(NB) Giáo trình Chi tiết máy cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề cơ bản trong chi tiết máy, mối ghép bằng ren, mối ghép hàn, truyền động đai, truyền động vít đai ốc, truyền động bánh răng,...Mời các bạn cùng tham khảo
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ NGUYỄN XN AN GIÁO TRÌNH CHI TIẾT MÁY (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2012 Tuyên bố quyền Giáo trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng không cho phép cá nhân hay tổ chức sử dụng giáo trình với mục đích kinh doanh Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình với mục đích khác hay nơi khác phải đồng ý văn trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội nhận thức việc xây dựng chương trình tài liệu giảng dạy nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động vốn cạnh tranh thời kỳ CNH, HĐH đất nước hội nhập Quốc tế Cuốn " Chi tiết máy" biên soạn theo chương trình đào tạo nghề "Nguội sửa chữa máy Cơng cụ", nghề khí liên quan dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo trình độ Cao đẳng nghề trở xuống, đồng thời phục vụ cho đối tượng khác tham khảo Trong q trình biên soạn, trường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Hà Nội nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô giảng dạy lâu năm, nhà quản lý lao động, cựu sinh viên có hướng dẫn chu đáo chuyên gia nội dung, chuyên gia phương pháp cá nhân, đơn vị giúp đỡ Nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy có nhiều nỗ lực, thời gian hạn hẹp, quy trình biên soạn chương trình, tài liệu chưa thật thống nên thực hiện, nhóm tác giả gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nhiều tới chất lượng tài liệu Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp độc giả để bổ sung, chỉnh sửa thêm nhằm làm cho tài liệu nội có chất lượng tốt Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi phòng D202- Khoa Cơ khí Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! TỔ MÔN LÝ THUYÊT CƠ SỞ Bài NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIẾT MÁY I Tải trọng ứng suất I.1 Tải trọng: Tải trọng nguyên nhân gây ứng suất, tuỳ theo tính chất thay đổi tải trọng theo thời gian, chia tải trọng hai loại: Tải trọng tĩnh tải trọng thay đổi Tải trọng tĩnh tải trọng không thay đổi theo thời gian (hoặc thay đổi khơng đáng kể) Tải trọng có phương, chiều cường độ thay đổi theo thời gian gọi tải trọng thay đổi Tải trọng thay đổi đột biến Tải trọng tăng mạnh giảm đột ngột khoảng khắc gọi tải trọng va đập Khi tính tốn chi tiết máy người ta phân biệt tải trọng danh nghĩa, tải trọng tương đương, tải trọng tính tốn Tải trọng danh nghĩa Qdn tải trọng chọn số tải trọng tác dụng lên máy (thiết bị) chế độ làm việc ổn định Thường người ta chọn tải trọng lớn tác dụng lâu dài làm tải trọng danh nghĩa Trường hợp máy làm việc với chế độ tải trọng thay đổi nhiều mức tính tốn người ta thay chế độ tải trọng chế độ tải trọng mức (không đổi) gọi tải trọng tương đương Qtđ=Qdn.kN kN hệ số tuổi thọ Trong tính tốn để xác định kích thước chi tiết máy người ta dùng tải trọng tính tốn, xét đến tính chất thay đổi tải trọng tác dụng tương hỗ chi tiết máy tiếp xúc Công thức xác định tải trọng tính tốn có dạng: Qt= Qtđ.ktt.kđ.kđk= Qdn.kN ktt.kđ.kđk (1.1) Trong đó: ktt: Hệ số xét đến phân bố không tải trọng bề mặt tiếp xúc kđ: Hệ số tải trọng động kđk: Hệ số điều kiện làm việc Trong bước tính tốn sơ chưa thể đánh giá xác đặc điểm tải trọng người ta thường lấy tải trọng danh nghĩa làm tải trọng tính tốn I.2 Ứng suất: Tuỳ theo điều kiện làm việc cụ thể, tải trọng tác dụng lên chi tiết máy gây loại ứng suất như: ứng suất kéo, ứng suất nén, ứng suất uốn, ứng suất dập, ứng suất cắt, ứng suất xoắn, ứng suất tiếp xúc.v.v Ứng suất sinh chi tiết máy không thay đổi theo thời gian (hoặc trị số thay đổi ít, khơng đáng kể) Ngược lại ứng suất thay đổi ứng suất trị số chiều (hoặc hai) thay đổi theo thời gian Một vòng thay đổi ứng suất từ trị số giới hạn sang trị số giới hạn khác trở giá trị ban đầu gọi chu trình ứng suất Thời gian thực chu trình ứng suất gọi chu kỳ ứng suất Chu trình ứng suất đặc trưng (Hình 1.1) Ứng suất cực đại: max Ứng suất cực tiểu: min Biên độ ứng suất : a Ứng suất trung bình: max m max Hình 1.1 Chu kỳ ứng suất r Hệ số tính chất chu kỳ: max Thường phân biệt hai loại chu trình ứng suất : Chu trình đối xứng chu trình khơng đối xứng Trong chu trình đối xứng, giới hạn ứng suất (max min) trị số tuyệt đối dấu lại ngược nhau: max = - min Do đó: a = max m = r 1 max Trong chu trình khơng đối xứng giới hạn ứng suất khơng trị số Chu trình khơng đối xứng chia ra: Chu trình khơng đối xứng khác dấu (max khác dấu min) chu trình khơng đối xứng đồng dấu (max đồng dấu min) Chu trình khơng đối xứng mạch động, gọi chu trình mạch động, trường hợp chu trình khơng đối xứng đồng dấu, có giới hạn ứng suất có giá trị số khơng Trong chu trình mạch động dương: min=0 a= max max= r 0 Trong chu kỳ mạch động âm: max=0, min 3004000 C ; hợp kim màu t > 501000 C - Làm giảm độ nhớt dầu bơi trơn, tăng mòn dính - Biến dạng nhiệt gây nên cong vênh chi tiết máy làm thay đổi khe hở liên kết động Đối với chi tiết máy phải làm việc nhiệt độ cao, để đảm bảo làm việc bình thường, cần phải chọn vật liệu chịu nhiệt để chế tạo chi tiết máy Tính tốn đơn giản nhiệt thường kiểm nghiệm điều kiện: Nhiệt độ trung bình t 0C chi tiết máy không vượt qua trị số cho phép t0 ≤ [t] (3-3) Nhiệt độ t0 xác định từ phương trình cân nhiệt: Nhiệt lượng sinh nhiệt lượng truyền ’ đơn vị thời gian : = ’ (3-4) Thí dụ có truyền làm việc dầu, cơng suất mát Nm KW biến thành nhiệt năng, nhiệt lượng sinh 1giờ : = (102/427).3600 Nm = 860 Nm Kcal/h Nhiệt lượng truyền ’ giờ: , = At Kt (t- to) Trong đó: At - diện tích bề mặt nhiệt mơi trường xung quanh m2; Kt - hệ số thoát nhiệt, Kcal/ m2.h.độ, lấy khoảng 7,5-15 Kcal/ m2 h.độ, tuỳ theo tốc độ khơng khí Để truyền dược mô men xoắn T qua ly hợp cần đảm bảo điều kiện : Tms Fa fZd k KT (11.5) Trong Tms- mơ men lực ma sát sinh ; Fa- lực dọc trục tác dụng vào ly hợp ; fhệ số ma sát ; dk - đường kính trung bình bề mặt làm việc ly hợp ; Z- số cặp bề mặt ma sát VII.1 Ly hợp đĩa ma sát Ly hợp đĩa ma sát có kiểu hai đĩa nhiều đĩa Ly hợp hai đĩa ma sát đơn giản (Hình 11.11a) gồm hai nửa ly hợp hai đĩa ma sát, đĩa lắp chặt với trục, đĩa thứ hai lắp chặt với trục Đóng ly hợp đóng chặt hai đĩa với , bề mặt hai đĩa sinh lực ma sát để truyền chuyển động mô men xoắn Để giảm bớt lực dọc Fa cần thiết dùng ép nửa ly hợp giảm kích thước ly hợp, thường dùng ly hợp nhiều đĩa ma sát ( Hình 11.12) nêu ví dụ kết cấu ly hợp Trên trục lắp ly hợp có then hoa bên ,còn trục bi dẫn lắp nửa ly hợp có then hoa ngồi Giữa hai nửa ly hợp có lồng ba đĩa dẫn hai đĩa bị dẫn 4, ép lại với nhờ đòn bẩy di chuyển ống dọc theo dẫn hướng Các đĩa có phía ngồi để gài với then hoa nửa ly hợp , đĩa có phía đẻ gài với then hoa nửa ly hợp , đĩa trượt dể dàng nhờ khe hở đĩa rảnh then hoa Lực dọc trục Fa cần thiết để truyền đựơc mô men xoắn T đựơc xác định từ điều kiện (11-10 ) Fa KT d k Zf (11-6) Vật liệu bề mặt ma sát chọn theo trị số áp suất trung bình p , cho thoả mãn điều kiện p Fa KT p A d k ZA (11.7) Trong : A = dk b - diện tích bề mặt ma sát; dk b - đường kính trung bình chiều rộng bề mặt ma sát ; [p] - áp suất cho phép thường lấy = b/d = 0,15-0,25 ly hợp đĩa ma sát côn ma sát 97 Hình 11.12 Bảng 11.1 cho trị số áp suất cho phép [p] hệ số ma sát f số vật liệu ma sát dùng cho ly hợp dùng ma sát Bảng 11.1 Điều kiện bôi trơn vật liệu ma sát f [p] MPa Thép thép 0,06 0,60,8 Gang với gang với thép 0,08 0,60,8 Têctôlit với thép 0,12 0,40,6 Gốm kim loại với thép 0,10 0,81,0 Đựơc bôi trơn Không bôi trơn Gang với gang với thép 0,15 Pherôđô với thép với gang 0,30 Gốm kim loại với thép 0,40 0,20,3 0,20,3 0,30,4 Chú thích : Trị số nhỏ dùng cho li hợp có nhiều đĩa ma sát , trị số lớn ly hợp có đĩa ma sát Khi v nhỏ m/s cần giảm bớt [p] : v m/s giảm 15% ; v 10 m/s - 98 giảm 30 % ; v 15 m/s - giảm 35% (v = dkn/60.1000-vận tốc trung bình ly hợp ma sát ) VII.2 Ly hợp côn ma sát Sơ đồ ly hợp côn ma sát giới thiệu Hình 11.13 Ly hợp gồm hai đĩa lắp hai trục, đĩa lắp chặt đĩa di động dọc trục Mặt làm việc đĩa mặt cơn, có góc Dưới tác dụng lực Fa bề mặt ma sát sinh áp suất, gây nên lực ma sát để truyền mô men xoắn lực ma sát có phương theo đường tiếp tuyến với vòng tròn mặt Xét điều kiện cân nửa ly hợp bên phải ta có Fa pbd k sin ( 11.8 ) KT Tms pfbd k / ( 11.9 ) Giải hệ phương trình ta được: KT Tms Fa d k d f Fa k f * sin ( 11.9 ) , Trong f f / sin - hệ số ma sát tương đương Lực dọc trục Fa cần thiết F a KT dk f * ( 11.10 ) Rõ ràng trị số f, tăng lên giảm góc Hệ số ma sát tương đương f, tăng lực dọc trục Fa giảm xuống Đó ưu điểm ly hợp ma sát Tuy nhiên khơng nên lấy góc q nhỏ để tránh ly hợp bị tự hãm, gây khó khăn cho việc mở ly hợp ( tách bề mặt ma sát ) Điều kiện để tránh tự hãm > =arctgf Thường lấy 15o Để giảm mòn bề mặt làm việc ly hợp , ta cần kiểm nghiệm áp suất 99 Hình 11.13 P Fa p bd k sin ( 11.11 ) Ly hợp ma sát có kích thước lớn ly hợp nhiều đĩa ma sát, chế tạo phức tạp đòi hỏi trục phải có độ đồng tâm cao Vì ly hợp ma sát dùng CÁC BÀI TẬP MỠ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Có hai định dạng) - Bài tập vận dụng cho loại mối ghép: Mối ghép Hàn mối ghép Ren để củng cố nội dung trọng tâm giảng đưa vào ví dụ minh hoạ tập vận dụng nhà để người học tham khảo tự giải sau trang bị kiến thức lớp + Mối ghép hàn có tập phân tích kết cấu tính sức bền mối hàn giáp mối, hàn chồng, hàn góc + Mối ghép ren có tập phân tích kết cấu tính sức bền cho mối ghép bu lông ghép lỏng, ghép căng chịu tải trọng ngang, tải trọng dọc trục - Các loại tập nâng cao cho chi tiết máy có cơng dụng chung vận dụng làm tập nâng cao môn học sở kết hợp lý thuyết thực tế sản xuất bao gồm đề bài: Tính toán hệ dẫn động băng tải cho dạng sơ đồ khác ( có dạng đề cho sơ đồ hệ thống dẫn động) + Tính tốn thuyết minh hộp giảm tốc 1, cấp bánh (trụ, cơn) + Tính tốn thuyết minh hộp giảm tốc cấp Bánh vít- trục vít + Tính tốn thuyết minh hộp giảm tốc 1, cấp có (các truyền Đai, Xích nằm ngồi hộp) Các dạng tập vận dụng cho giảng tập nâng cao đưa vào thơng qua ví dụ giảng tập nhà kết thúc giảng Riêng tập nâng cao đánh giá thông qua nhiều giảng sau kết thúc môn học 100 8.1 Bài tập mối ghép ren Bài 1: Ghép hàn chồng hỗn hợp với lực P = 10.000N, mô men M = 8.000 N.m, tải trọng không thay đổi, chiều dày S = 12mm, vật liệu thép CT3 ( ch 220 N mm ) hàn tay, que hàn 42 Bài 2: Chọn bu lông để ghép nắp nồi Biết nắp có 12 bu lông phân bố áp lực tối đa nồi lên nắp P=120N/cm2 Đường kính nắp D=200mm Bu lơng lam thép 45 thường hố có =270N/cm2 Đệm làm Aniăng Bài 3: Ghép bu lông chịu tải trọng vng góc với đường tâm thân bu lông hai trường hợp Biết r = 12.000 N ,h1 = 12mm, h2 = 20mm, bu lông ghép làm thép CT3 có giới hạn bền B 450 N ch 220 N mm mm , giới hạn chảy vật liệu mối ghép Lực xiết không kiểm tra Bài Tính đường kính bu lơng để nối băng tải đá, nhà máy xi măng Trục tải có đường kính D = 500mm mơ men M = 845kN.cm Biết: i = 2; f = 0,2; n = 20 đinh; k = 2; []k = 140 MPa Chú ý: Bu lơng chịu lực ngang mối ghép có độ hở 8.2 Bài tập mối ghép hàn Bài 1: Xác định kích thước mối hàn để ghép hai thép CT3 lại với hình vẽ Biết kích thước tiết diện b = 200 10mm, Hai đệm b11 = 180 6mm Hàn tay, que hàn N46 101 Bài 2: Kiểm tra an tồn mối hàn hình vẽ để hàn hai thép CT2 có kích thước tiết diện b = 20010mm Phương pháp hàn tay que hàn N46, làm việc chịu lực kéo tối đa P = 300 KN Bài 3: Hai phẳng vật liệu CT3, tiết diện 20012mm nối với hàn giáp mối hình vẽ, chịu lực kéo P Biếtk = 160N/mm2 Xác định lực kéo hai trường hợp: a) Hàn tay, que hàn N46 b) Hàn tự động Bài 4: Chọn kích thước đệm để hàn hai thép CT2 có kích thước tiết diện 10mm300mm Biết dùng mạch hàn hỗn hợp, hàn tay, que hàn N46 Lực kéo tối đa P = 350KN hình vẽ Bài 5: Xác định chiều mối hàn chồng hình vẽ Biết P= 500KN ; []=140Pa ; []h=0.6[]k S =17 mm hai thép đủ điều kiện bền Bài 6: Xác định phương pháp hàn (hàn chồng hay hàn giáp mối), chiều dài mối ghép chịu lực kéo hai ghép giống P=400kN ; S=20mm ; b=110mm ; []=190MPa ; []h=0.9[]kN ; []h=0.6[]k Bài 7: Xác định chiều dài mối hàn L1, L2 để nối thép góc vào phẳng P=200KN ; K=12mm ; Z=30mm ; b=100mm ; []=0.6[] []=160N/mm2 Bài 8: Cho mối hàn ghép hình vẽ xác định chiều dài mối hàn L1, L2 để đảm bảo cho mối ghép thép góc b=125mm ; k=12mm ; z=29,5mm ; P=250KN ; []=0,6[] ; []=160MPa 8.3 Bài tập nâng cao Bài 1: ĐỀ BÀI : TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên : Lớp : 102 I Sơ đồ hệ thống: V § c¬ P II Số liệu cho trước: Lực kéo băng tải P = ……N Vận tốc băng tải: V = … m/s Đường kính tang quay: D = .mm Tính chất tải trọng: ổn định Thời