOS đơn sắc ( monochrome CMOS camera ) mà chụp ảnh vùng bề mặt hình vng diện tích cỡ milimet vng ( diện tích tùy thuộc tham số kỹ thuật cảm biến ) IC cảm biến nhìn phía đáy.Hình bên phải cho thấy phần đĩa tròn có lỗ đen Trong lỗ vật kính để ánh sáng từ bề mặt phản xạ vào camera CMOS bên Bức ảnh camera CMOS thu thường gọi frame Frame bề mặt chia thành phần nhỏ ( gọi quadrate) Ảnh ( frame ) chia thành hình vng nhỏ gọi pixel.Hai frame chụp chuột di chuyển 144 Với phần nhỏ đó, giá trị trung bình độ sáng tính Những giá trị thích hợp thay đổi từ đến 63 ( cảm biến khác có lượng giá trị để mã hóa cho độ sáng phần nhỏ khác nhau), tương ứng với phần tối đen 63 ứng với phần nhỏ sáng trắng Nói chung độ sáng trung bình phần nhỏ gán số.Như vậy, ảnh lắp ghép bao gồm nhiều quadrate có độ sáng khác thu Một quadrate gọi pixel Và công suất phân giải chuột quang xác định số pixel 1inch ( 1inch=2,54cm )_số pixel ( ảnh ) xác định inch bề mặt ( ảnh) Công suất phân giải chuột quang gọi tắt cpi ( counts per inch ) thay cho dpi ( dots per inch) chuột thông thường Cảm biến chụp phần nhỏ bề mặt trỏ hình phải di chuyển trơn tru khơng bị trì hỗn Để mục đích đạt được, frame ( ảnh ) liên tiếp đọc bề mặt phải khác so với frame khác chuỗi với khoảng cách nhỏ Trong trường hợp này, bề mặt chụp với tốc độ từ 1500 tới 2300 ảnh giây cho phép chuột di chuyển với tốc độ 14inches giây Ở tập trung vào hệ thống đọc ảnh Bộ xử lý tín hiệu số với hỗ trợ của giải thuật đặc biệt xử lý frame thu (xem hình II.8) So sánh frame thu xử lý xác định độ lớn hướng đổi chỗ chuột biến đổi liệu thành tọa độ Phần lớn cảm biến hoạt động nhờ cấp xung dao động thạch anh tần số 18MHz hay 24MHz Điều giải thích cho cơng suất xử lý số thực 18 triệu phép toán giây Cuối tọa độ tính tốn truyền tới máy tính nhờ giao tiếp ( sequential interface ) Những mơ hình cảm biến chuột truyền thơng với máy tính thơng qua giao tiếp PS/2 ( PS/2 interface ) cần thêm điều khiển để làm việc với giao tiếp USB ( USB interface ) Hiện với phổ biến, sử dụng rộng rãi tốc độ truyền cao USB interface, PS/2 interface trở nên lỗi thời Hầu hết chuột kết nối với máy tính thơng qua USB interface kèm theo adaptor ( thích ứng )để làm việc PS2 port * Chuột Cơ: Mục tiêu chuột máy tính chuyển đổi di động bàn tay cầm chuột thành tín hiệu mà máy tính sử dụng Hầu tất chuột ngày thực chuyển đổi sử dụng năm thành phần: 145 Một cầu nhỏ bên chuột chạm mặt để chuột (desktop) xoay chuột di chuyển Hình bên mạch logic chuột : phần nhìn thấy cầu chạm desktop Hai xoay bên chuột chạm cầu Một xoay định hướng để dò chuyển động chuột theo phương X, xoay định hướng vng góc với trước để dò chuyển động theo phương Y.Khi cầu xoay, hay hai xoay xoay theo.Hai ảnh sau,một ảnh mô phỏng, ảnh cho thấy hai xoay màu trắng chuột Hình mơ Những xoay chạm cầu dò chuyển động theo phương X Y 146 Mỗi quay nối với trục, trục làm quay đĩa có nhiều lỗ Khi quay quay ,trục đĩa quay theo Ảnh sau cho thấy đĩa Hai bên đĩa có cảm biến hồng ngoại LED hồng ngoại.Những lỗ đĩa làm cho cảm biến hồng ngoại nhận xung ánh sáng đĩa quay.Tốc độ xung liên hệ trực tiếp với tốc độ di chuyển khoảng cách di chuyển chuột Một LED hồng ngoại bên đĩa cảm biến hồng ngoại(đỏ) bên Một chip xử lý mạch đọc xung ánh sáng từ cảm biến hồng ngoại đổi thành liệu nhị phân mà máy tính hiểu.Chip gửi liệu nhị phân đến máy tính thông qua dây chuột 147 Phần logic chuột chi phối chip mã hóa , xử lý nhỏ mà đọc xung đến từ cảm biến hồng ngoại đổi thành