1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Baì 15: Nhên

23 310 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh hoïc 7 KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Hãy kể tên các loài giáp xác đã học.Loài nào có lợi,loài nào có hại? Các loài giáp xác :cua nhện,cua đồng,rận nước,con sun,chân kiếm,mọt ẩm… Có lợi:cua nhện,cua đồng,rận nước,chân kiếm. Có hại:Con sun,chân kiếm kí sinh 2.Nêu các vai trò thực tiễn của giáp xác? -Thực phẩm đông lạnh -Thực phẩm khô -Nguyên liệu làm mắm -Thực phẩm tươi sống -Có hại giao thông thủy -Kí sinh gây hại ở cá LÔÙP HÌNH NHEÄN LỚP HÌNH NHỆN Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I-NHỆN 1.Đặc điểm cấu tạo Hãy quan sát hình: Cấu tạo ngoài của nhện Đầu -ngực Bụng  Cơ thể nhệân chia làm mấy phần? Cơ thể nhện gồm:phần đầu-ngực và phần bụng Phần đầu -ngực và phần bụng gồm những bộ phận nào? 1.Kìm 2.Chân xúc giác 3.Chân bò 4.Khe thở 5.Lỗ sinh dục 6.Núm tuyến tơ Đầu -ngực Bụng -Phần đầu-ngực: +Đôi kìm +Đôi chân xúc giác(có lông) +Bốn đôi chân bò(đốt cuối có răng lược) -Phần bụng: +Đôi khe thở +Một lỗ sinh dục +Các núm tuyến tơ(6 núm ) So với tôm sông,cơ thể nhện có gì giống và khác nhau? *Giống nhau:Cơ thể gồm 2 phần:phần đầu-ngực và bụng *Khác nhau: -Nhện: +Ph n đầu-ng c có số đôi phần phụ ít ầ ự +Phần bụng không mang phần phụ -Tôm sông: +Phần đầu-ngực có số đôi phần phụ nhiều hơn +Phần bụng có mang phần phụ Các phần cơ thể Tên các bộ phận Chức năng Phần đầu- ngực Đôi kìm có tuyến độc Đôi chân xúc giác Bốn đôi chân bò Phần bụng Đôi khe thở Lỗ sinh dục Các núm tuyến tơ Bắt mồi và tự vệ Bắt mồi và tự vệ Cảm giác về xúc Cảm giác về xúc giác và khứu giác giác và khứu giác Di chuyển và Di chuyển và chăng lưới chăng lưới Hô hấp Hô hấp Sinh sản Sinh sản Sinh ra tơ nhện Sinh ra tơ nhện Thảo luận và hòan thành bảng chức năng:

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:00

Xem thêm: Baì 15: Nhên

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

LỚP HÌNH NHỆN - Baì 15:  Nhên
LỚP HÌNH NHỆN (Trang 3)
Thảo luận và hịan thành bảng chức năng: - Baì 15:  Nhên
h ảo luận và hịan thành bảng chức năng: (Trang 10)
Tại sao bọ cạp,cái ghẻ,ve bò được xếp vào lớp hình nhện? - Baì 15:  Nhên
i sao bọ cạp,cái ghẻ,ve bò được xếp vào lớp hình nhện? (Trang 18)
Nơi sống Hình thức sống - Baì 15:  Nhên
i sống Hình thức sống (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w