1. Trang chủ
  2. » Đề thi

45 đề thi thử THPT quốc gia 2020 môn ngữ văn có đáp án và lời giải chi tiết

191 638 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

T SÁCH LUY N THI 45 Đ THI TH THPT QU C GIA 2020 MƠN NG VĂN (CĨ ĐÁP ÁN VÀ GI I CHI TI T) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút ĐỀ I ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ 1-4 …Vàng bạc uy quyền không làm chân lý Óc nghĩ suy mượn vay Bạch Đằng xưa, Cửu Long Tắm gội lòng ta, chẳng cạn Ta tin sức mình, vơ hạn Như ta tin tuổi 25 Của chúng ta, tuổi trăng rằm Dám khám phá, bay cao, tự tay bẻ lái Ta tin loài người thúc nhanh thời đại Những sông Thương bên đục bên Chảy xuôi, đẹp xanh dịng Lịch sử sơng Hồng vĩ đại… (Trích “Tuổi 25” Tố Hữu, sách “Tố Hữu Từ Việt Bắc”, NXB Văn học Tr 332) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? (0,5 điểm) Câu 2:Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ hai? (0,5 điểm) Câu 3:Anh /chị hiểu hai câu thơ : “Của chúng ta, tuổi trăng rằm Dám khám phá, bay cao, tự tay bẻ lái”? (1,0 điểm) Câu 4: Nhà thơ tâm qua đoạn thơ trên? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị niềm tin tuổi trẻ vào gợi từ đoạn trích phần Đọc hiểu Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp sử thi nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành- Trích Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục -Hết - Trang Trang HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Phần Nội dung Câu Phần I Điểm Đọc hiểu 3,0 Câu - Đoạn thơ viết theo thể thơ tự do/tự 0,5 Câu - Các biện pháp tu từ: +So sánh: “ Như ta tin tuổi 25; tuổi 25 Của tuần trăng rằm” + Điệp ngữ: Ta tin + Liệt kê:Dám khám phá, bay cao, tự tay bẻ lái 0,5 Câu - Hai câu thơ nói lên sức mạnh tuổi trẻ: dám ước mơ hành động để thực lí tưởng cao đẹp mình- làm chủ tương lai đất nước… 1,0 Câu - Nhà thơ tâm tuổi trẻ hệ mình: mang tất sức mạnh tâm huyết, niềm tin tuổi trẻ để dâng hiến, đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc … - Từ tâm cá nhân, nhà thơ nhắn gửi tới hệ trẻ sống phải có lí tưởng cao đẹp, có niềm tin vào người để tạo nên trang sử hào hùng dân tộc… 1,0 Làm văn 7,0 Viết đoạn văn niềm tin tuổi trẻ vào 2,0 Phần II Câu 1.u cầu chung: Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết, 2.Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, khơng mắc lỗi tả 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Niềm tin yếu tố quan trọng giúp người vượt qua trở ngại sống để đến thành công 0,25 c Các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ… Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: * Giải thích: - Niêm tin: tin tưởng, tín nhiệm vào điều làm sống dựạ sở thực định - Niềm tin vào mình: tin vào khả mình, tin vào làm được, khơng gục ngã trước khó khăn, trở ngại sống, ta làm thay đổi thời cuộc… - Niềm tin từ đoạn trích tin tuổi 25, dám khám phá, bay cao, tự Trang Trang 0,25 tay bẻ lái, loài người thúc nhanh thời đại * Bàn luận - Biểu niềm tin vào mình: + Lạc quan, u đời, khơng gục ngã trước khó khăn thử thách + Có ý chí, nghị lực để đối mặt với khó khăn thử thách đường đời… + Tỉnh táo để chọn đường đắn cho trước nhiều ngã rẽ sống + Đem niềm tin với người… + Lấy dẫn chứng: hệ Tố Hữu tin vào tuổi trẻ chiến đấu chống lại kẻ thù dành thắng lợi - Vì phải tin vào mình: + Có niềm tin vào ta dám xông pha lĩnh vực sống, khẳng định khả mình, tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn trở ngại sống… + Cuộc sống khơng bẳng phẳng mà ln có khó khăn, trở ngại mát, nên cần có niềm tin để vượt qua -> Tin vào yếu tố quan trọng để làm điều phi thường… - Mở rộng: Tin vào để vượt qua khó khăn, thử thánh cần phải dựa vào khả thực tế để không rơi vào tự kiêu, tự đại… * Bài học nhận thức: - Mỗi cần phải tự tin vào mình, tin vào làm - Cụ thể hóa niềm tin vào hành động thân: học tập, rèn luyện, cống hiến cho tổ quốc… Câu 0,25 0,5 0,25 0,25 5,0 Yêu cầu chung - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận văn học - Bài viết có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả… - Thí sinh viết theo nhiều cách khác phải bám sát tác phẩm, kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc nghị luận (có đủ phần mở bài, thân bài, kết luận) 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: – Vẻ đẹp sử thi Tnú, 0,5 c Triển khai vấn đề thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Đảm bảo tả ngữ pháp 0,25 1/ Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật – vấn đề nghị luận 0,5 Trang Trang 2/ Cảm nhận vẻ đẹp sử thi nhân vật Tnú 3,0 – Nhân vật mang vẻ đẹp sử thi nghĩa tính cách, phẩm chất Tnú có nhiều điểm tương đồng, khái quát kết tinh từ tính cách, phẩm chất người Tây Nguyên; đời Tnú có điểm tương đồng với đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man, từ khó khăn gian khổ đến thắng lợi, từ đau thương đến anh dũng 0,5 – Tnú trước hết điển hình cho tính cách người Tây Ngun + u nước, căm thù giặc sâu sắc, bất khuất với kẻ thù : Tnú có mối thù lớn : thân, gia đình, bn làng + Sớm có lí tưởng cách mạng, trung thành với cách mạng, tính kỉ luật cao, bất khuất với kẻ thù + Sức sống mãnh liệt, dẻo dai: chi tiết đôi bàn tay Tnú + Có tình thương u sâu sắc với gia đình, bn làng 1,0 – Tnú cịn điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man: + Tnú mồ côi, gặp nhiều đau thương phát huy cốt cách người Xơ Man : “Đời khổ bụng nước suối làng ta” + Tnú gặp bi kịch chưa cầm vũ khí: thân bị bắt, bị tra dã man (mỗi ngón tay cịn hai đốt) ; vợ bị giặc tra đến chết + Tnú giải dân làng Xơ Man cầm vũ khí, đứng dậy đấu tranh, bảo vệ bn làng- Chân lí cách mạng “chúng cầm súng, phải cầm giáo” + Vượt lên nỗi đau đớn, bi kịch cá nhân, Tnú tâm gia nhập lực lượng giải phóng, giết giặc trả thù cho gia đình, q hương, góp phần bảo vệ bn làng 1,0 - Đó hịa hợp đời tính cách, cá nhân cộng đồng để tạo nên vẻ đẹp tồn vẹn hình tượng giàu chất sử thi 0,5 d.- Có cách diễn đạt mẻ, sáng tạo, phù hợp 0,25 e Chính tả, đặt câu - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tiếng Việt 0,25 PHẦN I= PHẦN II 10,0 Trang Trang ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút ĐỀ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: CHÂN Q (Nguyễn Bính) Hơm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lòng em Van em, em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân q Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều 1936 (Nguyễn Bính - Thơ đời, NXB Văn học, 2003) Thực yêu cầu: Câu (0,5 điểm) Xác định từ trực tiếp thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tơi” Câu (0,5 điểm) Tìm phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Câu (1,0 điểm) Qua văn bản, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì? Câu (1,0 điểm) Anh / chị có đồng tình với tâm nhà thơ câu thơ "Van em, em giữ nguyên quê mùa" không? Tại sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ đầu kỉ XX, Nguyễn Bính lo lắng mai giá trị làm nên hồn quê mà thiết tha gửi gắm thơ “Chân quê”: “Van em, em giữ nguyên quê mùa” Trang Trang Bằng tâm niên sống năm đầu kỉ XXI, anh / chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống sống Câu (5,0 điểm) Khi hồn Trương Ba kiên đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, hồn Trương Ba trả lời: “Tôi không nhập vào hình thù nữa! Tơi chết rồi, để chết hẳn!” (Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, trang 151 - Ngữ Văn 12 tập II, NXB GD) Suy nghĩ anh/chị lựa chọn nhân vật Trương Ba -Hết ĐÁP ÁN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Các từ thể tâm trạng nhân vật “tôi”: Khổ - Sợ - Vừa lòng * Biện pháp tu từ sử dụng: Câu hỏi tu từ * Hiệu nghệ thuật: - Tạo âm hưởng day dứt, khắc khoải cho lời thơ - Bản thân câu hỏi hàm chứa câu trả lời: vật dụng yếm lụa sồi, dây lưng đũi, áo tứ thân, quần nái đen đâu (tức khơng cịn nữa) - diễn tả cách kín đáo, tế nhị cảm xúc day dứt, nuối tiếc nhân vật trữ tình trước thay đổi đồng thời nét đẹp chân quê cô gái quê Thông điệp: "Van em em giữ nguyên quê mùa" - Mong muốn thiết tha giữ gìn vẻ đẹp truyền thống quê hương nét đẹp mộc mạc, đơn sơ, bình dị người Tác phẩm lời thức tỉnh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thí sinh tùy chọn thái độ, song phải lý giải thật thuyết phục lựa chọn Gợi ý: - Tơi đồng tình với tâm nhà thơ Nguyễn Bính Bởi tâm tiếng lịng chân thành nói lên mong muốn tha thiết người buổi giao thời xã hội Việt Nam "Quê mùa" mà nhà thơ muốn "em" giữ nguyên chân chất, hậu, mộc mạc thuộc hồn quê, thuộc nguồn cội dân tộc Đó cịn nét đẹp văn hóa quê hương xứ sở cần gìn giữ, bảo vệ - Tơi khơng hồn tồn đồng tình với tâm nhà thơ Có giá trị văn hóa cần gìn giữ khơng có nghĩa đứng nơi chốn cũ, sống với xưa cũ cự tuyệt hồn tồn với mới, lại tiến bộ, văn minh, tạo đà cho phát triển cá nhân cộng đồng dân tộc Giữ sắc văn hóa để khơng hịa tan cần tiếp thu văn hóa, văn minh nhân loại để phát triển hội nhập - Thí sinh kết hợp hai ý kiến LÀM VĂN Trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống Trang Trang Điểm 3.0 0,5 0,25 0,25 1,0 1,0 7.0 2.0 sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: Bắt đầu chỗ lùi vào đầu dòng, viết hoa, kết thúc dấu chấm xuống dịng Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành Đảm bảo yêu cầu dung lượng (khoảng 200 chữ) b Xác định vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa việc bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống c Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ ý nghĩa việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Có thể theo hướng sau: - Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống gìn giữ, tơn tạo tạo môi trường, không gian tồn cho giá trị văn hóa lâu đời dân tộc - Ý nghĩa: + Bảo vệ sắc văn hóa để làm thành gương mặt tinh thần riêng dân tộc + Có sức thu hút, hấp dẫn riêng, giới ngày tiến bộ, văn minh khơng tơn trọng mà ln địi hỏi khác biệt, riêng biệt, độc đáo, giá trị văn hóa tinh thần + Trong xu hướng tồn cầu hóa, việc giữ gìn sắc văn hóa giúp hội nhập mà khơng bị hịa tan Khơng đánh sắc văn hóa phát triển bền vững d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận Câu 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Viết văn bàn luận vấn đề: Sự lựa chọn nhân vật Trương Ba 5, a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề; 0, thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn; kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Sự lựa chọn nhân vật Trương Ba đứng trước tình huống: chết hẳn tiếp tục sống thân xác người khác 0, c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ 3, lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm vấn đề cần nghị luận 0, - Lưu Quang Vũ nhà soạn kịch tài VHVN đại - Vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm khai thác chất liệu dân gian, có ý nghĩa sâu sắc đặt nhiều vấn đề tư tưởng, lối sống người - Câu nói TB “Tơi khơng nhập vào hình thù nữa! Tôi chết rồi, để chết hẳn!” xuất thoại Hồn TB Đế Thích thể lựa chọn dứt khốt TB… * Tình nhân vật Trương Ba 0, - Là người làm vườn nhân hậu, sạch, thẳng thắn, hết lịng thương u vợ cơn, có tài đánh cờ bị chết oan - Được trả lại sống sống nhờ thân xác hàng thịt thô lỗ, phũ phàng khiến Trương Trang Trang Ba dần thay đổi: Hồn TB có sống đáng hổ thẹn phải sống chung với phần thể xác dung tục bị dung tục đồng hoá Trương Ba kiên từ chối thỏa hiệp với xác hàng thịt * Sự lựa chọn nhân vật Trương Ba 1, - Trương Ba tranh luận gay gắt với hàng thịt, đối thoại với người vợ, với dâu, với Đế Thích đau đớn trước đến lựa chọn cuối - Lời thoại Trương Ba thể lựa chọn: Chấp nhận chết hẳn, khơng trú ngụ thân xác * Bình luận 1, - Sự lựa chọn đau đớn vậy, Trương Ba khơng cịn sống lựa chọn đúng, giúp Trương Ba tránh bao rắc rối mối quan hệ, giữ phẩm cách đẹp đẽ vốn có mình, hài hồ tự nhiện thể xác tâm hồn - Sự lựa chọn Trương Ba phản ánh vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách người lao động chiến chống lại nghịch cảnh - Sự lựa chọn dứt khoát TB thể chiều sâu triết lí nhân sinh sâu sắc kịch: Sự sống quý giá có điều quan trọng sống sống cho có ý nghĩa - Quyết định Trương Ba khắc họa ngôn ngữ kịch giàu triết lí, chứa đựng chiều sâu nội tâm nhân vật d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0, e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0, ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: [ ]Cứ tới chủ đề ơn nghĩa sinh thành ngập hộp thư “Thay lời muốn nói ” câu xin lỗi ba mẹ từ bạn trẻ Là lời xin lỗi gửi đến ba-mẹ-còn-sống Mà, nội dung lời xin lỗi na ná nhau, kiểu “Con biết ba mẹ cực khổ Con biết làm cho ba mẹ buồn nhiều Con xin lỗi ba mẹ Xin lỗi, hay gọi “những lời xin lỗi mang tính phong trào ”, áy náy ray rứt “những áy náy ray rứt theo sóng”, có hay có chương trình gợi nhắc, bạn sực nhớ Mà khổ cái, thân lời xin lỗi sợ khó làm người xin lỗi vui hơn, đâu đợi tới họ, người làm chương trình hiểu rằng, có lẽ vài ngày sau chương trình, với nhịp sống ngày nhanh ngày vội, với lịch học, làm, giải trí sau học, Trang Trang II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần đọc - hiểu, anh/chị làm để Đất Nước tồn đến ngàn sau? (Viết đoạn văn khoảng 200 chữ) Câu (5,0 điểm) Trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ", Tơ Hồi viết: “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vng mà trơng ra, đến chết thơi” và: “Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho tơi A Phủ chưa kịp nói Mị lại nói: - Ở chết mất” Phân tích nhân vật Mị hai đoạn trích trên, từ làm bật thay đổi mạnh mẽ nhận thức hành động nhân vật - HẾT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Đọc hiểu Câu Nội dung Điểm - Đất nước: dế mèn, trái bồ kết để em gội tóc, cỏ không tên, , đêm trăng bên giếng đầu làng, hình ảnh trâu, đồng dao, Rồng cháu Tiên, thần thoại, tình chồng, nghĩa vợ, 0,5 - Dáng hình Đất Nước khơng hóa thân người có tên mà cịn cỏ, người vô danh, người bình dị âm thầm lặng lẽ hiến làm nên 0,5 Thông điệp: 1,0 - Đất Nước gần gũi, thân thuộc Trang 175 Trang 57 - Đất Nước cống hiến thầm lặng người có tên khơng tên - Niềm tự hào Đất Nước khứ - Niềm tin vào Đất Nước trường tồn tươi đẹp tương lai HS bày tỏ quan điểm đồng tình/khơng đồng tình, cần lí giải hợp lý, có sức thuyết phục 1,0 - Đồng tình: Trong điều kiện xã hội phát triển nay, Đất Nước hình ảnh trâu trước cày, trước cha, trước mẹ trì trệ, khơng phát triển Những hình ảnh phải nhường chỗ cho máy móc đại đời để đem lại suất hiệu lao động cao - Khơng đồng tình: Mặc dầu xã hội phát triển, máy móc thay cho hình ảnh trâu trước cày, trước cha, trước mẹ, cịn hình ảnh mộc mạc làng quê thay đổi trước khơng hồn tồn làm nét đẹp hồn quê vốn có Làm văn * Yêu cầu hình thức: Viết thể thức đoạn văn 0,25 * Yêu cầu nội dung: HS có nhiều cách viết khác cần thể nội dung sau: - Giải thích ý thơ: Đất Nước cịn tồn đến ngàn sau nghĩa gì? Nghĩa là: 0,25 + Giữ gìn vẻ đẹp đất nước khứ + Xây dựng đất nước phát triển tươi đẹp tương lai - Vai trò, trách nhiệm niên Đất Nước + Lưu giữ nét đẹp văn hóa dân tộc từ việc làm cụ thể: trân trọng tiếng mẹ đẻ, hướng cội nguồn, trân trọng truyền thống tốt đẹp tổ tiên 1,0 + Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi "hịa nhập khơng hịa tan" + Khơng ngừng học tập, lao động, sáng tạo, phát huy trẻ vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước - Phê phán niên có lối sống quên truyền thống, đánh cội nguồn niên có lối sống mờ nhạt khơng Trang 176 Trang 58 góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề cần nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận 0,5 b Xác định vấn đề nghị luận: 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh giải vấn đề theo hướng sau: 0,25 Giới thiệu khái quát nhân vật Mị trước nhà thống lý - Cô gái trẻ, đẹp, u đời, có tài, khát khao hạnh phúc Vì nghèo nên bị cướp làm dâu trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra Phân tích nhân vật Mị hai đoạn trích a Mị đoạn trích thứ 0,5 + Câm lặng, chai sạn: Mị khơng nói, rùa ni xó cửa + Mị tù nhân, ý niệm thời gian: Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng 0,75 + Mị cam chịu, buông xuôi: Ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi -> Mị hóa đá, đóng băng, buông xuôi trước số phận b Mị đoạn trích thứ hai + Mị chạy theo A Phủ: chạy ra, băng đi, đuổi kịp,lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc + Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho - Ở chết mất” -> Sợ chết, khao khát sống c Bình luận thay đổi mạnh mẽ nhận thức hành động Mị Trang 177 Trang 59 - Vì đoạn văn thứ Mị hóa đá, đóng băng, bng xi trước số phận? Vì: 0,75 Khi bị cướp làm dâu trừ nợ nhà thống lí Pá Tra, Mị bị hai trịng dây trói "cường quyền thần quyền" Nhiều lần nghĩ đến chết, Mị có ý định ăn ngón tự tử Sau bố chết, Mị khơng cịn tưởng đến việc ăn ngón tự tử Ở lâu khổ, Mị quen khổ - Vì đoạn văn thứ hai Mị sợ chết, khao khát sống? Vì: Trong đêm đông, chứng kiến giọt nước mắt A Phủ, Mị đồng cảm, có chuyển biến nhận thức: Nhận tội ác kẻ thù "Chúng thật độc ác" hành động liều cứu người: Cắt dây cởi trói cứu A Phủ Trong khoảnh khắc ngắn ngủi để định số phận, Mị chạy theo A Phủ 1,0 - Hai đoạn trích thể rõ thay đổi, chuyển biến mạnh mẽ nhân vật Mị nhận thức hành động: Mị không câm lặng mà thể lời nói ngắn gọn, khát sống: - A Phủ cho tơi đi/ - Ở chết mất” - Hoàn cảnh khiến Mị trở nên chai sạn hoàn cảnh làm sống dậy sức sống tiềm tàng Mị: Hành động chạy theo A Phủ phản kháng cuối có ý nghĩa khép lại chuỗi ngày tăm tối mở tương lai tươi sáng cho nhân vật d Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mị hai đoạn văn Miêu tả chi tiết, so sánh ấn tượng, số câu văn ngắn gọn, chọn lọc chi tiết ấn tượng, khắc họa tâm lí, hành động nhân vật tinh tế Đánh giá nâng cao Sự thay đổi mạnh mẽ nhận thức hành động nhân vật Mị hai đoạn văn dụng ý nhà văn Tơ Hồi Sự thay đổi có ý nghĩa sâu sắc: + Là hệ tất yếu, bắt nguồn từ tâm hồn yêu đời, khát khao hạnh phúc sẵn có nhân vật + Thể sức sống tiềm tàng mãnh liệt âm ỉ đợi ngày bùng cháy 0,5 + Thể rõ nhìn nhân đạo tác giả d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận Trang 178 Trang 60 e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,5 0,25 0,25 ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm * Lưu ý: - GV cho điểm tối đa HS đạt yêu cầu kĩ lẫn nội dung kiến thức - GV vận dụng linh hoạt đáp án trình chấm viết sáng tạo ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 44 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: “Thành công thất bại đơn điểm mốc nối tiếp sống để luyện nên trưởng thành người Thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng khiến thành công đạt thêm phần ý nghĩa Khơng có ln thành cơng hay thất bại, tuyệt đối thông minh hay dại khờ, tất phụ thuộc vào nhận thức, tư tích cực hay tiêu cực người Như trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, nói: “Người bi quan nhìn thấy khó khăn Trang 179 Trang 61 hội, cịn người lạc quan nhìn thấy hội khó khăn” Sẽ có người bị ám ảnh thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp hội dẫn tới thành công Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống Đó điều bạn khơng thể tránh khỏi, khơng muốn nói thực trải nghiệm mà bạn nên có đời Vì vậy, thất bại cách tích cực” (Trích từ Học vấp ngã để bước thành công – John C.Maxwell) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích ? (0,5 điểm) Câu Nêu chủ đề đoạn trích ? (0,5 điểm) Câu Tác giả khuyên cần có thái độ trước thất bại ? (1,0 điểm) Câu Anh/ chị có đồng tình với quan điểm: “Thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng khiến thành công đạt thêm phần ý nghĩa” khơng? Vì sao? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: “Người thành cơng ln tìm thấy hội khó khăn Kẻ thất bại ln thấy khó khăn hội” Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… Trang 180 Trang 62 Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.” (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.110, 111) Từ liên hệ đến đoạn thơ sau để nhận xét phong cách nghệ thuật nhà thơ Tố Hữu “Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ…” (Từ - Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr 44) -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN (Gồm 03 trang) Phần Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 3,0 Phương thức biểu đạt chính: phương thức nghị luận/ nghị luận 0,5 Chủ đề đoạn trích nói tất yếu thành công thất bại sống người 0,5 Tác giả khuyên “đừng sa vào vũng bùn bi quan”; “hãy thất bại cách tích cực” 1,0 Học sinh viết đoạn văn ngắn, tự bày tỏ quan điểm lí giải lại có quan điểm người I Trang 181 Trang 63 1,0 khác -Cần tránh xa cạm bẫy tiền tài, danh vọng,… LÀM VĂN Viết đoạn văn ngắn( 200 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến: Người thành cơng ln tìm thấy hội khó khăn Kẻ thất bại ln thấy khó khăn hội 2,0 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 0,25 Có đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề II b Xác định vấn đề nghị luận: 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau: 1,0 Có thể diễn đạt theo nhiều cách, số gợi ý định hướng chấm bài: * Giải thích: - Người thành cơng người đạt mục đích mà đặt sau q trình nỗ lực, cố gắng - Kẻ thất bại người không thực mong muốn, dự định đặt - Cơ hội: hoàn cảnh thuận tiện gặp để làm việc mong ước => Câu nói khẳng định thành bại người phụ thuộc vào cách người đón nhận xử trước vấn đề đời sống * Bàn luận: Trang 182 Trang 64 - Thành bại song hành thực thể khách quan Không không gặp thất bại, Sự thành bại người không phụ thuộc vào tài hay hội mà thái độ người trước khó khăn sống: + Với người giàu nghị lực, khó khăn hội để tích lũy kinh nghiệm, kiểm chứng lực thân Và thế, họ ln tìm thấy hội khó khăn để thành cơng + Với người bi quan, lười biếng gặp khó khăn thử thách vội chán nản, tự tìm thấy lí để thối thác cơng việc, từ bỏ ước mơ Khơng vượt qua khó khăn khiến họ hết niềm tin để thấy khó khăn, không nhận hội Và họ thất bại - Cuộc sống khắc nghiệt ẩn giấu nhiều hội mà người cần nắm bắt - Sự thành bại giai đoạn khơng có ý nghĩa suốt đời Mọi người cần có cách ứng xử trước thành bại để đạt điều mong ước Thành cơng có sau q trình học tập, tích lũy, nỗ lực, rèn luyện lâu dài – Phê phán thái độ sống hèn nhát, lười biếng, dễ gục ngã, niềm tin sau lần thất bại * Bài học nhận thức hành động: – Cần phải có niềm tin, nghị lực lớn để vượt qua thử thách khó khăn sống, để ln tìm thấy hội khó khăn Trang 183 Trang 65 – Khơng ngại đối mặt với khó khăn Coi khó khăn, thử thách phần tất yếu sống c Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề 0,25 d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 5,0 Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận 0,50 Cảm nhận đoạn thơ thơ Việt Bắc sau liên hệ với đoạn thơ thơ Từ để nhận xét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Triển khai vấn đề nghị luận Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích với thao tác lập luận khác như: so sánh, bình luận,… a Giới thiệu chung: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận 0,50 b Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc 1,5 -Về nội dung: + Nỗi nhớ người (người cán cách mạng xuôi) hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc kháng chiến: tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo, hữu tình với nét đặc trưng núi rừng Việt Bắc; thiên nhiên đa dạng cảm nhận thời gian, không gian khác nhau… Tất trở thành nỗi nhớ khắc sâu lòng người kháng chiến Thiên nhiên cịn có gắn bó với sinh hoạt người kháng chiến Điều làm vẻ thâm u, trầm lặng núi rừng mà thay vào khơng khí ấm áp, vui tươi Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc, thế, thật giàu sức sống Trang 184 Trang 66 + Nỗi nhớ người (người cán cách mạng xi)) hình ảnh người Việt Bắc: người gần gũi, thân thương; người gắn bó sâu nặng nghĩa tình với kháng chiến, có tình cảm u thương, đùm bọc, chia sẻ bùi, vượt qua khó khăn, thử thách nhiệm vụ chung Cách mạng Qua nỗi nhớ, đoạn thơ tái vẻ đẹp người dân Việt Bắc bình dị, thân thiết mà nghĩa tình, thủy chung -Về nghệ thuật: thể thơ lục bát đậm đà tính dân tộc phù hợp với việc thể nỗi nhớ tình cảm ngào da diết; kết cấu theo lối đối đáp ca dao giao duyên khiến cho tình cảm vốn mang màu sắc trị trở nên trữ tình sâu lắng dễ vào lịng người; ngơn ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi, quen thuộc, đậm màu sắc dân tộc…đã khiến đoạn thơ tựa khúc hát thiết tha mang nỗi nhớ người thương, nhớ quê hương cách mạng c Liên hệ với đoạn thơ “Từ ấy”: */ Tóm lược nội dung nghệ thuật: 0,5 -Về nội dung: Đoạn thơ thể hận thức lẽ sống nhà thơ: gắn bó hài hịa “cái tơi” cá nhân với “cái ta” chung cộng đồng Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ: tác giả tự đặt vào mối quan hệ ruột thịt, gần gũi đại gia đình quần chúng lao khổ, để họ sống tranh đấu cho tự do, cho đất nước -Về nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ; động từ miêu tả trạng thái cảm xúc; điệp từ; lặp cấu trúc ngữ pháp; ngơn ngữ mang tính chất trữ tình điệu nói; cách nói trực tiếp, âm điệu giản dị lời tâm tình thủ thỉ, chân thành… */ Nhận xét phong cách nghệ thuật Tố Hữu thể qua hai đoạn thơ 1,0 -Về nội dung: + Hai đoạn thơ tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình trị thơ Tố Hữu Lí tưởng cách mạng nguồn cảm hứng nghệ thuật nhà thơ Với ông, làm thơ hoạt động cách mạng, nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục, đấu tranh cho thắng lợi lí tưởng Trang 185 Trang 67 cách mạng + Hai đoạn thơ cho thấy thơ Tố Hữu khơng sâu vào tình cảm riêng tư cá nhân mà tập trung thể tình cảm lớn, lẽ sống lớn, niềm vui lớn… người cách mạng, dân tộc (tình yêu lí tưởng Từ ấy, tình cảm đồng bào Việt Bắc) -Về nghệ thuật: + Ở hai đoạn thơ dễ nhận thấy giọng thơ Tố Hữu mang tính chất tâm tình ngào tha thiết, tự nhiên, đằm thắm, chân thành Đó tiếng nói tình thương mến, lời giãi bày, trò chuyện (Từ ấy), lúc lại lời nhắn nhủ tâm tình thiết tha (Việt Bắc)… + Về thể thơ, Tố Hữu đặc biệt thành công vân dụng thể thơ truyền thống dân tộc: thể lục bát uyển chuyển, trữ tình (Việt Bắc); thể thất ngôn trang trọng không khuôn sáo, thở liền mạch, tự nhiên (Từ ấy) Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận, hành văn sáng 0,50 Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Tổng điểm 10.0 ……HẾT…… ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 45 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Cuộc sống đại ngày trở nên gấp gáp với thay đổi chóng mặt Thế giới trở thành làng nhỏ bé Cánh cửa mở xã hội rộng lớn che khuất giá trị nhỏ bé cá nhân Có người bị theo vịng xốy đời để cuối khơng biết ai, đâu mục đích lớn lao đời Và trình mải mê tìm kiếm giá trị vật chất, tinh thần sống, họ bỏ rơi giá trị thân Trang 186 Trang 68 Chỉ đến bừng tỉnh, rời khỏi giấc mộng phù du, họ nhận thức người mình, trở với giá trị sống đích thực cảm nhận ý nghĩa, hạnh phúc sống Vậy bạn nhớ, đừng làm mòn giá trị thân việc so sánh với người khác, người tất người đặc biệt Cũng đừng đề mục tiêu lớn lao người khác cho quan trọng Chỉ có bạn biết điều tốt cho mình, nhận thức cách đắn.(Chương trình FM Sức Khỏe (Kênh VOV giao thơng quốc gia)) Câu Xác định phương thức biểu đạt (0,5 điểm) Câu 2.Anh/chị hiểu hình ảnh “giấc mộng phù du” (0,5 điểm) Câu 3.Theo tác giả, nguyên nhân khiến người đánh giá trị thân? (1.0 điểm) Câu Theo anh/chị, tác giả nói: “Thế giới trở thành làng nhỏ bé”? (1.0 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Mỗi người tất người đặc biệt.” Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hình ảnh sợi dây trói (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) thắt lưng (Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu) HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần đọc hiểu Yêu cầu kỹ – kiến thức Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận Hình ảnh “giấc mộng phù du”: Có ý nghĩa ham muốn giá trị không bền vững, có Nguyên nhân khiến người đánh giá trị thân: - Bị theo vịng xốy đời để cuối khơng biết ai, đâu mục đích lớn lao đời - Mải mê tìm kiếm giá trị vật chất, tinh thần sống, họ bỏ rơi giá trị thân Điểm 0.5 0.5 1.0 - So sánh với người khác - Đề mục tiêu lớn lao người khác cho quan trọng Tác giả nói: “Thế giới trở thành ngơi làng nhỏ bé”? Vì: Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ thơng tin rút ngắn, thu hẹp khoảng cách người phạm vi tồn giới Nhờ đó, người vùng miền trái đất dễ dàng trao đổi, chia sẻ thơng tin, tri thức, tình cảm … làng nhỏ bé 1.0 II Phần làm văn Câu Yêu cầu kỹ – kiến thức Điểm Suy nghĩ ý kiến: “Mỗi người tất chúng người đặc biệt.” Trang 187 Trang 69 Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ 0.25 Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động 1.0 -Giải thích: “người đặc biệt” người không giống tất phương diện: ngoại hình, nhân cách, lối sống, tư tưởng, tình cảm, lực… Câu nói khẳng định người cá thể để từ khuyên người sống với giá trị thân -Bàn luận: Mỗi người nguyên bản, nghĩa khơng có thứ hai đời Do vậy, người có lực, ước mơ, lý tưởng riêng Cuộc sống thực có ý nghĩa người tự thực công việc, mơ ước khát vọng Nếu bắt chước người khác làm theo ý kiến người khác so sánh với người khác… tức tự làm mòn, đánh giá trị thân -Bài học: Câu nói cho ta quan niệm sống tích cực Chúng ta cần phải sống để mình, phát huy hết giá trị d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Cảm nhận anh/ chị hình ảnh sợi dây trói (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) thắt lưng (Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu) Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0.5 Đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân Xác định vấn đề cần nghị luận 0.5 Cảm nhận đặc sắc nghệ thuật nội dung hai chi tiết/ hình ảnh: sợi dây trói thắt lưng hai tác phẩm Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; sử dụng tốt thao tác lập luận; biết kết hợp lí lẽ dẫn chứng a Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm hai hình ảnh 0.5 b Hình ảnh” sợi dây trói” Vợ chồng A Phủ 1.0 - Ý nghĩa mặt nghệ thuật: + Sợi dây trói xuất nhiều lần tác phẩm, hình ảnh vừa mang ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa biểu trưng Trang 188 Trang 70 + Có vai trị thể tính cách, số phận nhân vật góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm - Ý nghĩa mặt nội dung + Sợi dây trói sợi dây đay, dây mây mà cha thống lý Pá tra dùng để trói người, đặc biệt người nơ lệ Vì thế, biểu trưng cho sức mạnh, cường quyền, tàn ác cha thống lý nói riêng, bọn địa chủ phong kiến vùng núi Tây Bắc nói chung + Hình ảnh sợi dây trói cịn biểu cam chịu, cay đắng tủi nhục, tự người nơng dân nơ lệ vùng núi Tây Bắc => Góp phần thể giá trị nhân đạo tác phẩm c Hình ảnh “chiếc thắt lưng” truyện Chiếc thuyền xa 1.0 - Ý nghĩa mặt nghệ thuật: + Hình ảnh thắt lưng khơng phải xuất nhiều lần tác phẩm có sức ám ảnh, hình ảnh vừa mang ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa biểu trưng + Hình ảnh thắt lưng có vai trị thể tính cách, số phận nhân vật góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm - Ý nghĩa mặt nội dung + Chiếc thắt lưng dụng cụ người dàn ông (người chồng) dùng để đánh người đàn bà (người vợ) bãi xe tăng cách dã man Đó hình ảnh biểu trưng cho tình trạng bạo lực gia đình, tàn dư chiến tranh… + Xoay quanh hình ảnh thắt lưng, tác phẩm cịn thể đời sống nhiều khó khăn người dân nghèo thời hậu chiến họ phải gánh chịu hậu nặng nề, tàn dư từ chiến => Góp phần thể giá trị nhân đạo tác phẩm 0.5 d So sánh: - Giống nhau: Cả hai hình ảnh sáng tạo nghệ thuật đặc sắc hai nhà văn, mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc, góp phần thể tính cách, số phận nhân vật bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm - Khác nhau: Hình ảnh sợi dây trói cha thống lý đặt vấn đề việc đấu tranh chống phong kiến giải phóng số phận cho người nơng dân nơ lệ Trong đó, hình ảnh thắt lưng cách Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề phải nhanh chóng giải tàn dư chiến tranh để làm cho sống ngày hạnh phúc 0.5 Sáng tạo Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…); thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 5.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Trang 189 0.5 Trang 71 ... LUY N THI 45 Đ THI TH THPT QU C GIA 2020 MƠN NG VĂN (CĨ ĐÁP ÁN VÀ GI I CHI TI T) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút ĐỀ I ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau trả lời. .. Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ riêng sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ TỔNG ĐIỂM ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút Phần... tắc tả, dùng từ, đặt câu Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận ĐỀ 10 0,5 0,5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I.Đọc hiểu:

Ngày đăng: 16/06/2020, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w