byte gửi tới máy tính.Chúng ta nhìn thấy nút bấm dò tìm click(ở hai bên nối dây) Trong xếp cơ-quang này,đĩa di chuyển học ,và hệ thống quang đếm xung ánh sáng.Trong chuột này,quả cầu có đường kính 21mm,con xoay có đường kính 7mm,đĩa mã hóa có 36 lỗ.Vậy chuột di chuyển 25,4mm chip mã hóa dò 41 xung ánh sáng Lưu ý,mỗi LED có hai LED hồng ngoại hai cảm biến hồng ngoại,mõi bên bên đĩa(vì có bốn cặp LED/cảm biến bên chuột).Sự xếp cho phép xử lý dò tìm hướng quay đĩa.Có phận nhựa có lỗ nhỏ định vị xác đĩa cảm biến hồng ngoại.Có thể thấy hình sau 148 Bảo quản, sửa chữa chuột 2.1 Bảo quản Nếu dùng chuột bi, bạn phải thường xuyên tháo viên bi để làm bánh lăn dẫn hướng, chúng bị bẩn trỏ chuột di chuyển không trơn tru hình Dù dùng chuột bi hay chuột quang, bạn nên sử dụng miếng lót chuột để điều khiển chuột dễ dàng, trơn tru chuột bám bụi bụng Thơng thường, với chuột, khơng cần sử dụng máy tính của, biết sử dụng phím tắt bàn phím Việc sử dụng phím tắt bàn phím làm cho công việc chậm so với sử dụng chuột Con chuột thường di chuyển lót (mouse pad), lót chuột bạn có bụi Khi di chuyển chuột, bụi bám vào bi lăn chuột Nên thường xuyên phải gỡ bi chuột để lau bụi trục lăn liên quan phía Có thể dùng thấm nước để lau Cũng lưu ý lau, khơng nên để nước thấm vào phía chuột không nên để thiết bị cứng chạm mạnh vào bo mạch chuột Trong trường hợp bạn thấy chuột chạy không ý muốn của, làm theo phương pháp Nếu tượng xảy ra, kiểm tra phía mặt tiếp xúc chuột với lót chuột có nút kéo qua trái - qua phải (nằm ngang, nút mở bi chuột) hay không Nếu có, kéo qua chiều ngược lại với chiều Nếu chưa khắc phục được, cần có đĩa mềm đĩa CD-ROM khởi động được, bạn khởi động từ đĩa để ngòai DOS Tìm tập tin Mouse.com để chạy tập gọi trình tiện ích (ví dụ: Norton Commander) di chuyển chuột xem chuột có chạy bình thường khơng Bước tiếp theo, kiểm tra lại jack cắm chuột phía sau thùng máy xem cắm chặt hay chưa, chân có bị cong - gãy hay khơng Trong trường hợp dây nối chuột bị đứt giây tín hiệu có gây trường hợp Để biết thêm cách khắc phục tượng phần cứng, bạn tham khảo thêm "Danh bạ - Các câu hỏi thường gặp" phần mềm 2.2 Sửa chữa *Hư hỏng thường gặp chuột bi: a Khi di chuyển chuột thấy trỏ di chuyển giật cục khó khăn Nguyên nhân: Trường hợp thường hai trục lăn áp vào viên bi bị bẩn chúng khơng xoay 149 Khắc phục: Tháo viên bi ra, vệ sinh viên bi hai trục lăn áp vào viên bi, sau lắp lại b Chuột di chuyển theo hướng ngang dọc Nguyên nhân:  Do trục lăn khơng quay, bụi bẩn  Do hỏng cảm biến Khắc phục:  Vệ sinh trục lăn bên  Tháo viên bi dùng tay xoay thử hai trục, xoay trục mà không thấy trỏ dịch chuyển hỏng cảm biến ăn vào trục => Ta sử dụng cảm biến từ chuột khác lắp sang thay c Máy không nhận chuột, di chuột bàn trỏ không dịch chuyển Nguyên nhân:  Trường hợp thường đứt cáp tín hiệu  Một số trường hợp hỏng IC giải mã bên chuột Khắc phục :  Kiểm tra thơng mạch cáp tín hiệu đồng hồ vạn để thang x1, có sợi dây đứt cần thay dây cáp  Nếu khơng phải cáp bạn thay thử IC chuột d Bấm công tắc chuột trái chuột phải tác dụng 150 Nguyên nhân:  Nguyên nhân thường công tắc không tiếp xúc Khắc phục:  Bạn tháo chuột kiểm tra tiếp xúc công tắc bấm Nếu công tắc không tiếp xúc thay cơng tắc Nếu cơng tắc tiếp xúc tốt nguyên nhân hỏng IC, bạn cần thay IC * Hư hỏng thường gặp chuột quang: a Máy không nhận chuột Nguyên nhân: Trường hợp thường chuột bị đứt cáp tín hiệu + Một số trường hợp hỏng IC giao tiếp chuột Khắc phục:  Dùng đồng