gian làm việc : Năm… Ca/ năm… Giờ/ ca Bộ truyền làm việc chiều III Khối lượng tính tốn: Chọn động điện, phân phối tỷ số truyền Tính tốn truyền ngồi hộp giảm tốc Tính trục chọn then - Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối - Tính sơ bộ, gần kiểm nghiệm trục hộp giảm tốc - Tính mối ghép then, lại chọn then tiêu chuẩn Tính chọn ổ lăn Chọn kết cấu vỏ hộp chi tiết lắp ghép B Thời gian thực hiện: 04 Tuần Ngày giao đề Giáo viên hướng dẫn Tổ môn / / 103 Bài 2: ĐỀ BÀI : TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên : Lớp : I S h thng: V Đ P II Số liệu cho trước: Lực kéo băng tải P =….N Vận tốc băng tải: V = … m/s Đường kính tang quay: D = mm Tính chất tải trọng: ổn định Thời gian làm việc : Năm… Ca/ năm… Giờ/ ca Bộ truyền làm việc chiều III Khối lượng tính tốn: Chọn động điện, phân phối tỷ số truyền Tính tốn truyền ngồi hộp giảm tốc Tính trục chọn then - Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối - Tính sơ bộ, gần kiểm nghiệm trục hộp giảm tốc 104 - Tính mối ghép then, lại chọn then tiêu chuẩn Tính chọn ổ lăn Chọn kết cấu vỏ hộp chi tiết lắp ghép B Thời gian thực hiện: 04 Tuần Ngày giao đề Giáo viên hướng dẫn Tổ môn / / Bài 3: ĐỀ BÀI : TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên : Lớp : I Sơ đồ hệ thng: Đ V P II S liu cho trước: Lực kéo băng tải P = … N Vận tốc băng tải: V = … m/s Đường kính tang quay: D = mm Tính chất tải trọng: ổn định Thời gian làm việc : Năm Ca/ năm Giờ/ ca Bộ truyền làm việc chiều III Khối lượng tính tốn: Chọn động điện, phân phối tỷ số truyền Tính tốn truyền hộp giảm tốc Tính trục chọn then - Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối - Tính sơ bộ, gần kiểm nghiệm hai trục hộp giảm tốc - Tính mối ghép then, lại chọn then tiêu chuẩn 105 Tính chọn ổ lăn Chọn kết cấu vỏ hộp chi tiết lắp ghép B Thời gian thực hiện: 04 Tuần Ngày giao đề Giáo viên hướng dẫn Tổ mơn …./ /… Bài 4: ĐỀ BÀI : TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên : Lớp : I S h thng: Đ V II Số liệu cho trước: Lực kéo băng tải P = … N Vận tốc băng tải: V = … m/s Đường kính tang quay: D = mm Tính chất tải trọng: ổn định Thời gian làm việc : P Năm Ca/ năm Giờ/ ca Bộ truyền làm việc chiều III Khối lượng tính tốn: Chọn động điện, phân phối tỷ số truyền Tính tốn truyền hộp giảm tốc Tính trục chọn then - Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối - Tính sơ bộ, gần kiểm nghiệm trục hộp giảm tốc - Tính mối ghép then, lại chọn then tiêu chuẩn 106 Tính chọn ổ lăn Chọn kết cấu vỏ hộp chi tiết lắp ghép B Thời gian thực hiện: 04 Tuần Ngày giao đề Giáo viên hướng dẫn Tổ môn ./ / 9.TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 9.1 Trả lời tập mối ghép ren Bài 1: Xác định chiều rộng b ghép theo điều kiện sức bền uốn lấy n = 1,4 (n= 1,4 2) ta []k = ch/n = 220/1,4= 157 N/mm2 Tính sơ chiều rộng b theo tải trọng mô men T từ hệ thức W T s.b k Tìm b= 6.T 6.8.106 160mm (T= 8000 N.m= 8.106 N.mm) s. k 12.157 Vì chịu thêm lực F, ta láy b=165 mm Kiểm nghiệm ghép chịu toàn tải trọng 6.T F 6.8.106 10.000 2 152 N / mm 2 s.b s.b 12.165 12.165 Xác định kích thước mối hàn lấy ln = b= 165 mm; k=s= 12 mm Tính sơ chiều dài mối hàn dọc ln theo mô men xoắn T ta có: [] = 0.6 []k = 94 N/mm2 Tính chiều dài mối hàn dọc theo công thức: 107 8.106 T 0,7.12.ld 165 0, 7.12.165 Do ld= 35 mm Lờy ld để tính tốn 40 mm (xét đến hai đầu mối không hàn thấu) Kiểm nghiệm mối hàn chịu mô mem xoắn T F 10.000 N / mm 0,7.12.(40.2 165) 8.106 T 86 N / mm2 0,7.12.40.165 0,7.12.1652 F T 86 91N / mm2 Bài 2: Áp lực nồi tác dũng lên nắp: Q = PD2/4 = 120.3,14.202/4 = 37,7.103N - Lực tác dụng lên bu lông q = Q/12 = 37,7/12 = 3,14.103N Lực kéo tồn bu lơng q1= .q Bu lơng giữ nắp nồi có đệm aniăng, nồi hơi, nên mối ghép quan trọng, = 2,5 q1= 2,5.3,14.103 = 7,85.103N Tư điều kiện bền = 1,3.4.q1/d2 []k Trong đó: []k = 0,5ch = 0,5.270 = 135N/mm2 d1 1,3.4 q1 /[]k d1 = 21,3.4.7,85.103/3,14.135 = 9.81 mm 108 Vậy đường kính bu lơng M12 9.2 Trả lời tập mối ghép hàn Bài 1: Chọn ứng suất cho phép: ứng suất kéo cho phép thép CT3 k = 160N/mm2 Khi hàn tay, que hàn N46 tra bảng ta có : hc = 0.5 k = 0.5160 = 80N/mm2 ( Hàn đệm hàn chồng, mạch hàn hỗn hợp) Xác định kích thước mối hàn, chủ yếu xác định chiều dài mối hàn (vì chiều cao tiết diện hàn chiều dày đệm) Dưới tác dụng lực P, đệm chịu kéo, mối hàn chịu cắt Để đảm bảo sức bền cho mối ghép sức chịu kéo sức chịu cắt mối hàn Lực kéo cho phép (Vì chịu kéo nguy hiểm đệm) Pk = Fk k = 20010160 = 320.000N Lực cắt cho phép mối hàn: Pc = 0.7hc1l đó: l = 2(b1 + ld ) Vì Pc = 2.0.7hc1(b1 + ld ) = 1,4.6(180+ld).80 Do Pk = Pc nên 32000 = 1,4.6(180+ld).80 (a) Từ (a) rút chiều dài mạch hàn dọc: ld = 32000/1,4.6.80 - 180 = 300mm Chiều dài mạch hàn ngang ln = b1 = 180mm Bài 2: : Chọn ứng suất cho phép: Hàn tay, que hàn N46 tra bảng ta có: hc = 0.5 k = 0.5140 = 70N/mm2 Trong đó: k = 140N/mm2 vật liệu ghép thép CT2 109 Theo hình vẽ ta có mối hàn thuộc hàn chồng, mạch hàn ngang Vậy kiểm tra an toàn cắt cho mối hàn: ứng suất cắt phát sinh mối hàn: c = P/0.7l = 300.103/0,7102002 = 108N/mm2 Trong l chiều dài tổng cộng mối hàn l = 2b So sánh c với hc ta thấy 108N/mm2 > 70N/mm2 Vậy mối hàn khơng đảm bảo an tồn làm việc 110 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Tường - NGUYÊN LÝ MÁY, tập 1;2 - Nhà xuất GD 2003 Nguyễn Trọng Hiệp - CHI TIẾT MÁY, tập 1;2 - Nhà xuất GD 2003 Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm- THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY- Nhà xuất GD 2003 GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ -CHI TIẾT MÁY - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 1989 GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ -CHI TIẾT MÁY - NXB GD-ĐT 1997 Đỗ Sanh- Nguyễn Văn Vượng - CƠ HỌC ỨNG DỤNG - Tập1,2 - NXBGD MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC CÓ LIÊN QUAN 111 ... quyền Giáo trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng không cho phép cá nhân hay tổ chức sử dụng giáo trình. .. dẫn, sử dụng giáo trình với mục đích khác hay nơi khác phải đồng ý văn trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội nhận thức việc xây dựng chương trình tài liệu... xuất hàng loạt :đường kính trục định theo khả gia công chúng -Yêu cầu đảm bảo chất lượng làm việc máy : độ cứng chi tiết máy máy công cụ có ảnh hưởng đến lớn đến độ xác gia công chi tiết gia công