Đề tài khảo sát các chỉ số siêu âm hai chiều, siêu âm doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch, hiệu suất cơ tim và chỉ số manning ở thai kém phát triển, xác định giá trị của siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch, hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning trong chẩn đoán mức độ, xử trí thai kém phát triển.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM HAI CHIỀU, SIÊU ÂM DOPPLER, CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CƠ TIM VÀ CHỈ SỐ MANNING TRONG CHẨN ĐỐN, XỬ TRÍ THAI KÉM PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN ĐỨC GS TS CAO NGỌC THÀNH Phản biện 1: PGS.TS Huỳnh Nguyễn Khánh Trang Phản biện 2: PGS.TS Phạm Huy Hiền Hảo Phản biện 3: TS Trần Đình Vinh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp Vào hồi:……giờ …… ngày …… tháng ……năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Y Dược, Đại học Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM HAI CHIỀU, SIÊU ÂM DOPPLER, CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CƠ TIM VÀ CHỈ SỐ MANNING TRONG CHẨN ĐỐN, XỬ TRÍ THAI KÉM PHÁT TRIỂN Ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: 72 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Thai phát triển tử cung định nghĩa thai nhi không đạt tiềm tăng trưởng, có ước lượng cân nặng thai nhi siêu âm bách phân vị thứ 10 so với tuổi thai Thai phát triển chiếm tỷ lệ 3% - 7% tổng số trẻ sinh Tỷ lệ khác quốc gia, dân số chủng tộc Thai phát triển nguyên nhân nhiều kết cục thai kỳ bất lợi Quản lý thai kỳ phát triển nhằm có chiến lược thích hợp chẩn đốn, xử trí thai phát triển thách thức cho nhà sản khoa Siêu âm hai chiều giúp nhận diện thai phát triển; siêu âm doppler giúp chẩn đốn mức độ nặng, góp phần tiên lượng, số Manning giúp đánh giá tình trạng thai phát triển giai đoạn muộn Hiện nay, Việt Nam, có nghiên cứu đánh giá số hiệu suất tim giá trị số hiệu suất tim phối hợp với siêu âm doppler, số Manning chẩn đốn xử trí thai phát triển Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu giá trị siêu âm hai chiều, siêu âm Doppler, số hiệu suất tim số Manning chẩn đốn, xử trí thai phát triển”, với mục tiêu: Khảo sát số siêu âm hai chiều, siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch, hiệu suất tim số Manning thai phát triển Xác định giá trị siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch, hiệu suất tim số Manning chẩn đốn mức độ, xử trí thai phát triển Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Tại Việt Nam, tỷ lệ thai phát triển từ 6% - 8% Thai phát triển nguyên nhân nhiều kết cục sơ sinh bất lợi Siêu âm hai chiều phương pháp đơn giản, dễ thực giúp nhận diện thai phát triển Siêu âm doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch, số hiệu suất tim giúp chẩn đoán giai đoạn, mức độ nặng thai phát triển, số Manning đánh giá tình trạng thai phát triển giai đoạn muộn Kết hợp số siêu âm, doppler, số hiệu suất tim số Manning nâng cao khả tiên lượng xử trí thai phát triển ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu vai trò số hiệu suất tim có nghiên cứu phối hợp số siêu âm doppler, số hiệu suất tim số Manning chẩn đốn xử trí thai phát triển Kết nghiên cứu cho thấy doppler động mạch rốn, tỷ số não – rốn có độ nhạy, độ đặc hiệu cao chẩn đoán xử trí thai phát triển Chỉ số hiệu suất tim có giá trị tiên lượng kết cục thai kỳ Nghiên cứu xác định điểm cắt số siêu âm doppler, số hiệu suất tim có ý nghĩa tiên lượng phương pháp kết thúc thai kỳ kết cục sơ sinh bất lợi CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 132 trang bao gồm: Đặt vấn đề: trang; Tổng quan tài liệu: 32 trang; Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 19 trang; Kết nghiên cứu: 40 trang; Bàn luận: 36 trang; Kết luận: trang; Kiến nghị: trang Luận án có 68 bảng, 24 biểu đồ 17 hình minh họa 148 tài liệu tham khảo (16 tài liệu tiếng Việt, 132 tài liệu tiếng Anh) Phụ lục: 15 trang Nghiên cứu có 05 cơng trình cơng bố tạp chí hội nghị có uy tín ngành Y nước nước Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG CỦA THAI NHI Sự tăng trưởng thai nhi chi phối nhiều cấp độ Chức bánh hoàn thiện điều kiện cần thiết cho phối hợp thành tố mẹ, thai nhi để bảo đảm cho phát triển bình thường thai nhi Sự phát triển thai nhi ghi nhận thành bảng chuẩn phát triển cân nặng thai nhi theo bách phân vị so với tuổi thai, thay đổi tùy vào chủng tộc, quốc gia Thai nhi xem phát triển bình thường có trọng lượng từ bách phân vị (BPV) thứ 10 đến bách phân vị thứ 90 so với tuổi thai 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI THAI KÉM PHÁT TRIỂN 1.2.1 Định nghĩa: Thai phát triển (TKPT) tử cung định nghĩa ước lượng cân nặng thai nhi (EFW) nằm bách phân vị (BPV) thứ 10 so với tuổi thai 1.2.2 Phân loại: Thai phát triển phân loại sau: Thai phát triển khởi phát sớm: chiếm tỷ lệ 20% - 30%, biểu siêu âm kích thước đầu bụng thai nhi nhỏ, bắt đầu xuất từ quý quý hai thai kỳ Những biến đổi doppler động mạch rốn bao gồm tăng trở kháng, số xung (PI) BPV thứ 95 mất/đảo ngược sóng tâm trương tiêu chí chẩn đoán TKPT khởi phát sớm Thai phát triển khởi phát muộn: xuất sau tuần lễ 32 thai kỳ, chiếm tỷ lệ 70% - 80%, biểu siêu âm có số kích thước đầu bình thường bị ảnh hưởng đường kính chu vi bụng đường kính ngang bụng nhỏ so với tuổi thai 1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ SINH BỆNH HỌC THAI KÉM PHÁT TRIỂN 1.3.1 Các yếu tố nguy TKPT: Bao gồm yếu tố nguy từ mẹ; yếu tố nguy từ thai, yếu tố nguy từ bánh – phần phụ 1.3.2 Sinh lý bệnh TKPT: Quá trình sinh lý bệnh TKPT diễn tiến qua giai đoạn gồm suy chức bánh nhau; ảnh hưởng rối loạn chức bánh lên biến dưỡng thai; phản ứng thích nghi thể thai nhi – giai đoạn bù; phản ứng thích nghi thể thai nhi – giai đoạn bù 1.4 CHẨN ĐOÁN THAI KÉM PHÁT TRIỂN Chẩn đoán thai phát triển cần dựa vào: chẩn đoán tuổi thai, khai thác tiền sử, bệnh sử, đo bề cao tử cung – vòng bụng siêu âm hai chiều giúp nhận diện nhóm thai có ước lượng trọng lượng thai nhi nhỏ BPV thứ 10 so với tuổi thai 1.5 GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER, CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CƠ TIM VÀ CHỈ SỐ MANNING TRONG XỬ TRÍ THAI KÉM PHÁT TRIỂN 1.5.1 Siêu âm doppler 1.5.1.1 Động mạch rốn: Sự gia tăng số PI doppler động mạch rốn kết hợp với PI động mạch não tỷ não - rốn điểm có giá trị để chẩn đốn xử trí TKPT 1.5.1.2 Động mạch não giữa: Các biến đổi doppler động mạch não dấu hiệu điểm cho tượng giãn mạch máu não hay gọi tượng trung tâm hóa tuần hồn thai nhi Doppler động mạch não có giá trị chẩn đoán tiên lượng mức độ nặng thai nhi thai kỳ phát triển khởi phát muộn hoàn toàn độc lập với doppler động mạch rốn 1.5.1.3 Tỷ số não – rốn: CPR tính trị số PI doppler động mạch não chia cho trị số PI doppler động mạch rốn (CPR = PIĐMNG /PIĐMR) CPR giảm có biến đổi nhỏ PIĐMNG PIĐMR 1.5.1.4 Doppler ống tĩnh mạch: Doppler ống tĩnh mạch có khả dự báo nguy thai chết thời gian ngắn trường hợp TKPT khởi phát sớm Nếu có bất thường doppler ống tĩnh mạch cho phép kết thúc thai kỳ tuổi thai hoàn thành liệu trình hỗ trợ phổi thai nhi 1.5.2 Doppler đánh giá chức tim thai – số hiệu suất tim: Chỉ số hiệu suất tim số doppler kết hợp chức tâm thu tâm trương thất trái thai nhi để xác định chức tim thai thai kỳ nguy cao Chỉ số hiệu suất tim có giá trị dự báo kết cục thai kỳ bất lợi 1.5.3 Chỉ số Manning: Chỉ số Manning dựa vào siêu âm đánh giá cử động thai nhi bao gồm cử động hô hấp, cử động thân, trương lực cơ, đo khoang ối lớn thử nghiệm khơng đả kích Các hoạt động phản ánh tình trạng thai, đặc biệt trường hợp thay đổi hành vi thai thiếu oxy, hay gặp thai kỳ nguy cao TKPT Tuy nhiên, hiệu số Manning tiên lượng kết cục thai kỳ tranh cãi 1.6 HƯỚNG XỬ TRÍ THAI KÉM PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG Các phương pháp điều trị nội khoa mang tính hỗ trợ Do công tác theo dõi định thời điểm chấm dứt thai kỳ chiến lược quản lý TKPT Theo hướng dẫn thực hành Hiệp Hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ, trường hợp siêu âm có ước lượng trọng lượng thai nhi nhỏ BPV thứ 10, cần đánh giá thêm số nước ối siêu âm Doppler Tùy theo ước lượng trọng lượng thai nhi biến đổi Doppler để lựa chọn thời điểm chấm dứt thai kỳ thích hợp Việc chấm dứt thai kỳ tuần thai trước 34 tuần khuyến cáo cần phải thực trung tâm có đơn vị chăm sóc sơ sinh tích cực Những trường hợp kết thúc thai kỳ trước tuần 32, cần xem xét sử dụng magnesium sulfate, để dự phòng thương tổn thần kinh sau sinh 1.7 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI Tác giả Trần Trung Hoành cs (2016) nghiên cứu giá trị siêu âm doppler đánh giá thai chậm phát triển ghi nhận có liên quan giảm trở kháng động mạch não với cân nặng sơ sinh thấp số Apgar phút < điểm Có liên quan tỷ số não rốn bất thường với cân nặng thấp, Apgar phút < điểm Nghiên cứu tác giả Đào Thị Hoa, Trần Danh Cường cs (2016) kết luận bất thường doppler ÔTM xem điểm dự báo tốt nguy tử vong chu sinh thai chậm phát triển tử cung Tác giả Bhorat I.E cs ( 2015) đánh giá số hiệu suất tim theo mức độ nặng thai phát triển ghi nhận MPI tăng cao có ý nghĩa nhóm thai phát triển với dấu hiệu nặng Tác giả Unterschetder Julia cs (2013) ghi nhận doppler động mạch rốn bất thường liên quan nhiều đến kết cục thai kỳ bất lợi nhóm thai phát triển Tác giả Baschat A.A cs (2006) nghiên cứu kết hợp siêu âm doppler, số sinh lý học thai nhi đánh giá thai phát triển, kết luận siêu âm doppler số sinh lý – vật lý có hiệu việc phân tầng nhóm thai phát triển có nguy Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Nhóm thai phát triển bao gồm 110 sản phụ mang thai đơn thai chẩn đoán thai phát triển theo tiêu chí có ước lượng trọng lượng thai nhi siêu âm bách phân vị thứ 10 so với tuổi thai nhập viện điều trị Khoa Phụ Sản – Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 10/2015 đến tháng 1/2019 Nhóm thai phát triển bình thường bao gồm 110 thai phụ đơn thai có ước lượng trọng lượng thai nhi siêu âm so với tuổi thai từ bách phân vị thứ 10 đến bách phân vị thứ 90 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 2.1.2.1 Tiêu chuẩn chọn nhóm thai phát triển: Đơn thai, thai sống, tuổi thai ≥ 28 tuần, ước lượng trọng lượng thai nhi siêu âm nhỏ bách phân vị thứ 10 so với tuổi thai, đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2.2 Tiêu chuẩn chọn nhóm thai phát triển bình thường: Thai phụ mang thai đơn thai, thai sống có tuần thai tương ứng với trường hợp chẩn đốn thai phát triển, có ước lượng trọng lượng thai nhi siêu âm từ bách phân vị thứ 10 đến bách phân vị thứ 90 so với tuổi thai Chọn nhóm thai phát triển bình thường theo tỷ lệ : 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 2.1.3.1 Tiêu chuẩn loại trừ nhóm thai phát triển: Mẹ bị đái tháo đường, nhiễm trùng nặng, thai có bất thường bẩm sinh nặng, có chứng bất thường di truyền nặng, khơng chẩn đốn xác tuần tuổi thai, trọng lượng sau sinh lớn BPV thứ 10 so với tuổi thai, có định mổ lấy thai nguyên nhân sản khoa, dấu theo dõi 2.1.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ nhóm thai phát triển bình thường: Thai có bất thường bẩm sinh, trọng lượng thai nhi sau sinh nhỏ BPV thứ 10 lớn BPV thứ 90 so với tuổi thai, dấu theo dõi 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mơ tả có so sánh 2.2.2 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nhóm thai phat triển triển dược tính theo cơng thức cỡ mẫu cho ước lượng tỉ lệ quần thể: Trong đó: n: cỡ mẫu nhóm thai phát triển ; α = 0,05; Z1-α/2: = 1,96 với mức tin cậy 95%,; p = 6,2% tỷ lệ thai chậm phát triển tử cung; ∆ = 0,05 Cỡ mẫu nhóm thai phát triển chúng tơi thu thập 110 bệnh Nhóm thai phát triển bình thường 110 trường hợp, theo tỷ lệ : 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu Phiếu nghiên cứu in sẵn, bệnh án sản khoa, cân bàn cho sản phụ có thước đo chiều cao, máy siêu âm 5D Samsung Medison UGEO WS80A, đầu dò Convex SC1-6, đầu dò Volume V5-9, máy monitoring sản khoa hiệu Avalon FM20, cân trẻ sơ sinh 2.2.4 Các bước tiến hành 2.2.4.1 Phỏng vấn đặc điểm chung 2.2.4.2 Khai thác bệnh sử, tiền sử: Khai thác yếu tố tiền sử, bệnh sử có liên quan 2.2.4.3 Khám đặc điểm mẹ: chiều cao, cân nặng, BMI, phân loại BMI theo WHO, phân loại tăng cân thai kỳ theo tiêu chuẩn Viện y học Mỹ (IOM) 2.2.4.4 Khám lâm sàng sản phụ: xác định tuổi thai, đo bề cao tử cung – vòng bụng 2.2.4.5 Siêu âm hai chiều: Đo đường kính lưỡng đỉnh, chu vi vòng đầu, chu vi vòng bụng, chiều dài xương đùi, ước lượng trọng lượng thai nhi, đo tính số nước ối, đánh giá độ trưởng thành bánh theo Grannum 2.2.4.6 Siêu âm Doppler 11 In the prognosis of Apgar index < 7, the area under the ROC curve of the middle cerebral artery pulse index was 0.545 (p 0.8 conferred a specificity of 87.23%, PPV of 80.0% and NPV of 55.0% In the prognosis of Apgar index < 7, the area under the ROC curve of the ductus venosus pulse index was 0.663 (p 0.8 According to percentile classification, the sensitivity and the specificity of PIDV were 82.76% and 74.45% respectively According to the new cut-off PIDV > 0.8, the sensitivity, the specificity were 80.46% and 75.45% respectively 3.3.2.3 Value of myocardial performance index in management of IURG - The ROC area under the curve was 0.751 for MPI in predicting cesarean section when the cut-off of MPI was > 0.75 (p < 0.001) When the cut-off value of MPI > 95th, the spesitivity, PPV and NPV were 87.23%, 86.96% and 64.06%, respectively A new cut-off MPI value of > 0.75 conferred a specificity of 91.49%, PPV of 90.48% and NPV of 63.24% - The ROC area under the curve was 0.739 for MPI in predicting adverse perinatal outcome when the cut-off of MPI was > 0.68 (p < 0.001) According to percentile or a new cut-off, MPI value conferred a sensitivity of 61.67%, specificity of 82.0%, PPV of 80.44% and NPV of 64.06% In the prognosis of Apgar index < 7, the area under the ROC curve of 12 MPI was 0.673 (p 0.71 According to percentile classification, the sensitivity, the specificity and the accurate of MPI were 65.22%, 64.37% and 64.55% respectively According to the new cut-off MPI > 0.71, the sensitivity, the specificity and the accurate were 65.22%, 66.67% and 66.36% respectively 3.3.2.4 Value of Manning index in management of IURG The ROC area under the curve were 0.743 for Manning index in predicting cesarean section and 0.724 in predicting adverse perinatal outcome when the cut-off of Manning index was ≤ (p < 0.001) 3.3.2.4 Comparing value of Doppler ultrasound, myocardial performance index and Manning index in management of IURG Figure 3.22 and 3.23: Receiver operating characteristic (ROC) curve comparing Doppler ultrasound, myocardial performance index (MPI) and Manning index in prediction of adverse perinatal outcome Prediction of cesarean section: The ROC area under the curve of PIUA was significantly higher than that of MCA PI and DV PI (p < 0.05) The ROC area under the curve of CPR was higher than that of MCA PI and DV PI (p < 0.05) The ROC area under the curve of MPI was higher than that of MCA PI and DV PI (p < 0.05) The ROC area under the curve of Manning index was higher than that of MCA PI and DV PI (p < 0.05) Adverse perinatal outcome: The ROC area under the curve of UA PI was higher than that of MCA PI, CPR and DV PI (0.783 vs 0.536, 0.694 and 0.588, p < 0.05) The ROC area under the curve of MPI was higher than that of MCA PI, DV PI (0.739 vs 0.536, and 0.588, p < 0.05) 3.3.2.6 Combined value of Doppler ultrasound, myocardial performance index and Manning index in management of IURG The general prediction model for cesarean section According to percentile: Y = - 1,05 + 0,77*UA – 0,46*MCA – 0,72*CPR – 0,48*DV+ 2,00*MPI + 2,02*Manning According to new cut-off: Y = -1,69 + 1,63*UA + 0,73*MCA – 0,40*CPR 13 – 0,11*DV + 1,68*MPI + 1,72*Manning The general prediction model for adverse neonatal outcomes According to percentile: Y = -1,36 + 0,56*UA + 1,48*MCA + 0,09*CPR + 0,94*DV + 1,23*MPI + 1,27*Manning According to new cut-off: Y = - 1,74 + 1,53*UA + 1,63*MCA – 0,26*CPR + 0,89*DV + 1,06*MPI + 1,51*Manning - The value of ROC area under the curve in indication of cesarean section was optimal (AUC = 0.858 (0.778 – 0.917), p < 0.05) when combining the cut-off values of UA PI > 95th, CPR < 5th, DV PI > 95th, MPI > 95th Manning index ≤ points - The value of ROC area under the curve in indication of cesarean section was 0.870 (0.793 – 0.927, p < 0.05) when combining the cut-off values of UA PI > 1.39, MCA PI ≤ 1,65, CPR ≤ 0,94, DV PI > 0.94, MPI > 95th Manning index ≤ points - The value of ROC area under the curve in prediction of adverse perinatal outcome was optimal (AUC = 0.828 (0.744 – 0.893, p < 0.05) when combining the cut-off values of UA PI > 95th, CPR < 5th, DV PI > 95th, MPI > 95th Manning index ≤ points - The value of ROC area under the curve in prediction of adverse perinatal outcome was optimal (AUC = 0.859 (0.780 – 0.918, p < 0.05) when combining all new cut-off values Celebroplacental ratio: With cut-off point of CPR ≤ 1.03, area under the ROC curve for Celebroplacental ratio was AUC = 0.694, p 0.8 has specificity of 88.0%, PPV = 80.0% and NPV = 55.0% 3.3.2.3 Value of Myocardial Performance Index in the management of IUGR - With MPI> 0.75, MPI's AUC in prognosis for caesarean section was 0.775 with p 95th had a specificity of 87.23%, PPV = 86.96% and NPV = 64.06% With the new cut-off of MPI> 0.75, MPI had a specificity in prognosis for cesarean section of 91.49%, PPV = 90.48%, NPV = 63.24% - With MPI cut-off> 0.68, MPI's AUC in adverse neonatal outcome 14 prognosis was equal to 0.739 with p 95th and Manning index ≤ was 95.40% With the new cut-offs, the area under the ROC curve was higher when combine MPI, Manning index and these Doppler index, the AUC was 0.814 (0.729 – 0.882) and its specifiity was 97.70% Chapter DISCUSSION 4.1 EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERESTICS 4.1.1 Maternal general characteristics Age: Our study reported a lower mean age than foregin studies, while there was no difference comparing to domestics studies Gestational weight gain: The mean weight gain in the IUGR group was lower than the normal development group and lower than the 16 minimum level in the IOM's recommendations Moreover, the incidence of IOM's inadequate weight gain was high (79.1%), higher than the normal development group (57.3%) Low BMI and inadequate weight gain were risk factors for IUGR History of diseases: The prevalence of hypertension of the IUGR group was 21.8% Pre-eclampsia was one of the most common maternal conditions related to IUGR 4.1.2 Pregnancy characteristics Classification of IUGR using the estimated fetal weight: The 10th percentile for gestational age was the criteria for diagnosis of IUGR in many countries In fact, there has been a number of fetuses whose estimated birth weight lied below the 10th percentile for gestational age with no actual pathological manifestations Therefore, the 3rd percentile was chosen in studies to classify the severity of IUGR Gestational age at delivery: The mean gestational age at delivery in our study was later than other foreign studies because of the large proportion of late-onset IUGR in our research; on the other hand, infant care has been superior in developed countries which leads to the earlier termination of pregnancy Method of delivery: The rate of cesarean section in the IUGR group (57.3%) was higher than that of the normal development group (46.4%) The rate of caesarean section was 89.3% by Dao Thi Hoa et al (2018), 75% by Turan O M et al (2008) Neonatal outcomes: Results of our research and other studies demonstrated that IUGR was one major cause of adverse pregnancy outcomes The prevalence of IA index 0.94, Myocardial performance index >0.75 and Manning index ≤6 With this setting, AUC = 0.870 (0.780 – 0.918), p 1.43, cerebroplacental ratio ≤1.03, middle cerebral artery pulsatility index 0.80, Myocardial performance index >0.68 and Manning index ≤6 With this setting, AUC = 0.859 (0.780 – 0.918), p