hồ vạn để thang 1x đo thông mạch cáp tín hiệu, thấy đứt sợi bạn cần thay cáp tín hiệu khác  Nếu cáp tín hiệu bỉnh thường cần thay thử IC giao tiếp (là IC cạnh gần bối dây cáp tín hiệu) b Chuột không phát ánh sáng đỏ , không hoạt động Nguyên nhân:  Đứt cáp tín hiệu làm Vcc cho chuột  Hỏng Diode phát quang Khắc phục:  Kiểm tra thay cáp tín hiệu đứt  Kiểm tra Diode phát quang (đo Diode thường) đứt thay Diode khác Bảo quản, sửa chữa bàn phím 3.1 Bảo quản Thường xuyên dùng chổi lông mềm quét bụi cho bàn phím hình Khơng nên để vật chứa nước bên cạnh bàn phím, bị nước đổ lên bàn phím phải tắt máy, rút dây bàn phím để lau phơi khô xong sử dụng lại Khơng tháo gỡ phím bấm chúng dể hư hỏng tháo không Có thể lật úp bàn phím vỗ nhẹ hay lắc bàn phím để bụi rơi 3.2 Sửa chữa *Hư hỏng thường gặp bàn phím đứt dây tín hiệu kẹt phím: a Bàn phím bị đứt dây tín hiệu Biểu hiện: 151 Máy khơng nhận bàn phím, hoăc có thơng báo lỗi bàn phím Keyboard Erro hình khởi động Kiểm tra:  Bạn tháo ốc phía sau bàn phím mở lắp sau bàn phím Mặt sau bàn phím  Dùng đồng hồ vạn để thang x đo sợi dây cáp tín hiệu từ mối hàn bàn phím đến chân đầu nối, ta đo từ mối hàn đế tất chân phải có chân thơng mạch  Nếu phát thấy cáp tín hiệu đứt bạn thay cáp tín hiệu khác b Bàn phím bị chập phím Biểu hiện: Máy có tiếng bíp liên tục khơng dứt Kiểm tra:  Kiểm tra phím xem có phím bị kẹt, bấm xuống khơng tự nẩy lên khơng?  Bảo dưỡng bàn phím cách dùng khí nén thổi mạnh vào khe bàn phím bụi bẩn bật  Trường hợp phím hay bị kẹt bụi bẩn ta tháo bàn phím ra, tách 152 phần mạch điện khỏi phím bấm, dùng nước xà phòng rửa phím bấm sau phơi kho lắp lại Chú ý: Tránh không để nước vào phần mạch điện c Đã thay bàn phím máy khơng dùng bàn phím Biểu hiện: Biểu hỏng IC giao tiếp với bàn phím Mainboard Khắc phục:  Dùng đồng hồ vạn để dò từ chân cắm PS/2 bàn phím Mainboard xem thơng mạch với IC gần => IC thơng mạch với đầu cắm PS2 IC giao tiếp bàn phím Ic giao tiếp nằm gần khu cực cổng giao tiếp  Sử dụng mỏ hàn khò để thay IC 153 BÀI TẬP Bài 1: Giải thích cấu tạo, hoạt động chuột quang? Bài 2: Giải thích cấu tạo, hoạt động chuột cơ? Bài 3: Thực tháo lắp, bảo dưỡng thay phận (nếu cần) cho chuột quang thực tế? Bài 4: Bàn phím có loại nào? Chúng hoạt động dựa nguyên tắc gì? Bài 5: Thực tháo lắp, bảo dưỡng bàn phím máy tính (Giáo viên giao thiết bị, vật tư) 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tham khảo trang web: https://lqv77.wordpress.com/2009/05/02/printer-taili%E1%BB%87u-may-in-laser-toan-t%E1%BA%ADp/ 2, Hình ảnh cắt số trang web: http://mayinchatluong.com/c19/tai-lieusua-chua-may-in-mien-phi 3, Có tham khảo tài liệu sửa chữa máy in chọn lọc tại: http://tailieu.vn/doc/tai-lieusua-chua-may-in-hp-laserjet-5l-va-6l-599059.html 155 ... VỀ MÁY IN Sơ đồ khối máy in Laser Máy in laser thiết bị in sử dụng tia laser trình tạo in Sơ đồ khối tổng quát máy in Laser sau: Cũng biểu diễn sơ đồ khối tổng quát máy in Laser chi tiết sau: Máy. .. khắc phục… * Về kỹ năng: - Cài đặt loại máy in thiết bị ngoại vi thông dụng; - Bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng thường gặp số loại máy in laser thiết bị ngoại vi thông dụng; * Về thái độ: - Nghiêm túc... II MỤC TIÊU * Về kiến thức: - Phân biệt loại máy in thiết bị ngoại vi; - Trình bày cấu tạo chung, nguyên tắc hoạt động loại máy in thiết bị ngoại vi; - Trình bày nguyên nhân hư hỏng thường gặp

Ngày đăng: 12/02/2020, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan