Thực trạng về tổ chức dạy và học tiếng Anh tại trường Đại học Xây dựng miền Trung – một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

6 140 0
Thực trạng về tổ chức dạy và học tiếng Anh tại trường Đại học Xây dựng miền Trung – một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày một số thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tiếng Anh cho sinh viên tại Trường Đại học Xây dựng (ĐHXD) Miền Trung.

Thông báo Khoa học Công nghệ Số 1/2016 Information of Science and Technology No 1/2016 THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ThS Nguyễn Thị Kim Cúc CN Bùi Nguyên Tuân Trung tâm Ngoại Ngữ - Tin học, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt Trong bối cảnh tồn cầu hóa, lực giao tiếp ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng để tuyển dụng nhân lực chìa khóa phát triển hội nhập Trong tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chung sử dụng nhiều quốc gia Tiếng Anh ngày sử dụng phổ biến giới, công cụ giao tiếp phổ biến cho hoạt động kinh tế trị, xã hội văn hoá quốc gia Do việc đào tạo tiếng Anh trường Đại học ngày quan tâm đáng kể Trong phạm vi viết này, chúng tơi trình bày số thực trạng giải pháp nhằm nâng cao lực tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Xây dựng (ĐHXD) Miền Trung Từ khóa thực trạng, học tiếng Anh, giải pháp, nâng cao chất lượng đào tạo, Trường ĐHXD Miền Trung Mở đầu Giáo dục nói chung giáo dục đại học Việt Nam nói riêng tiến trình hội nhập với khu vực giới Có thể khẳng định việc đào tạo nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt nâng cao lực tiếng Anh cho cán bộ, giảng viên sinh viên ưu tiên hàng đầu Ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” với mục tiêu chung “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước.” Thực trạng việc giảng dạy học tiếng Anh trường Đại học Xây dựng Miền trung 2.1 Phương pháp dạy học giáo viên Trung tâm Ngoại ngữ tin học Trường Đại học Xây dựng (ĐHXD) Miền Trung có giảng viên (GV) tiếng Anh Trong có GV có trình độ thạc sĩ, có 83 Thơng báo Khoa học Công nghệ Số 1/2016 giảng viên nghiên cứu sinh Đại học quốc gia Hà Nội Nhìn chung đội ngũ GV có trình độ chun mơn vững vàng, giàu kinh nghiệm nhiệt tình giảng dạy tự trau dồi chuyên môn giảng dạy Việc bồi dưỡng lực tiếng Anh quan tâm đáng kể, nhiều giảng viên tiếng Anh nhà trường cử đào tạo nước nước nước ngồi hàng năm nên trình độ chun mơn ngày nâng cao đáp ứng yêu cầu nhà trường xã hội Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy giao tiếp trau dồi kỹ qua tập tình có lẽ chưa áp dụng triệt để Trên lớp giáo viên giảng giải nhiều (teacher talk) thay vài trò người hướng dẫn (facilitator), dành nhiều thời giảng cấu trúc ngữ pháp, giải tập, đề kiểm tra, chưa tổ chức hoạt động thực hành ngơn ngữ, khuyến khích, động viên trải nghiệm thực tế Giáo viên trung tâm q trình giảng dạy, điều đồng nghĩa với việc sinh viên đối tượng thụ động tiếp thu thông tin, họ làm theo yêu cầu giáo viên mà có sáng tạo việc sử dụng kiến thức mà họ tích lũy 2.2 Thái độ học tập trình độ sinh viên Phần lớn sinh viên Trường ĐHXD Miền trung đến từ tỉnh khu vực Miền Trung - Tây Nguyên Môi trường học tập ngoại ngữ sinh viên nhiều hạn chế, thói quen thụ động học ngoại ngữ hình thành từ bậc phổ thơng số đơng sinh viên Tính thụ động thể qua tượng thường xuyên không chuẩn bị bài, chưa biết chủ động học tập nhiều sinh viên Sinh viên chưa tìm động lực học tập phương pháp học thích hợp, nói cách khác, họ ngại học tiếng Anh nhiều lảng tránh việc nghe nói tiếng Anh Trình độ sinh viên không đồng Mặc dù học tiếng Anh nhiều năm trường phổ thơng kỹ nghe nói tiếng Anh yếu, kết kiểm tra Information of Science and Technology No 1/2016 tiếng Anh đầu vào có khoảng 10% sinh viên đạt yêu cầu Phần lớn sinh viên nhìn nhận ngoại ngữ mơn học kiến thức khơng phải q trình tập luyện để đạt kỹ sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh phù hợp Hơn nữa, sinh viên cho tiếng Anh môn chuyên ngành môn điều kiện nên hầu hết sinh viên học đối phó cần thi đạt yêu cầu 2.3 Thời lượng giáo trình giảng dạy Theo phân phối chương trình đào