Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
5,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I: MỞ ĐẦU Vật lý học là một ngành khoa học tự nhiên. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là nghiên cứu các hiện tượng vật lý, tìm ra những nguyên nhân, khám phá những đònh luật vật lý, nhằm phục vụ lợi ích của con người. Mọi hiện tượng vật lý đều diễn ra theo một đònh luật xác đònh. Mục đích của các nhà vật lý là khám phá nó. Để khám phá hoặc kiểm tra các hiện tượng, quy luật vật lý, người ta phải làm các thí nghiệm vật lý. Khi làm thí nghiệm nhà vật lý phải quan sát và đo đạc. Quan sát để biết đại lượng nào thay đổi ( tăng hoặc giảm) hay không thay đổi. Đo đạc để biết đại lượng nào thay đổi nhiều ít bao nhiêu, nhanh, chậm thế nào. Vì vậy việc quan sát và đo đạc rất quan trọng, đòi hỏi độ chính xác cao để đi đến thành công một thí nghiệm vật lý. Trong dạy học bộ môn vật lý ở trường trung họccơ sở hiện nay, hầu như mỗi tiết dạy đều có thí nghiệm, thậm chí một tiết phải tiến hành nhiều thí nghiệm. Để đảm bảo thời lượng một tiết cho thầy và trò hoàn thành tốt nhiệm vụ, mà vẫn kết hợp tốt phương pháp tích cực “ thầy chủ đạo, trò chủ động” thật không đơn giản. Tiết họccó thành công hay không phụ thuộc vào kết quả thí nghiệm thu được quaquá trình nghiên cứu, sự phối hợp nhòp nhàng giữa thầy và trò. Thầy bao quát, hướng dẫn; trò nghiêm túc thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy. Ngoài ra việc sử dụng thí nghiệm cũng là trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực hóa trong hoạt động nhận thức của học sinh, giúphọcsinh phát triển năng lực và quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học. Không phải thí nghiệm nào khi thực hiện đều thành công, do nhiều nguyên nhân khác nhau ( do dụng cụ thí nghiệm, do sự sơ ý làm đổ bể khi thực hiện .). Thì giáo viên lại là người xử lí tình huống, đó cũng là một điểm khó không những cho tôi mà cho nhiều đồng nghiệp khác đang trực tiếp giảng dạy bộ môn này. Xuất phát từ đó tôi đã quan tâm đến vấn đề nghiên cứu “ làm thế nào để giúp cho họcsinh thực hiện thí nghiệm vật lý hiệu quả” là đề tài thảo luận trong tổ, để áp dụng trong trường và cũng là đề tài mà tôi tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm. GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II : NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Việc áp dụng rộng rãi các thí nghiệm vật lý ở nhà trường là một trong các biện pháp rất quan trọng, để nâng cao chất lượng dạy và học, nhằm cho họcsinhhiểu sâu hơn giữa lý thuyết và thực tế để áp dụng vào thực tiễn. Thí nghiệm vật lý có tác dụng rất to lớn trong việc phát triển năng lực và nhận thức khoa học cho học sinh. Thí nghiệm vật lý được thực hiện ở trường phổ thông với những mục đích khác nhau: Giáo viên trình bày thí nghiệm nhằm để chứng minh hay minh họa một đònh luật, một quy tắc vật lý nào đó hoặc họcsinh tự tay làm các thí nghiệm để tìm hiểu các hiện tượng vật lý thường xảy ra trong tự nhiên, nhằm đào sâu, củng cố kiến thức đã học. Đề tài đưa ra đòi hỏi các thầy cô dạy bộ môn này phải đổi mới, cải tiến phương pháp dạy và học sao cho phù hợp với yêu cầu mới hiện nay. II. THỰC TRẠNG VẤÄN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU. 1. Về phía giáo viên : Giảng dạy thí nghiệm còn tương đối mới đối với bản thân tôi cũng như nhiều đồng nghiệp. Quaquá trình giảng dạy, cũng như qua nhiều lần dự giờ, tôi nhận thấy một số giáo viên thường mắc phải những vấn đề sau: + Không hướng dẫn cách sử dụng đồ dùng thí nghiệm cho hợp lí để không bò hỏng ( đặc biệt là đồ dùng thuộc phần Điện ). + Khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học, giáo viên mới chỉ chủ yếu quan tâm đến việc làm thế nào để tiến hành thí nghiệm thành công, chỉ ra cho họcsinh thấy được kết quả của thí nghiệm phù hợp với kiến thức cần dạy trong bài. + Khi tiến hành các thí nghiệm biểu diễn thì giáo viên là người tiến hành từ đầu đến cuối và nhiều khi ngay cả mục đích của thí nghiệm cũng không được phát hiện rõ ràng, nhất là đối với thí nghiệm đònh tính. Giáo viên không bao quát được họcsinh dưới lớp. + Câu hỏi thường thấy ở giáo viên trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm là “Các em hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng xảy ra” xảy ra hay không thì giáo viên lại là người phân tích, giảng giải để đưa ra kết luận. + Khi tiến hành thí nghiệm theo nhóm học sinh, nhiều giáo viên chưa hướng dẫn cụ thể các bước thí nghiệm đã cho họcsinh làm. Chính vì vậy mà họcsinh không hiểu nhận dụng cụ song thì làm gì, gây sự ồn ào, bối rối, đặc biệt là sự mất thời gian cho tiết học. Do đó việc bố trí họcsinhlàm việc theo nhóm không mang lại hiệu quả, chưa kích thích được sự tham gia của tất cả các thành viên trong nhóm. Với việc sử dụng các thí nghiệm trong quá trình dạy học như vậy thì hiệuquả đem lại sẽ hết sức hạn chế và không phát huy được tính tích cực, tư duy của học sinh. GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm + Chưa có kế hoạch phân chia hợp lý: Thí nghiệm nào là giáo viên thực hiện, thí nghiệm nào là họcsinh thực hiện. Với những bài nhiều thí nghiệm, có khi giáo viên giao toàn bộ việc làm thí nghiệm cho học sinh, kết quả cho thấy vừa không đem lại hiệu quả, mất thời gian mà lại không hoàn thành bài dạy 2. Về phía họcsinh : Quaquá trình tìm hiểu tôi nhận thấy ở các em: + Hầu hết họcsinh đều rất hứng thú khi được làm thí nghiệm. Tuy nhiên, trong khi làm thí nghiệm, thì 1 số em lại coi đó là một trò chơi, không tham gia vào công việc được giao, không quan tâm đến kết quả đạt được của thí nghiệm. Khi giáo viên yêu cầu rút ra kết luận từ việc làm thí nghiệm, thì lúc này hầu hết các em mới đọc kết luận từ sách giáo khoa. + Thường thấy ở các hoạt độâng nhóm là các em chưa có sự phân công, công việc cụ thể cho các thành viên, chính vì vậy khi thực hiện nhiều em cùng tham gia vào 1 việc, mà việc kia thì lại chưa thực hiện, nhất là trong khâu lắp ráp thí nghiệm. Đó là sự không nhòp nhàng trong công việc. Do đó kết quả thí nghiệm thu được chậm trễ, mất nhiều thời gian cho bài. Vì vậy để đạt những kết quả như mong muốn trong qúa trình thực hành thí nghiệm thành công, tôi đã thực hiện các biện pháp dưới đây: III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. Trong các bài họccó sử dụng thí nghiệm, giải pháp được lựa chọn để giải quyết vấn đề đặt ra là tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu. Việc sử dụng các thí nghiệm cần phải được thực hiện một cách đầy đủ theo các bước dưới đây: 1.Trước khi làm thí nghiệm: * Nêu rõ mục đích thí nghiệm: Mục đích thí nghiệm không phải do giáo viên đưa ra mà đòi hỏi phải được tiến hành thông qua trao đổi, đàm thoại với học sinh. Qúa trình đàm thoại để nêu rõ mục đích của một thí nghiệm cụ thể, có thể được bắt đầu từ vấn đề đặt ra của bài học, từ những hiện tượng quan sát được trong thực tế hay từ kết quả của một thí nghiệm trước đó. * Thiết kế phương án thí nghiệm: Đây là giai đoạn có thể giao nhiệm vụ cho họcsinh hoạt động độc lập hoặc trao đổi theo nhóm để đề xuất phương án thí nghiệm. Chú ý: chỉ cần yêu cầu họcsinh đề xuất phương án thí nghiệm về mặt nguyên tắc chứ không thể yêu cầu đưa ra các dụng cụ thí nghiệm cụ thể. Giai đoạn này không phải họcsinh nào cũng thiết kế được, tùy vào trình độ, sự hiểu biết của các em, đồng thời còn phụ thuộc vào thí nghiệm đơn giản hay phức tạp. GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 3 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm * Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm và bố trí thí nghiệm: Các dụng cụ thí nghiệm được sử dụng trong bài phải được giáo viên lựa chọn chính xác và tốt nhất, trước khi chuẩn bò cho bài dạy. Sau khi họcsinh đề xuất các phương án thí nghiệm thực hành, theo mục đích đã xác đònh, giáo viên nhận xét và dựa trên một phương án khả thi nào đó mà họcsinh đề xuất để làm rõ hơn phương pháp tiến hành, đồng thời giới thiệu cụ thể về chức năng, cách sử dụng của từng thiết bò đo khi sử dụng làm thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm để tiến hành ( nếu là thí nghiệm biểu diễn của giáo viên ) hoặc giao cho họcsinh tiến hành ( nếu là thí nghiệm nghiên cứu của họcsinh ). 2. Trong khi làm thí nghiệm: Giai đoạn này là ta đi tiến hành thí nghiệm: + Nếu thí nghiệm do giáo viên thực hiện là những thí nghiệm khó làm, nguy hiểm, hoặc đòi hỏi những thiết bò đắt tiền khó kiếm, thì họcsinhcó nhiệm vụ quan sát và tham gia vào việc đo đạc hay đọc số chỉ của các dụng cụ đo. + Nếu thí nghiệm của họcsinh là những thí nghiệm dễ làm, không nguy hiểm, thì sau khi có dụng cụ mà mỗi nhóm đã nhận đủ từ giáo viên, các em phải tự lực tiến hành theo nhóm để quan sát, đo đạc theo phương án thí nghiệm đã xác đònh ở trên. Lúc này giáo viên chỉ là người quan sát quá trình làm việc của các em và giúp đỡ khi cần thiết. 3. Sau khi làm thí nghiệm: Ở giai đoạn này là phải xử lí được kết quả thí nghiệm và rút ra được kết luận: + Dù thí nghiệm thực hành là của giáo viên hay của họcsinh thì giáo viên cũng giao nhiệm vụ cho họcsinh xử lí số liệu, thông qua sự trao đổi thảo luận để rút ra kết luận. + Trong quá trình thực hiện phân tích, giáo viên cần nêu ra các câu hỏi để họcsinh đưa ra những nhận xét, từ nhận xét sơ bộ rồi đến cụ thể hóa dần từng bước để cuối cùng rút ra được kết luận về vấn đề cần nghiên cứu, tức là trả lời được câu hỏi nêu vấn đề đặt ra ở đầu bài học. * Sau đây tôi xin trình bày 1 vài ví dụ mà tôi đã thực hiện được và đi tới thành công cho tiết dạy của mình: Ví dụ 1: Vật lý 6 – Bài 14: Mặt phẳng nghiêng. Với thí nghiệm bài này vì đơn giản dễ thực hiện, không gây nguy hiểm cho học sinh, tôi cho họcsinh tự chiếm lónh kiến thức là làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của tôi. * Để tìm hiểu mục đích thí nghiệm: -Tôi treo tranh hình vẽ 13.2 lên bảng, yêu cầu họcsinh nêu những khó khăn trong cách kéo này. GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 4 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm -Từ đó tiếp tục treo tranh hình vẽ 14.1, xem những người trong tranh 14.1 đã khắc phục những khó khăn trong cách kéo ở hình vẽ 13.2 như thế nào? -Sau khi họcsinh nêu được ở tranh hình vẽ 14.1 họ đã tạo 1 dốc nghiêng (mặt phẳng nghiêng) để kéo vật. Đây chính là mục đích thí nghiệm cần làm và là nội dung kiến thức trọng tâm của bài. * Thiết kế phương án thí nghiệm: Giao nhiệm vụ họcsinh hoạt động độc lập dự đoán câu trả lời ở phần đặt vấn đề. Giáo viên đặt câu hỏi cho họcsinh để các em không thụ động khi làm thí nghiệm : Để làm thay đổi độ nghiêng của tấm ván ta làm như thế nào? Họcsinh thảo luận theo nhóm đưa ra những phương án: -Phương án 1: Sử dụng những tấm ván (mặt phẳng nghiêng) có độ dài ngắn khác nhau, khi giữ nguyên độ cao kê mặt phẳng nghiêng. -Phương án 2: Thay đổi độ cao kê mặt phẳng nghiêng, khi giữ nguyên độ dài của nó. GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 5 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm * Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm: Vì điều kiện trong phòng thiết bò số lượng máng nghiêng không nhiều để cho 2 đến 3 giáo viên dạy cùng 1 khối, các máng nghiêng đều có độ dài bằng nhau, để tiện lợi phương án 2 là thích hợp nhất. Dụng cụ thí nghiệm được phát tới mỗi nhóm: + 1 lực kế 5N. + 1 khối trụ kim loại nặng 2N có móc treo. + 1 mặt phẳng nghiêng. + 1 vật kê có thể thay đổi độ cao. * Bố trí thí nghiệm: Yêu cầu họcsinh quan sát hình vẽ 14.2, kết hợp quan sát cách bố trí trực tiếp trên bàn của giáo viên. Để thống nhất kết quả khi điền vào bảng 14.1 và để kiểm tra cách đo của họcsinhcó chính xác không. Tôi yêu cầu các nhóm thực hiện kê vật ở những độ cao sau: + Độ nghiêng lớn: độ cao kê là 20cm. + Độ nghiêng vừa: độ cao kê là 15cm. + Độ nghiêng nhỏ: độ cao kê là 10cm. Cần lưu ý với họcsinh cách kéo vật bằng lực kế lên mặt phẳng nghiêng: phải đặt song song với mặt phẳng nghiêng trong suốt quá trình kéo. * Tiến hành thí nghiệm: Để hoàn chỉnh bảng 14.1 kết quả thí nghiệm sách giáo khoa (thư kí các nhóm đã chuẩn bò từ trước), yêu cầu các em chuẩn bò kó càng các bước tiến hành đo ở mục 2b (câu C1). Sau đó tôi vừa hỏi họcsinh vừa ghi tóm tắt các bước làm thí nghiệm lên bảng: + Bước 1 (làm gì): Đo trọng lượng của vật P =F 1 . + Bước 2 (làm gì): Đo lực kéo F 2 (ở độ nghiêng lớn). + Bước 3 (làm gì): Đo lực kéo F 2 (ở độ nghiêng vừa). + Bước 4 (làm gì): Đo lực kéo F 2 (ở độ nghiêng nhỏ). Bây giờ các nhóm đã nắm rõ được cách thực hiện thí nghiệm, tôi giao việc làm thí nghiệm, hoàn chỉnh bảng 14.1 cho các em, có giới hạn thời gian làm để các em chủ động, tích cực, làm việc nhanh. Lúc này tôi tham gia vào hoạt động bao quát, quan sát cách thực hiện thí nghiệm của mỗi nhóm, nhắc nhở và giúp đỡ nếu cần. GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm Hết thời gian, yêu cầu đại diện các nhóm lên ghi kết quả lên bảng phụ mà giáo viên đã chuẩn bò: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Trọng lượng. F 1 = .N F 1 = .N F 1 = .N F 1 = .N F 1 = .N F 1 = .N Độ nghiêng lớn. F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N Độ nghiêng vừa. F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N Độ nghiêng nhỏ. F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N F 2 = .N * Xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận: Yêu cầu các nhóm quan sát kó bảng kết quả, đối chiếu kết quả thu được của nhóm mình với các nhóm khác, nhận xét nếu thấy kết quả chưa hợp lí. Để cho thuyết phục với kết quảcó được trên bảng, tôi tiến hành thí nghiệm kiểm tra, dưới sự quan sát của cả lớp. Thống nhất kết quả đúng. Nếu có 1 hoặc 2 nhóm sai, tôi phân tích rõ nguyên nhân là do cách đo hay do sai số của dụng cụ đo để đưa ra số liệu chính xác. Từ bảng kết quả, yêu cầu họcsinh so sánh: + Trọng lượng P (F 1 ) của vật với lực kéo vật lên F 2 và rút ra kết luận (trả lời câu hỏi thứ 1 ở mục đặt vấn đề). Vậy dự đoán ban đầu có đúng không? + Lực kéo vật F 2 ở những độ nghiêng khác nhau và rút ra kết luận (trả lời câu hỏi thứ 2 ở mục đặt vấn đề). Đối chiếu dự đoán thấy sao? Từ thí nghiệm yêu cầu họcsinh đưa ra kiến thức thu thập được cho bài học và ghi nhớ. Liên hệ thực tế qua bài học: Khi đi xe đạp trên 1 đoạn đường dốc: + Độ nghiêng đoạn đường dốc càng nghiêng ít thì ta đỡ tốn sức để đạp xe và dễ dàng vượt qua. + Độ nghiêng đoạn đường dốc càng nghiêng nhiều thì ta phải bỏ sức lực nhiều hơn, thấy mệt hơn và khó có thể vượt qua. Ví dụ 2: Vật Lý 7 – Bài 24: Cường độ dòng điện. (TN: Hình vẽ 24.3 SGK). Sau khi họcsinh đã rõ để đo cường độ dòng điện thì phải dùng ampe kế, cách kí hiệu ampe kế trong sơ đồ mạch điện. . * Mục đích thí nghiệm: Tìm mối quan hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn. * Thiết kế phương án thí nghiệm: Họcsinh dự đoán: + Khi đèn sáng mạnh. + Khi đèn sáng yếu. Thì cường độ dòng điện như thế nào? Để thực hiện thí nghiệm cần có những dụng cụ gì ? Họcsinh phải đưa ra được những dụng cụ cần cho việc làm thí nghiệm. * Dụng cụ thí nghiệm: + 2 pin (mỗi pin 1,5V). + 1 công tắc, 1 ampe kế. + 1 bóng đèn pin. + 5 dây nối có vỏ bọc cách điện. GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 7 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm Chú ý: Cho họcsinh khi lựa chọn ampe kế phải ước lượng I cần đo. Chọn ampe kế thích hợp có GHĐ lớn hơn, phù hợp I cần đo. Nếu I cần đo vượt quá GHĐ của ampe kế, kim sẽ vượt quá vạch chia độ. Tình trạng này kéo dài cũng có thể làm giảm độ chính xác của ampe kế, hoặc cháy ampe kế. * Thực hiện bố trí thí nghiệm: Mắc sơ đồ mạch điện như hình 24.3 SGK theo 6 nhóm : Lưu ý: - Trước khi tiến hành thí nghiệm, khi mắc công tắc phải mở. Kim của ampe kế phải điều chỉnh về vạch số 0 trên bảng chia độ. - Cần hướng dẫn họcsinh cách sử dụng ampe kế. Vì ampe kế là 1 dụng cụ đo dễ bò hỏng nếu ta sử dụng nó không đúng quy cách. Khi sử dụng ampe kế phải theo đúng những chỉ dẫn sau: + Chỉ được mắc trực tiếp tối đa 1 chốt của ampe kế với nguồn điện. Nếu là chốt (+) thì nối với cực (+) của nguồn, nếu là chốt (-) thì nối với cực (-) của nguồn. Nếu mắc ampe kế không đúng chiều thì kim của ampe kế sẽ quay ngược, không đo được I, nếu để tình trạng kéo dài, nó có thể làm giảm độ chính xác của ampe kế. + Nếu 1 chốt của ampe kế đã nối trực tiếp với nguồn điện thì chốt thứ 2 của ampe kế phải được nối với nguồn điện qua 1 dụng cụ dùng điện ( bóng đèn, quạt điện, bàn là .). Chú y ù : công tắc điện không phải là dụng cụ dùng điện. Một chốt của ampe kế nối vối nguồn điện qua một công tắc điện cũng giống như nó được nối trực tiếp với nguồn điện. + Có thể mắc ampe kế bất kì chỗ nào trên mạch điện, nhưng phải chú ý sao cho dòng điện đi vào ampe kế qua chốt (+) và đi ra khỏi ampe kế qua chốt (-). - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm: Đóng công tắc, đợi cho kim của ampe kế đứng yên. Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gương và ghi giá trò I và quan sát độ sáng của bóng đèn, trong 2 trường hợp: + Sử dụng 1 pin: Đo I 1 = A và quan sát độ sáng bóng đèn. + Sử dụng 2 pin: Đo I 2 = A và quan sát độ sáng bóng đèn. GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm * Yêu cầu các nhóm xử lí kết quả thí nghiệm thu được: - So sánh: I 1 với I 2 ? - Độ sáng của bóng đèn trong 2 trường hợp? Đại diện 1 đến 2 nhóm trình bày sau khi xử lí xong kết quả thí nghiệm: I 2 > I 1 (khi sử dụng nguồn điện gồm 2 pin mắc liên tiếp thì đèn sáng mạnh hơn so với khi sử dụng nguồn điện 1 pin). Từ đó họcsinh đưa ra nhận xét về mối quan hệ giữa độ sáng của đèn và I qua đèn ở câu C2. Đối chiếu với dự đoán ban đầu. Chú ý: Khi tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm 1 số nhóm có thể không đồng nhất, mặc dù bóng đèn giống nhau, các ampe kế có GHĐ và ĐCNN như nhau. Giáo viên cần giải thích nguyên nhân dẫn đến sai số là do cách đọc hay do cách điều chỉnh kim của ampe kế về vạch số 0 chưa chuẩn .để tránh sự thắc mắc của học sinh. Liên hệ thực tế qua bài học: Trong một số gia đình có bộ ổn áp trên đó có 1 ampe kế, chúng ta có thể kiểm tra khi dụng cụ trong nhà hoạt động mạnh, yếu thì số chỉ của ampe kế trên bộ ổn áp sẽ như thế nào? Có đúng với kiến thức vừa thu được không? Lưu ý: ampe kế đó để đo I xoay chiều (mạng điện dân dụng), còn ampe kế vừa sử dụng trong bài dùng để đo I với dòng điện 1 chiều (nguồn là pin hay acquy), nhưng chức năng của chúng đều giống nhau. Phân biệt chúng thông qua kí hiệu trên mỗi ampe kế. Ví dụ 3: Vật Lý 7 – Bài 28: Thực hành : Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. Ở đây tôi xin trình bày cách hướng dẫn họcsinh thực hành: đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song ( mục 2- phần nội dung thực hành trang 79). Để cho sự hướng dẫn của giáo viên thêm sinh động, ngoài những dụng cụ đã chuẩn bò cho mỗi nhóm, tôi chuẩn bò thêm: + Hình vẽ 28.1a SGK trên giấy rôki. + Kệ bậc thang để kê các dụng cụ điện (để họcsinh dưới lớp dễ quan sát khi giáo viên hướng dẫn thao tác trên bàn giáo viên). + Bảng kết quả đo U của mỗi nhóm: GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 9 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm VT mắc vôn kế Nhóm Hai điểm 1 và 2 Hai điểm 3 và 4 Hai điểm M và N Nhóm 1 U 12 = V U 34 = V U MN = V Nhóm 2 U 12 = V U 34 = V U MN = V Nhóm 3 U 12 = V U 34 = V U MN = V Nhóm 4 U 12 = V U 34 = V U MN = V Nhóm 5 U 12 = V U 34 = V U MN = V Nhóm 6 U 12 = V U 34 = V U MN = V Thông qua mục 1, quan sát hình vẽ 28.1a, họcsinh đã biết được: - Mắc song song 2 bóng đèn. - M và N là 2 điểm nối chung của 2 đèn. - Đoạn mạch nối mỗi đèn với 2 điểm chung là mạch rẽ (cụ thể trong hình 28.1a có 2 mạch rẽ là M12N và M34N). - Đoạn mạch nối 2 điểm chung M,N với nguồn là mạch chính. Hình 28.1a Để sang mục 2, giáo viên yêu cầu họcsinh nêu dụng cụ dùng để đo U là gì? Và đã bố trí sẵn mô hình thí nghiệm đã lắp ráp sẵn trên kệ bậc thang theo hình 28.1a SGK (khi công tắc mở). GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 10 [...]... thực tế qua bài học: Giống như phần liên hệ thực tế bài 24, thấy vôn kế trên bộ ổn áp Ví dụ 4: Vật Lý 8 – Bài 22: Dẫn nhiệt (TN1 hình vẽ 22.2 trang 27) Vì đây là bài có nhiều thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm tốn nhiều thời gian, cách bố trí lại tương đối phức tạp và cần có sự chuẩn bò trước, nên trong bài này tôi sẽ thực hiện, cho họcsinh quan sát dưới lớp Trước khi thực hiện, tôi cho họcsinh đọc... nhau) * Tiến hành thí nghiệm: - Cho họcsinh dự đoán hiện tượng xảy ra Sau đó yêu cầu họcsinh quan sát việc làm thí nghiệm và đối chiếu với dự đoán vừa đưa ra * Cho họcsinh hoạt động thảo luận nhóm để xử lí kết quả thí nghiệm (bằng câu C4, C5) và rút ra kết luận Tôi cho đại diện các nhóm trình bày câu trả lời, đồng nhất câu trả lời đúng, rút ra kết luận chung qua thí nghiệm: “Chất rắn dẫn nhiệt tốt.Trong... mình, tôi đã thành công trong tiết dạy vật lý có sử dụng thí nghiệm 2 Về phía học sinh: Gần như 100% họcsinh tham gia tích cực vào trong bài học Các em không chỉ hứng thú, say mê với môn học vật lý, mà qua đó còn phát triển được tính tư duy, sáng tạo, linh hoạt, nhanh nhẹn trong khi làm thí nghiệm Đồng thời qua bài họchọcsinh có thể vận dụng được những kiến thức tiếp thu được vào thực tiễn cuộc sống... Sáng kiến kinh nghiệm Lúc này họcsinh phải đưa ra được mục đích là: Kiểm tra các chất rắn khác nhau, tính dẫn nhiệt có khác nhau hay không? * Thiết kế phương án thí nghiệm: Phải làm thí nghiệm này như thế nào để có thể kiểm tra được điều đó? Không phải họcsinh nào cũng đưa ra được phương án thí nghiệm này, chỉ 1 số họcsinh khá mới có thể đưa ra được Trường hợp họcsinh không đưa được phương án kiểm... tế, chiếm lónh kiến thức thông qua việc tự tay làm thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thành thạo, quan sát, đo đạc, nghiên cứu các số liệu có được qua thí nghiệm Khai thác, tìm tòi, phát hiện để đưa ra nhận xét, kết luận chung cho mục đích thí nghiệm đưa ra cần giải quyết và hoàn thành nhiệm vụ học tập *Kết quả thực nghiệm: Sau khi áp dụng theo chuyên đề này nhiều năm, thông qua các bài kiểm tra kiến thức... điều khiển (nếu là thí nghiệm của học sinh) , bao quát lớp, theo sát quá trình làm việc của các em; cần nhắc nhở, nghiêm khắc với những họcsinh không nghiêm túc hoặc không tham gia vào trong hoạt động nhóm Nếu là thí nghiệm của giáo viên thì giáo viên sẽ thực hiện làm, yêu cầu họcsinh theo dõi Điều chỉnh và đònh hướng các câu hỏi trong quá trình làm thí nghiệm để họcsinh phát hiện ra kiến thức cần thiết... làm mẫu sơ đồ mạch điện trên kệ bậc thang để họcsinh dễ quan sát hình vẽ 28.1a SGK, khi chưa có vôn kế, công tắc K mở, kim chỉ thò nằm vạch số 0 trên bảng chia độ Các nhóm theo dõi và thực hiện bố trí thí nghiệm GV thực hiện: Phan Thò Thanh Xuân 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Sáng kiến kinh nghiệm Trước khi mắc vôn kế vào các vò trí 12, 34,và MN Yêu cầu họcsinh nêu cách mắc vôn kế đã học ở bài trước và phân... không đưa được phương án kiểm tra thì giáo viên có thể yêu cầu họcsinh mô tả lại phương án ở thí nghiệm 1 SGK * Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm: + 1 nguồn nhiệt (đèn cồn) + 3 thanh kim loại khác nhau (đồng, nhôm, thủy tinh), có đinh gắn sáp ở đầu (giáo viên đã chuẩn bò gắn sẵn) + 1 giá đỡ gắn 3 thanh kim loại * Sau đó yêu cầu họcsinh quan sát cách bố trí thí nghiệm trên bảng của giáo viên, đặc biệt chú... Sáng kiến kinh nghiệm 34% 7% 1% 92% V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Quaquá trình giảng dạy môn vật lý, đặc biệt là các tiết dạy có thí nghiệm, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm qua việc tìm ra giải pháp để một tiết học vật lí có thí nghiệm hiệu quả, thì giáo viên phải chuẩn bò tốt các bước sau: 1 Trước khi làm: Giáo viên cần: + Lựa chọn cho họcsinh tự làm những thí nghiệm phù hợp, không nguy hiểm + Xác... bò dạy học (tranh ảnh, phiếu học tập), đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm do họcsinh chuẩn bò (bảng phụ kết quả thí nghiệm) được giáo viên dặn dò trước + Hướng dẫn thao tác sử dụng dụng cụ, lắp ráp thí nghiệm và các bước tiến hành + Sự phân chia nhóm họcsinh hợp lí phù hợp với số lượng đồ dùng thí nghiệm được chuẩn bò + Cho họcsinh nêu các giả thuyết, dự đoán kết quả trước khi làm thí nghiệm 2 Trong khi . - Cho học sinh dự đoán hiện tượng xảy ra. Sau đó yêu cầu học sinh quan sát việc làm thí nghiệm và đối chiếu với dự đoán vừa đưa ra. * Cho học sinh hoạt. thí nghiệm theo nhóm học sinh, nhiều giáo viên chưa hướng dẫn cụ thể các bước thí nghiệm đã cho học sinh làm. Chính vì vậy mà học sinh không hiểu nhận dụng