1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuong trinh cua bo thuc hien TCC nong nghiep (1)

8 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Triển khai thực hiện hiệu quả Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” (sau đây gọi tắt là Đề án), góp phần thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng t...

  • 2. Phân công nhiệm vụ cụ thể, thời gian hoàn thành cho các cơ quan, đơn vị và cách thức triển khai thực hiện Đề án.

  • II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU

  • 1. Tuyên truyền, phổ biến và quán triệt chủ trương, nội dung Đề án đến tất cả các cơ quan, đơn vị trực thuộc và các địa phương

  • - Tổ chức Hội nghị phổ biến Đề án và Chương trình hành động thực hiện Đề án đến các cơ quan, đơn vị, địa phương và cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành.

  • - Các cơ quan truyền thông, báo chí của ngành tổ chức đưa tin về Đề án và Chương trình hành động của Bộ kịp thời, chính xác nhằm thống nhất nhận thức và quyết tâm thực hiện Đề án trong toàn ngành.

  • - Tất cả các đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Đề án trong từng lĩnh vực cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

  • 2. Nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với quy hoạch

  • - Rà soát, điều chỉnh chiến lược phát triển ngành đến năm 2020 và định hướng đến 2030 có bổ sung nội dung tái cơ cấu ngành.

  • - Thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm, nhu cầu thị trường và lợi thế vùng miền; quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

  • - Rà soát, đánh giá lại quy hoạch rừng, duy trì hợp lý diện tích rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, phát triển vùng rừng nguyên liệu tập trung và khai thác rừng một cách có hiệu quả, bền vững.

  • - Rà soát, quy hoạch và quản lý vùng nuôi thủy sản an toàn môi trường, an toàn thực phẩm; điều tra ngư trường, phân tích nguồn, trữ lượng hải sản và giám sát mức độ đánh bắt, bảo vệ nguồn lợi và môi trường.

  • - Rà soát, quy hoạch ngành muối để phát triển sản xuất muối công nghiệp; áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa trong chế biến, nâng cao năng suất và chất lượng muối.

  • - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch thủy lợi trên toàn quốc và ở từng vùng, lưu vực, địa phương để sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, bền vững phục vụ sản xuất, sinh hoạt, đồng thời giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra trong điều kiện biến đổi khí hậu và...

  • - Nâng cao chất lượng quy hoạch xã nông thôn mới; quy hoạch phát triển làng nghề với quy mô, cơ cấu sản phẩm, trình độ công nghệ hợp lý đủ sức cạnh tranh, thích ứng với điều kiện từng vùng, từng địa phương.

  • - Tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch, nhất là sự kết hợp giữa quy hoạch vùng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường tính công khai, minh bạch đối với các loại quy hoạch.

  • 3. Khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân

  • Tiếp tục triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách hiện hành liên quan đến khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân; tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

  • Tổ chức nghiên cứu, bổ sung cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm ODA và FDI), phát triển các hình thức đầu tư có sự tham gia giữa nhà nước và tư nhân (PPP, PPC,...) trong lĩnh vực nông nghiệp, nông th...

  • 4. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đầu tư công

  • - Các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nước về đầu tư, các chủ đầu tư nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong công tác quản lý, sử dụng đầu tư công từ ngân sách nhà nước và các nguồn hợp tác phát triển; đánh giá mức độ đóng góp của dự án đ...

  • - Tiến hành rà soát, phân loại các dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức và nguồn đầu tư để phát huy hiệu quả, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư xã hội vào lĩnh vực nông nghiệp.

  • - Đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý chi tiêu công cho các đơn vị, chính quyền địa phương.

  • - Từ năm 2014, chỉ đạo thực hiện phân bổ vốn đầu tư công của ngành theo hướng:

  • (i)Trong lĩnh vực thủy sản: Tăng đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung, phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo và giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh và thú y thuỷ sản; tiếp tục đầu tư các dự án cảng cá, định vị tàu ...

  • (ii) Trong lĩnh vực nông nghiệp: Ưu tiên các chương trình, dự án phát triển giống cây, con năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu với sâu bệnh, biến đổi thời tiết cao; đầu tư các dự án giám sát, dự báo và phòng ngừa, kiểm soát sâu bệnh, dịch...

  • (iii) Trong lĩnh vực lâm nghiệp: Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống nghiên cứu và cung ứng các giống cây lâm nghiệp chất lượng cao; tăng cường năng lực cho lực lượng kiểm lâm, năng lực dự báo và phòng cháy chữa cháy rừng; đầu tư phát triển mô hình q...

  • (iv) Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, đào tạo, phát triển thị trường và khuyến nông: Tăng đầu tư và đổi mới công tác quản lý khoa học công nghệ; tiếp tục ưu tiên đầu tư cho các viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo nhân lực, hệ thống thông tin thị tr...

  • (v) Trong lĩnh vực thủy lợi: Đầu tư theo hướng đa chức năng để phục vụ nuôi trồng thủy sản, nhiều loại cây trồng, cung cấp nước cho dân sinh và sản xuất công nghiệp; tập trung vốn đầu tư cho công trình thủy lợi đầu mối, các dự án

  • trọng điểm, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng; ưu tiên đầu tư hệ thống đê điều, các dự án an toàn hồ chứa; các dự án kiểm soát lũ, chống ngập úng tại các đô thị lớn; ưu tiên vốn nhiều hơn cho nâng cấp, duy tu,...

  • 5. Cải cách thể chế

  • - Tiếp tục cổ phần hóa, sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành song song với việc tái cơ cấu theo Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp; tập trung ưu tiên đổi mới, sắp xếp các nông, lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp nhằm nâng cao hiệu ...

  • - Nâng cao năng lực cho kinh tế hợp tác; tạo cơ hội cho khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội và các nhóm kinh tế tự nguyện tham gia cung cấp dịch vụ công.

  • - Phát triển các hình thức đầu tư có sự tham gia giữa nhà nước và tư nhân trong lĩnh vực nông nghiệp (PPP, PPC), các hình thức liên kết giữa nông dân với các thành phần kinh tế khác.

  • - Tiếp tục cải cách và đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học, đào tạo; đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập; song song với việc tăng cường năng lực cho các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự...

  • - Đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý nhà nước ở Bộ và các địa phương đảm bảo sự chỉ đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động và hiệu quả; triệt để đơn giản hoá thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho các cơ sở, địa ...

  • - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đi đôi với việc củng cố và nâng cao năng lực của hệ thống thanh tra chuyên ngành nông nghiệp và PTNT từ trung ương đến địa phương.

  • 6. Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống chính sách

  • Căn cứ vào Chương trình xây dựng văn bản của Bộ và nhu cầu thực tế phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện Đề án, các đơn vị được giao chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và địa phương tiến hành rà soát cơ chế chính sách hiện hành của...

  • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Nội dung

Nghiên cứu Tái cơ cấu ngành nông nghiệp và thực hiện Quyết điịnh 2760QĐBNNTCTS về nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ngành thủy sản. Hệ thống chính sách thương mại quốc tế bao gồm: (i) Các quy định về thương mại; (ii) Chính sách xuất nhập khẩu (miễn, hoàn thuế; tín dụng xuất khẩu; trợ cấp xuất khẩu; khu chế xuất; giấy phép; và quy định khác); (iii) Hệ thống thuế xuất nhập khẩu; và (iv) Các chính sách hỗ trợ khác (khuyến khích đầu tư, xúc tiến thương mại, v.v.)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 1384/QĐ-BNN-KH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày18 tháng năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Chương trình hành động thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị số 10/ NQ-CP ngày 24 tháng năm 2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015; Căn Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2013 c Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020; Căn Quyết định số 899/QĐ -TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình hành động Bộ Nông nghiệp PTNT thực Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ t ướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ NN&PTNT; - Đảng ủy Bộ NN&PTNT; - Công đoàn Ngành NN&PTNT; BỘ TRƯỞNG - Website Bộ NN&PTNT; - Lưu: VT, KH BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN Cao Đức Phát CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Bộ Nơng nghiệp PTNT thực Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH Ngày 18 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp PTNT) I MỤC TIÊU Triển khai thực hiệu Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” (sau gọi tắt Đề án), góp phần thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 nước Phân công nhiệm vụ cụ thể, thời gian hoàn thành cho quan, đơn vị cách thức triển khai thực Đề án II NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, nội dung Đề án đến tất quan, đơn vị trực thuộc địa phương - Tổ chức Hội nghị phổ biến Đề án Chương trình hành động thực Đề án đến quan, đơn vị, địa phương cán bộ, công chức, viên chức tồn ngành - Các quan truyền thơng, báo chí ngành tổ chức đưa tin Đề án Chương trình hành đ ộng Bộ kịp thời, xác nhằm thống nhận thức tâm thực Đề án toàn ngành - Tất đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án lĩnh vực cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ giao Nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch - Rà soát, điều chỉnh chiến lược phát triển ngành đến năm 2020 định hướng đến 2030 có bổ sung nội dung tái cấu ngành - Thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) sở phát huy lợi sản phẩm, nhu cầu thị trường lợi vùng miền; quy hoạch phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao - Rà sốt, đánh giá lại quy hoạch rừng, trì hợp lý diện tích rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, phát triển vùng rừng nguyên liệu tập trung khai thác rừng cách có hiệu quả, bền vững - Rà soát, quy hoạch quản lý vùng ni thủy sản an tồn mơi trường, an tồn thực phẩm; điều tra ngư trường, phân tích nguồn, trữ lượng hải sản giám sát mức độ đánh bắt, bảo vệ nguồn lợi môi trường - Rà soát, quy hoạch ngành muối để phát triển sản xuất muối cơng nghiệp; áp dụng giới hóa, tự động hóa chế biến, nâng cao suất chất lượng muối - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch thủy lợi toàn quốc vùng, lưu vực, địa phương để sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, bền vững phục vụ sản xuất, sinh hoạt, đồng thời giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng - Nâng cao chất lượng quy hoạch xã nông thôn mới; quy hoạch phát triển làng nghề với quy mô, cấu sản phẩm, trình đ ộ cơng nghệ hợp lý đủ sức cạnh tranh, thích ứng với điều kiện vùng, địa phương - Tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kết hợp quy hoạch vùng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường tính cơng khai, minh bạch loại quy hoạch Khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân Tiếp tục triển khai có hiệu chế, sách hành liên quan đến khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân; tạo mơi trường thuận lợi, bình đ ẳng cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế quốc doanh Tổ chức nghiên cứu, bổ sung chế, sách khuyến khích đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư nước (bao gồm ODA FDI), phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân (PPP, PPC, ) lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công - Các quan, đơn vị quản lý nhà nước đầu tư, chủ đầu tư nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cơng tác quản lý, sử dụng đầu tư công từ ngân sách nhà nước nguồn hợp tác phát triển; đánh giá mức độ đóng góp dự án đầu tư vào thực tái cấu ngành - Tiến hành rà soát, phân loại dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức nguồn đầu tư để phát huy hiệu quả, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư xã h ội vào lĩnh vực nông nghiệp - Đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu cơng cho đơn vị, quyền địa phương - Từ năm 2014, đạo thực phân bổ vốn đầu tư công ngành theo hướng: (i)Trong lĩnh vực thủy sản: Tăng đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung, phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thuỷ sản; tiếp tục đầu tư dự án cảng cá, định vị tàu thuyền khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền đánh cá; hỗ trợ phương thức phối hợp quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi ven bờ; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, đại hóa tàu thuyền, cải thiện đời sống ngư dân bãi ngang, hộ sản xuất nhỏ (ii) Trong lĩnh vực nơng nghiệp: Ưu tiên chương trình, dự án phát triển giống cây, suất, chất lượng cao khả chống chịu với sâu bệnh, biến đổi thời tiết cao; đầu tư dự án giám sát, dự báo phòng ngừa, kiểm sốt sâu bệnh, dịch bệnh; hỗ trợ đầu tư công nghệ, thiết bị chế biến, bảo quản giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị gia tăng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (iii) Trong lĩnh vực lâm nghiệp: Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống nghiên cứu cung ứng giống lâm nghiệp chất lượng cao; tăng cường lực cho lực lượng kiểm lâm, lực dự báo phòng cháy chữa cháy rừng; đầu tư phát triển mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng phát triển dịch vụ môi trường rừng (iv) Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, đào tạo, phát triển thị trường khuyến nông: Tăng đầu tư đổi công tác quản lý khoa học công nghệ; tiếp tục ưu tiên đầu tư cho viện nghiên cứu, sở đào tạo nhân lực, hệ thống thông tin thị trường dự báo ; hỗ trợ tiếp thị, quảng bá, phát triển thị trường chuyển giao công nghệ; hoạt động tuyên truyền, đào tạo huấn luyện khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân; ưu tiên đầu tư dự án khuyến nông phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực phục vụ tái cấu (v) Trong lĩnh vực thủy lợi: Đầu tư theo hướng đa chức để phục vụ nuôi trồng thủy sản, nhiều loại trồng, cung cấp nước cho dân sinh sản xuất công nghiệp; tập trung vốn đầu tư cho cơng trình thủy lợi đầu mối, dự án trọng điểm, có ý nghĩa quy ết định phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng; ưu tiên đầu tư hệ thống đê điều, dự án an toàn hồ chứa; dự án kiểm soát lũ, chống ngập úng đô thị lớn; ưu tiên vốn nhiều cho nâng cấp, tu, bảo dưỡng cơng trình sau đ ầu tư; xây dựng hồ chứa nước khu vực bị ảnh hưởng hạn hán, phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp với thủy điện khu vực miền núi; hỗ trợ công nghệ, dịch vụ tư vấn phương pháp tiết kiệm nước; nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Cải cách thể chế - Tiếp tục cổ phần hóa, xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành song song với việc tái cấu theo Đề án tái cấu doanh nghiệp; tập trung ưu tiên đổi mới, xếp nông, lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên rừng đất; đổi nâng cao hiệu quả, trách nhiệm công ty thủy nơng; tiếp tục nghiên cứu hình thức tổ chức phù hợp cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm nhà nước chuyển đổi thời gian qua - Nâng cao lực cho kinh tế hợp tác; tạo hội cho khu vực tư nhân, tổ chức xã hội nhóm kinh tế tự nguyện tham gia cung cấp dịch vụ cơng - Phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân lĩnh vực nơng nghiệp (PPP, PPC), hình thức liên kết nông dân với thành phần kinh tế khác - Tiếp tục cải cách đổi hệ thống nghiên cứu khoa học, đào tạo; đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập; song song với việc tăng cường lực cho đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Phát triển trung tâm khoa học với số lượng lớn quan nghiên cứu, cán khoa học vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thành việc xếp tổ chức máy quản lý nhà nước Bộ địa phương đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu quả; triệt để đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho sở, địa phương giải nhanh yêu cầu đáp ứng có hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác - Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vật tư, sản phẩm nông lâm thuỷ sản, diêm nghiệp, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao hiệu xuất - Tăng cường công tác tra, kiểm tra đôi với việc củng cố nâng cao lực hệ thống tra chuyên ngành nông nghiệp PTNT từ trung ương đến địa phương Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống sách Căn vào Chương trình xây dựng văn Bộ nhu cầu thực tế phát sinh trình triển khai thực Đề án, đơn vị giao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan địa phương tiến hành rà sốt chế sách hành lĩnh vực cụ thể; đề xuất sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách hỗ trợ tạo động lực cho trình tái c ấu triển khai hướng, hiệu III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thành lập Ban đạo Tái cấu Bộ Bộ trưởng làm Trưởng ban, Thủ trưởng đơn vị thành viên để đạo triển khai, giám sát, đánh giá thực Đề án Vụ Kế hoạch quan thường trực Ban Chỉ đạo , có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với đơn vị theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực Chương trình, định kỳ tổng hợp tình hình thực hiện, báo cáo lãnh đạo Bộ Thủ tướng Chính phủ Căn Chương trình hành động chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân công, Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan liên quan xây dựng kế hoạch hành động, triển khai chi tiết kế hoạch hành động đơn vị, bảo đảm thực kịp thời, hiệu quả, phù hợp vớ i tình hình thực tế (Phụ lục bảng phân cơng thực kèm theo) Định kỳ hàng năm đơn vị tiến hành đánh giá, báo cáo kết thực nêu rõ: Việc hồn thành, việc chưa hoàn thành, nguyên nhân đề xuất giải pháp tiếp tục thực gửi quan thường trực Ban Chỉ đạo Trong trình tổ chức thực hiện, thấy cần sửa đổi, bổ sung Chương trình hành động, Thủ trưởng quan, đơn vị chủ động báo cáo Bộ trưởng để xem xét, định./ BỘ TRƯỞNG Cao Đức Phát

Ngày đăng: 18/06/2020, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w