tạo dành cho sinh viên bậc đại học trường Đại học xây dựng Miền trung từ năm 2012 đến nay, tiếng Anh gồm có học phần học phần Anh văn (2 tín chỉ), Anh văn (2 tín chỉ), Anh văn (2 tín chỉ) tiếng Anh chuyên ngành ( tín chỉ) Như thời lượng học tiếng Anh sinh viên lớp tín tương đương với 120 tiết Tham dự hội thảo khoa học “ Tổ chức dạy học ngoại ngữ nhằm thúc đẩy hỗ trợ người học đạt chuẩn khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo” trường đại học Phú Yên ngày 14/05/2014 hội thảo khoa học “Chuẩn đầu Ngoại ngữ SV đại học, cao đẳng tỉnh, thành phố Miền Trung –Tây Nguyên, Thực trạng giải pháp” ngày 27 tháng 11 năm 2015 trường Đại học Quy Nhơn cho thấy trường đại học khác thời lượng đào tạo tiếng Anh cao nhiều so với trường Đại học xây dựng Miền trung Hầu hết thời lượng giảng dạy tiếng Anh trường đại học từ 180 tiết trở lên tương đương với 12 tín Như vậy, để giúp cho sinh viên đạt chuẩn bậc theo khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam thách thức lớn đội ngũ giảng viên trung tâm Ngoại ngữ Tin học Trường ĐHXD Miền Trung 2.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học Lãnh đạo Nhà trường có quan tâm đến việc đầu tư sở vật chất trang 84 Thông báo Khoa học Công nghệ Số 1/2016 thiết bị giảng dạy, máy chiếu để phục vụ giảng dạy, phòng lab 30 máy dành cho sinh viên rèn luyện kỹ học ngôn ngữ Hơn nữa, trường trang bị hệ thống thi kiểm tra trắc nghiệm máy tính đưa vào sử dụng Tuy nhiên, nhìn chung điều kiện sở vật chất Nhà trường hạn chế Hầu hết, phòng học trường chưa đạt chuẩn cho học tiếng Anh, chưa trang bị loa, mirco Mơ hình lớp học thiết lập chưa phù hợp đặc thù học tiếng Anh, lớp học đông, đa số 50 sinh viên lớp làm hạn chế hoạt động theo cặp nhóm, làm cho việc quản lý lớp giáo viên gặp nhiều khó khăn Internet trang bị yếu, chưa sử dụng hiệu cho hoạt động dạy học giảng viên sinh viên lớp III Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học xây dựng Miền trung 3.1 Vai trò giảng viên việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Giảng viên cần xây dựng động học tập cho sinh viên, phân tích cụ thể mục đích mơn học tầm quan trọng việc tiếng Anh Trên lớp giảng viên cần phát huy vai trò hướng dẫn viên, hỗ trợ cần thiết, tạo sinh viên chủ động học tập Sử dụng CEF làm sở xây dựng chương trình, lựa chọn giáo trình, xác định mức trình độ đầu vào, đầu ra, mức tăng trưởng kiểm tra đánh giá thường xuyên Tăng thời lượng để rèn kỹ nghe nói cho sinh viên, khai thác công nghệ thông tin để hỗ trợ tối đa cho việc luyện âm, ngữ điệu khả diễn đạt lưu lốt của sinh viên Để khuyến khích sinh viên tích cực, chủ động sáng tạo học tập, giảng viên cần tạo nhiều hoạt động lớp, làm việc theo cặp theo nhóm, qua Information of Science and Technology No 1/2016 giảng viên xây dựng quy trình đánh giá ghi điểm thưởng điểm phạt cho hoạt động tham gia lớp GV tích cực bồi dưỡng chun mơn qua việc tự điều chỉnh hoàn thiện kỹ nghiệp vụ, tăng hiệu qủa hoạt động sư phạm lớp, cải tiến giảng dạy học tập - hoạt động coi tất yếu, trực tiếp thúc đẩy chất lượng cơng tác đào tạo đòi hỏi người dạy cần phát huy tối đa tính động sáng tạo việc ln tìm kiếm biện pháp nghiệp vụ cụ thể 3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên môn tiếng Anh Đối với việc giảng dạy ngoại ngữ, giảng viên có nhiều phương pháp khác Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Nếu với phương pháp dạy ngoại ngữ truyền thống trọng nhiều vào việc học rèn luyện thành thạo cấu trúc ngữ pháp, dạy ngoại ngữ theo phương pháp thực hành giao tiếp việc hình thành người học lực sử dụng ngôn ngữ thành thạo lại trọng tâm q trình dạy học Khác với phương pháp nghe nói nhấn mạnh đến vai trò luyện tập từ mẫu cấu trúc có sẵn, cách giảng dạy theo phương pháp thực hành giao tiếp nhấn mạnh đến khả tương tác người học bối cảnh giao tiếp, hành vi ngơn ngữ người học thay đổi tùy thuộc vào phản ứng câu trả lời trước người tham gia Một phương pháp cố định khơng thể chìa khoá chung cho giảng viên mà phải tuỳ thuộc hoàn cảnh lớp học, đối tượng học, nội dung học để giảng viên cần điều chỉnh hoạt động giảng dạy hợp lý Chúng ta khơng thể có phương pháp cụ thể cứng nhắc áp dụng cho tất đối tượng mà phải phụ thuộc vào trình độ nhận thức, khiếu, sở thích, niềm say mê với môn học mà người dạy người học chọn cho 85 Thông báo Khoa học Công nghệ Số 1/2016 phương pháp riêng để học tập giảng dạy Một số phương pháp dạy học sau xem phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học tập 3.2.1 Phương pháp động não (Brainstorming) Động não phương pháp giúp sinh viên thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giảng viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận Để thực phương pháp này, giảng viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm khích lệ sinh viên phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt Sau giảng viên liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng phân loại ý kiến để làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý 3.2.2 Phương pháp vấn đáp (oral) Vấn đáp phương pháp giảng viên đặt câu hỏi để sinh viên trả lời, sinh viên tranh luận với với giảng viên, qua sinh viên lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: giảng viên đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giảng viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để sinh viên dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn - Vấn đáp tìm tòi giảng viên dùng hệ thống câu hỏi xếp Information of Science and Technology No 1/2016 hợp lý để hướng sinh viên kích thích ham hiểu biết Giảng viên tổ chức trao đổi ý kiến, tranh luận giảng viên với lớp nhằm giải vấn đề đặt Trong vấn đáp tìm tòi, giảng viên giống người tổ chức tìm tòi, sinh viên giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, sinh viên có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư 3.3.3 Phương pháp hoạt động nhóm (Group based Learning) Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, Khi làm việc nhóm, thành viên phải làm việc theo qui định giảng viên đặt nhóm đặt Các thành viên phải làm việc chủ động, ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Khi có nhóm lên thuyết trình, nhóm lại phải đặt câu hỏi phản biện câu hỏi đề nghị làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giảng viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giảng viên phải biết tổ chức hợp lý sinh viên quen với phương pháp có kết Trong hoạt động nhóm, tư 86 Thơng báo Khoa học Cơng nghệ Số 1/2016 tích cực sinh viên phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động 3.2.4 Phương pháp đóng vai (Role playing) Đóng vai phương pháp tổ chức cho sinh viên thực hành số cách ứng xử tình giả định Trên thực tế, phương pháp đóng vai có số ưu điểm sinh viên rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn, gây hứng thú ý cho sinh viên tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo sinh viên, khích lệ thay đổi thái độ, hành vi sinh viên theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị - xã hội Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Cách tiến hành phương pháp giảng viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai Khi sử dụng phương pháp giảng viên nên cho tình mở, khơng cho trước “kịch bản”, lời thoại Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề Nên khích lệ sinh viên nhút nhát tham gia Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trò chơi đóng vai Phương pháp giúp đạt chuẩn đầu như: Tư suy xét, phản biện; nhận biết kiến thức, kỹ thái độ cá nhân thân 3.2.5 Phương pháp đặt giải vấn đề (Problem based learning) Mục tiêu học dựa vấn để học nhiều chủ đề khơng phải tìm câu trả lời cho câu hỏi giảng viên đưa (Hmelo-Silver, 2004) Trong phương pháp học dựa vấn đề, sinh viên vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm Information of Science and Technology No 1/2016 phương pháp lĩnh hội kiến thức đó, phát triển tư chủ động, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh (HmeloSilver, 2004) Muốn tạo môi trường học tập động hấp dẫn có phối hợp tích cực thầy trò Việc áp dụng phương pháp với vai trò người điều khiển trình dạy học, người dạy phải tạo tình huống, khả để hướng dẫn hoạt động người học học Người dạy cần vận dụng thao tác phương tiện, cử điệu để tăng cường thúc đẩy hoạt động giao tiếp Các phương tiện dạy học phát huy triệt để 3.3 Một số kiến nghị nhà trường Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện phù hợp với điều kiện giảng dạy đặc thù cho học tiếng Anh, trang thiết bị nghe nhìn, internet đảm bảo chất lượng phục vụ cho việc giảng dạy học tập trực tuyến lớp Sĩ số lớp phù hợp không 30 sinh viên/lớp Tăng thêm thời lượng cho môn tiếng Anh lớp 180 tiết tương đương (12 tín chỉ) Tiếp tục phát huy việc khảo sát, kiểm tra, đánh giá, phân loại trình độ tiếng Anh đầu vào sinh viên năm thứ bậc đại học để định hướng kế hoạch xếp lớp theo lực trình độ tiếng Anh sinh viên từ lên kế hoạch bồi dưỡng kịp thời để sinh viên đủ kiến thức tiếp tục tham gia vào học tiếng Anh khóa đồng thời giúp sinh viên nhận biết trình độ tiếng Anh có ý thức để định hướng có chuẩn bị tốt Phối hợp đối tượng tình nguyện viên ngữ tổ chức quốc tế tham gia vào câu lạc tiếng Anh để sinh viên có hội tiếp cận sử dụng tiếng Anh lớp Tăng thêm giáo trình tài liệu tham khảo tiếng Anh thư viện hỗ trợ cho 87 Thông báo Khoa học Cơng nghệ Số 1/2016 sinh viên có điều kiện nâng cao lực ngôn ngữ Mỗi năm Nhà trường cần tạo điều kiện cho giảng viên tiếng Anh có hội học tập, bồi dưỡng nghiên cứu chuyên môn, lực ngôn ngữ nước ngữ IV Kết luận Tóm lại, để giúp sinh viên đạt chuẩn đầu theo giáo dục đào tạo quy định, tập thể lãnh đạo nhà trường, giảng viên ngoại ngữ tất sinh viên đại học trường phải nổ lực tâm cao Sinh viên phải tự học biết chủ động nỗ lực học tập thực lộ trình yếu tố quan trọng hàng đầu Với giảng viên cho thấy giảng dạy với phương pháp phù hợp Information of Science and Technology No 1/2016 trọng hướng dẫn thực tập trau dồi kỹ năng, luyện chiến thuật học nghe, nói, đọc, viết phương châm chủ đạo q trình giảng dạy mơn học Đối với nhà trường, lộ trình đạt chuẩn bậc sinh viên yếu tố quan trọng Để tối đa hiệu tính đồng bộ, quán cách tổ chức thực mục tiêu này, khơng thể thiếu hỗ trợ từ phía nhà trường với cải tiến trang bị thiết bị hỗ trợ dạy học ngôn ngữ Nếu đảm bảo tính đồng hoạt động dạy, học, tâm cao từ phía nhà trường, giảng viên sinh viên, tin việc đào tạo sinh viên Trường ĐHXD Miền trung có trình độ lực ngoại ngữ đạt chuẩn bậc quy định Bộ Giáo dục Đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bachman, L.F & Palmer, A.S, 1996.Language Testing in Practice OUP Ngơ Dỗn Đãi, 2001.Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo, Tài liệu tham khảo phương pháp giảng dạy đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội N.T.T.Hà & V.Đ.Phước, 2007 Làm để có hiệu đào tạo tiếng Anh chương trình quy khơng chun ĐHKT TP Hồ Chí Minh Giảng dạy tiếng Anh bậc đại học Việt Nam: Vấn đề giải pháp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức, 2008 Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đình Hòe, 2001 Cải tiến phương pháp giảng dạy đại học nhằm thích ứng với kinh tế tri thức Tài liệu tham khảo phương pháp giảng dạy đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Trần Văn Hiếu, 2015 Giáo trình lí luận dạy học đại học TS Nguyễn Thanh Hùng, 2016 Bài giảng lí luận dạy học đại học Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), 1998 Quá trình dạy - tự học; NXB Giáo dục Thái Duy Tuyên, 1999 Những vấn đề giáo dục học đại; NXB Giáo dục 10 Thái Duy Tuyên, 2008 Phương pháp dạy học - Truyền thống đổi NXB Giáo dục 88 ... 2015 trường Đại học Quy Nhơn cho thấy trường đại học khác thời lượng đào tạo tiếng Anh cao nhiều so với trường Đại học xây dựng Miền trung Hầu hết thời lượng giảng dạy tiếng Anh trường đại học. .. động dạy học giảng viên sinh viên lớp III Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học xây dựng Miền trung 3.1 Vai trò giảng viên việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường. .. sinh viên bậc đại học trường Đại học xây dựng Miền trung từ năm 2012 đến nay, tiếng Anh gồm có học phần học phần Anh văn (2 tín chỉ), Anh văn (2 tín chỉ), Anh văn (2 tín chỉ) tiếng Anh chuyên ngành

Ngày đăng: 17/06/2020, 01:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan