1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VIỆC làm CHO NONG THÔN tây NAM bộ

112 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 202,67 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng khơng vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc toàn nhân loại nói chung Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với tồn bền vững quốc gia Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm khơng nằm ngồi quỹ đạo đó, văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “giải việc làm nhân tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” [10] Đảng ta lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững coi “Công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” Vì “vấn đề niên phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người” [8] Bước sang kỷ XXI, với hội thách thức, sở nhìn nhận sâu sắc ưu điểm biểu hiệu phức tạp niên nay, Nghị Đại Hội IX Đảng xác định hệ trẻ cần phải “chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển tồn diện trị, tư tưởng đạo đức lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Miền Tây Nam Bộ bao gồm 13 tỉnh - thành, miền đất trù phú, đầy tiềm năng, trọng điểm phát tiển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta khu vực Đơng Nam Á Trong năm qua,cùng với q trình phát triển nước, miền Tây Nam Bộ có bước chuyển mạnh mẽ nhiều mặt, thu nhiều thành tựu quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, trị ổn định Trong thành tựu có vấn đề việc làm cho nguời lao động nói chung, niên nói riêng Tuy nhiên vấn đề việc làm cho niên nông thôn khu vực miền Tây Nam Bộ nước ta đặt nhiều vấn đề bất cập: Trình độ học vấn, tay nghề chun mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ thấp, phận niên nơng thôn chưa thực thay đổi suy nghĩ, tập quán sống để thích ứng với u cầu q trình CNH, HĐH hội nhập kinh tế diễn nhanh nông nghiệp, nông thôn Vấn đề việc làm niên nông thôn nhiều địa phương chưa thực cấp chủ thể xã hội trọng, đầu tư, quan tâm tiến hành đồng có tính chiến lược cơng tác niên Tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp niên có xu hướng ngày tăng, mức thu nhập thấp dẫn tới đường niên phải tự tìm kiếm việc làm, khơng trường hợp bị lừa gạt phải làm công việc mức lương thấp, việc làm trái với pháp luật, đạo đức xã hội: bán bia ôm, gái dâm, trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, buôn bán ma túy chí phải chấp nhận lấy chồng nước ngồi thơng qua mơi giới, mục đích sống sinh tồn thiếu việc làm thất nghiệp, mức thu nhập thấp nông thôn gây Đây vấn đề xúc, gay gắt có tính cấp thiết khơng niên, gia đình toàn xã hội phải tọng quan tâm giải giai đoạn Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn vấn đề "Việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam bộ" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề việc làm, giải việc làm nói chung nhiều người quan tâm nghiên cứu, cụ thể như: - Nolwen.Hennaff.Jean-Yves.Martin (biên tập khoa học): Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi - Nxb Thế giới, Hà nội 2001 - GS.TS Phạm Đức Thành: Vấn đề giải việc làm Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 64 - Hồng Minh: Hà Nội giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Tạp chí Lao động - Xã hội số 270 (từ 1-15/9/2005) - TS Nguyễn Hữu Dũng: Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Lao động - Xã hội số 246 (từ 115/9/2004) Hay Đơ thị hố, cơng nghiệp hố, đại hố với việc đảm bảo điều kiện sống làm việc người lao động, Tạp chí Lý luận trị số 11-2005 “Thị trường lao động định hướng nghề cho niên”, Nxb lao động xã hội Hà Nội, 2005 - TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên):Thị trường lao động Việt Nam-thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 - Lê Minh Hùng: Đà Nẵng nỗ lực chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm cho lao động diện giao đất, Tạp chí Lao động - Xã hội số 259 (từ 16-31/9/2005) Nhìn chung cơng trình viết nói tiếp cận nghiên cứu vấn đề việc làm, vấn đề tác động trình CNH, HĐH, trình hội nhập kinh tế quốc tế đến người lao động nói chung đến vấn đề vịêc làm, giải việc làm cho niên nhiều góc độ, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực (nông thôn, thành thị, miền núi, đồng ) khác gợi mở nhiều hướng nghiên cứu bổ ích Song chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ cách bản, tồn diện có hệ thống Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích - Làm rõ ưu điểm, hạn chế việc giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ thời gian qua (từ 2002 đến 2007) - Đề xuất số giải pháp để nhằm giải việc làm hợp lý cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ giai đoạn từ đến năm 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn hướng tới giải nhiệm vụ: - Nêu sở khoa học việc giải việc làm cho niên nông thôn giai đoạn - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho niên nông thôn số tỉnh miền Tây Nam Bộ thời gian qua - Từ đó, luận văn nêu số giải pháp chủ yếu để giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ giai đoạn đến năm 2015 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ - Phạm vi nghiên cứu + Đề tài việc làm cho niên vấn đề rộng, bao hàm vấn đề tạo việc làm, tìm việc làm, giải việc làm Vì vậy, phương diện Kinh tế trị, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ giai đoạn 2002-2007 + Địa bàn nghiên cứu chủ yếu tập trung tỉnh đặc trưng cho vùng như: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam, lý thuyết việc làm đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn sử dụng phương pháp đặc trưng kinh tế trị như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp trừu tượng hố khoa học Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn làm rõ sở khoa học việc giải việc làm nói chung giải việc làm cho niên nơng thơn miền Tây Nam Bộ nói riêng - Đánh giá thực trạng vấn đề giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ, từ đề xuất giải pháp khả thi để giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ giai đoạn đến năm 2015 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn nhằm cung cấp vấn đề có tính lý luận thực tiễn giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ nay, đặc biệt nâng cao khả nghiên cứu phục vụ cho công tác giảng dạy Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho hoạt động hoạch định sách, tạo điều kiện quan tâm giải tốt vấn đề việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1.1 Quan niệm việc làm 1.1.1.1 Khái quát việc làm vai trò việc lm Hoạt động lao động sản xuất hoạt động gắn liền với ng-ời xã hội loài ng-ời Từ xa x-a ng-ời biết làm lụng, tìm kiếm giới xung quanh sản phẩm để phục vụ nhu cầu cho thân Khi phân công lao động xã hội phát triển, ng-ời tham gia lao động sản xuất với việc làm cụ thể nhằm tạo thu nhập nuôi sống thân đóng góp cho xã hội Việc làm tr-ớc hết hoạt động lao động sản xuất ng-ời, hoạt động lao động cụ thể ng-ời lao động cụ thể trình lao động sản xuất xã hội Giống nh- lao động, việc làm phản ánh mối quan hệ ng-ời lao động với giới tự nhiên, việc làm chịu tác động qui luật điều kiện tự nhiên Mặt khác, nói đến việc làm nói đến tính chủ động, sáng tạo lao động Ng-ời lao động với kỹ mình, kết hợp với t- liệu sản xuất, hoạt động lĩnh vực định cấu kinh tế xã hội, để tạo cải vật chất (tức làm việc) - họ có quan hệ với nhau, quan hệ xã hội Vì vậy, việc làm chịu tác động qui luật kinh tế, xã hội Nh- vậy, việc làm lao động có quan hệ chặt chẽ với Việc làm vỏ xã hội, khung pháp lý lao động diễn Nếu lao động phạm trù vĩnh viễn, việc làm nh- Xét tổng thể có nơi, lúc có t-ợng ng-ời lao động việc làm hoạt động lao động sản xuất ng-ời không ngừng lại Việc làm nói lên mối quan hệ ng-ời với không gian, trung gian, quan hệ giới hạn xã hội cần thiết mà trình lao động cụ thể đ-ợc diễn Nói đến việc làm nói đến công việc ng-ời lao động với ngành nghề, công việc cụ thể; hoạt động cụ thể ng-ời lao động, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu cá nhân ng-ời lao động có tính cụ thể, tờng minh Tóm lại, nói lao động chung việc làm riêng Việc làm phạm trù tổng hợp, liên kết trình kinh tế xã hội Trên khía cạnh xã hội, việc làm phản ánh mối quan hệ ng-ời với ng-ời giới hạn định, trình lao động đ-ợc diễn ra, sở để mối quan hệ xã hội tồn mối liên hệ đan xen, liên kết với phát triển theo h-ớng lành mạnh Là vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, việc làm gắn cá nhân với xã hội - đem lại thu nhập cho ng-ời lao động để nuôi sống thân họ mà tạo l-ợng cải cho xã hội C.Mác nói: Với điều kiện khác không thay đổi khối l-ợng giá trị sản phẩm tăng lên tỷ lệ thuận với số l-ợng lao động đ-ợc sử dụng [18, tr.75] Việc làm vần đề có ý nghĩa kinh tế xã hội trị quan trọng quốc gia Hiện đảm bảo an toàn việc làm yếu tố phát triển bền vững Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH xu chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi ë n-íc ta tạo hội thách thức lao động, việc làm cho ng-ời lao động Chính nhận thức đắn việc làm vấn đề quan trọng tạo sở lý luận để đ-a giải pháp tích cực giải việc làm, phát huy nguồn lực lao động x· héi 1.1.1.2 Một số đặc trưng việc làm - Những quan niệm khác việc làm Quan niệm việc làm khơng cố định mà xét tảng chế độ trị, gắn với trình độ phát triển kinh tế, trị, văn hoá, xã hội quốc gia, thời đại Khi trình độ phát triển mặt, đặc biệt định hướng trị quốc gia thay đổi, quan niệm việc làm biến đổi Trong lịch sử cho thấy việc thay đổi quan điểm tương lai trực tiếp ảnh hưởng tới số lượng việc làm không định hướng việc làm Có quan niệm cho rằng, tất hoạt động, hành vi mang lại thu nhập để đảm bảo sống cho người gọi việc làm Quan điểm khơng tính đến tính pháp lý việc làm, đồng việc làm hợp pháp bất hợp pháp Trong điều kiện kinh tế thị trường chấp nhận quan niệm này, quan hệ thị trường ngày phát sinh mặt tích cực tiêu cực, nhiều nguồn thu nhập khơng đáng làm gia tăng tệ nạn xã hội, kìm hãm tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước Quan niệm thứ ba lại cho rằng: Việc làm định nghĩa tình trạng có trả cơng tiền bạc vật, có tham gia tích cực có tính cá nhân trực tiếp vào nỗ lực sản xuất So với hai quan niệm quan niệm phát triển hơn, khái quát hai quan niệm Tuy nhiên có hoạt động trả công tiền vật coi việc làm chưa thoả đáng Những người nằm lực lượng lao động làm công việc nội trợ, thân họ không nhận tiền công, tiền lương tiền hay vật từ xã hội, từ người sử dụng lao động mà nhận phân phối lại trực tiếp thu nhập từ thành viên gia đình Họ khơng trực tiếp mà gián tiếp tạo thu nhập trực tiếp, họ nhận thu nhập gián tiếp thông qua điều tiết thu nhập từ thành viên gia đình có việc làm hưởng tiền lương xã hội Vậy, họ người có việc làm, đảm nhận chức guồng máy đạo xã hội - nghề nội trợ Tại Hội nghị quốc tế lấn thứ 13 năm 1983, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa quan niệm: “Người có việc làm người làm việc đó, có trả tiền cơng, lợi nhuận người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình, khơng nhận tiền cơng hay hin vt [4, tr.47] Tr-ớc đây, chế cũ việc làm ng-ời lao động th-ờng nhà n-ớc giải với chế độ biên chế suốt đời Ng-ời lao động có việc làm đ-ợc xã hội tôn trọng thừa nhận ng-ời làm việc quan hành nghiệp nhà n-ớc, đơn vị kinh tế quốc doanh, với quan niệm Nhà n-ớc bố trí việc làm cho ng-ời lao động Chính vậy, xã hội không thừa nhận t-ợng thất nghiệp, thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ Quan điểm tạo tâm lý ỷ lại vào nhà n-ớc ng-ời lao động họ cần việc làm Khi chuyển sang chế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, quan niệm việc làm thay đổi Quan điểm việc làm đ-ợc thể Luật lao động N-ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2002 Điều 13, ch-ơng (việc làm) Luật qui định: Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đ-ợc thừa nhận việc làm Từ qui định đ-a khái niệm việc làm: Việc làm hoạt động lao động sản xuất tất lĩnh vực đời sống xã hội mang lại thu nhập cho ng-ời lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm Quan niệm việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Trong kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, ng-ời lao động làm việc gì, đâu, miễn không vi phạm pháp luật để mang lại thu nhập thu nhập cao cho thân Quan niệm mở h-ớng cho vấn đề giải việc làm, mở thị tr-ờng việc làm phong phú đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực mục tiêu giải phóng triệt để sức lao động tiềm toàn xã hội Qua phõn tớch cho thấy đặc trưng chung việc làm là: Về mặt pháp lý: việc làm phải hợp pháp, phải chịu điều chỉnh pháp luật độ tuổi, ngành nghề làm không làm Về mặt kinh tế: phải đáp ứng lợi ích kinh tế người lao động thu nhập, bình đẳng, tăng trưởng phát triển quốc tế Về trị: việc làm thể rõ quan điểm, đường lối lãnh đạo giai cấp cầm quyền Về mặt xã hội: việc làm phải phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức, phong tục tập quán, công xã hội Về mặt cá thể: việc làm thể tri thức, lực, phẩm chất người lao động tham gia việc làm ngành nghề cụ thể xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với nguồn lao động địa phương để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao phía sử dụng lao động - Cần lập quỹ xuất lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người nghèo, người lao động thuộc diện sách để họ có đủ điều kiện xuất lao động Đảm bảo cho 100% lao động hộ nghèo xuất lao động nước ngồi vay vốn tín dụng ưu đãi đề nghị ngân hàng thương mại bỏ quy định chấp 10% vốn vay cho người lao động - Coi trọng công tác đào tạo nguồn giới thiệu người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt quy định pháp luật để tham dự làm việc nước ngồi Cơng tác tạo nguồn giới thiệu người lao động nước phải gắn liền với chiến lược mở rộng thị trường xuất lao động, phù hợp với quan hệ cung - cầu trình hội nhập quốc tế thị trường xuất lao động - Để công tác xuất lao động thực tiền đề cho phát triển bền vững sau địa phương bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động để mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động nước về, mặt khác tạo ổn định KT - XH cho địa phương có xuất lao động Chương trình hậu xuất lao động cần phát triển theo hướng khuyến khích người xuất lao động trở đầu tư kinh doanh ngành nghề thiết thực, khai thác tiềm lợi địa phương Để làm điều đó, quyền địa phương cần tạo điều kiện mặt thuận lợi, tạo môi trường đầu tư hành lang pháp lý cho người xuất lao động trở phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng đóng góp cho q hương Đối với người lao động đào tạo nghề sản xuất điện tử, khí hay thực phẩm… sau xuất lao động trẻ đào tạo lại nhận vào làm việc doanh nghiệp địa phương để phát huy tay nghề kinh nghiệm, họ đào tạo trực tiếp lao động môi trường xã hội công nghiệp nước bạn Đây nguồn nhận lực phục vụ tốt cho trình CNH, HĐH địa phương 3.2.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn giai đoạn - Tập trung xây dựng hệ thống dạy nghề cho niên, nâng cao chất lượng nguồn lao động trẻ từ nông thôn đáp ứng yêu cầu thị trường lao động: Trong năm qua, công tác dạy nghề cho niên nông thôn tỉnh miền Tây Nam Bộ có chuyển biến tích cực Xã hội thân niên, chủ doanh nghiệp coi đào tạo nghề nguồn động lực để thay đổi phát triển KT - XH; hội để niên có việc làm việc làm ổn định, có thu nhập cao, doanh nghiệp có điều kiện để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Nhưng thực tế cho thấy công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ có nhiều hạn chế, thể nhiều mặt như: Về nhận thức niên nông thôn chưa đồng đều, cần phải tổ chức đào tạo nghề, hệ thống dạy nghề chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, sở vật chất kỹ thuật cho công tác dạy nghề chưa đầu tư mức, nguồn kinh phí đầu tư xã hội thấp so với nhu cầu điều kiện niên nông thôn; đội ngũ cán làm công tác dạy nghề vừa thiếu vừa yếu chun mơn, chưa có sách khuyến khích chun gia, kỹ thuật, cơng nhân bậc cao tham gia đào tạo nghề cho niên, công tác tuyên truyền, thông tin chưa tốt… Trong năm tới, với nhu cầu thị trường lao động đòi hỏi chất lượng, việc xác định đào tạo nghề cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ phải nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng nghiệp phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động niên nông thôn theo hướng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn tham gia sâu rộng vào thị trường xuất lao động tỉnh miền Tây Nam Bộ Phấn đấu từ đến năm 2015 đưa số lao động độ tuổi niên nông thôn đào tạo nghề đạt từ 33 - 35% giai đoạn 2008 - 2010, 45 - 50% giai đoạn 2010 - 2015, đáp ứng 100% yêu cầu học nghề niên nông thôn miền Tây Nam Bộ vào giai đoạn 2015, đáp ứng 70% số niên có nhu cầu vay vốn học nghề, tạo việc làm làm việc nước Để khắc phục hạn chế thực mục tiêu trên, tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ phải tiến hành đồng giải pháp sau đây: Một là, xây dựng chiến lược tuyền thông, nâng cao nhận thức cho niên nông thôn xã hội học nghề, lập nghiệp - Tích cực, chủ động công tác hướng nghiệp việc làm cho niên, định hướng cho niên tự đánh giá khả năng, tự lựa chọn định nghề nghiệp mình: Tăng cường tổ chức hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp việc làm thông qua phương tiện thông tin đại chúng, quan báo chí, phát truyền hình Đồn quản lý Tăng cường tư vấn, hướng nghiệp cho niên hình thức như: hỏi đáp, trả lời thư bạn đọc, xuất ấn phẩm giới thiệu nghề lựa chọn nghề Xây dựng chương trình giới nghề nghiệp phát hình hàng ngày truyền hình Mở chuyên mục học nghề - lập nghiệp báo viết Đưa nội dung hướng nghiệp lên website Đồn, báo điện tử, trang thơng tin trung tâm giới thiệu việc làm Tổ chức hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông, kết hợp hoạt động hướng nghiệp với đào tạo nghề sở đào tạo; nâng cao vai trò đội ngũ cán Đồn, tổng phụ trách Đội, Hội phụ huynh học sinh định hướng, giáo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Tổ chức buổi diễn thuyết, nói chuyện chuyên đề người thành đạt, doanh nhân với niên, học sinh nghề nghiệp việc làm Xây dựng chuyên mục phổ biến kiến thức, giới thiệu chuyên sâu nghề xã hội, thơng tin: "Người tìm việc, việc tìm người”, “tư vấn mùa thi"… Chú trọng nội dung nghề nghiệp việc làm sinh hoạt tập thể Đoàn, sinh hoạt chi Đoàn Tăng cường tổ chức hoạt động diễn đàn “thanh niên với nghề nghiệp”, “Giúp bạn chọn nghề"; gặp gỡ, đối thoại, trao đổi niên với người sử dụng lao động phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội, tổ chức khác để tổ chức hoạt động như: “ngày hội tư vấn nghề nghiệp”, “hội chợ việc làm”… để cung cấp cho niên thơng tin tìn hình phát triển KT - XH đất nước, địa phương, thông tin thị trường lao động Tổ chức triển khai có hiệu hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp việc làm cho niên thông qua trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm niên Với phương châm “Mỗi sở Đồn văn phòng, cán Đồn tư vấn viên việc làm”, đa dạng hóa hình thức tư vấn, giúp niên việc lựa chọn việc làm, hướng dẫn học nghề, kỹ chuẩn bị hồ sơ, trả lời vấn, lập dự án tạo việc làm dự án tạo thêm việc làm; tư vấn pháp luật lao động liên quan đến việc làm… Biên soạn, phát hành tài liệu tuyên truyền nghề nghiệp việc làm Biên tập phát hành tin “Học nghề - lập nghiệp” hàng tháng đến sở Đoàn Biên soạn cẩm nang tuyển sinh học nghề, cẩm nang việc làm cho lao động trẻ Xây dựng tủ sách hướng nghiệp nhà trường, sở Đoàn Hai là, cổ vũ, động viên, khuyến khích niên học nghề - Tổ chức điều tra, khảo sát nắm bắt nhu cầu nguyện vọng niên nghề nghiệp việc làm, từ đề giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, giúp đỡ niên học nghề, tìm kiếm việc làm - Đẩy mạnh hoạt động câu lạc nghề nghiệp, đội nhóm sản xuất kinh doanh giỏi thơng qua hình thức gặp gỡ, đối thoại, giao lưu trao đổi kinh nghiệm, việc làm - Định kỳ tổ chức thi tay nghề, chọn thợ giỏi; tổ chức hoạt động biểu dương, tôn vinh, khen thưởng người thợ trẻ giỏi, công nhân trẻ giỏi, chuyên gia trẻ giỏi doanh nghiệp thu hút nhiều lao động kỹ thuật Nghiên cứu ban hành giải thưởng “việc làm cho niên”, quỹ giải thưởng cho thi tay nghề quốc gia Biểu dương sở đào tạo nghề, doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động tiêu biểu công tác dạy nghề giải việc làm cho niên Ba là, có sách tín dụng ưu đãi cho niên vay vốn để học nghề, niên nông thôn niên thuộc diện gia đình nghèo, gia đình sách vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, niên dân tộc đội xuất ngũ; niên vùng sâu vùng xa đối tượng phải quan tâm, ưu đãi sách tín dụng để họ có hội học nghề, tìm kiến tạo mở việc làm Bốn là, quy hoạch lại mạng lưới, đa dạng hóa loại hình trường, lớp dạy nghề Sắp xếp lại hệ thống trường sở dạy nghề theo hướng chuyên sâu Phát triển mạng lưới sở dạy nghề, đảm bảo đến năm 2010 tồn vùng có 11 trường cao đẳng nghề, 22 trường trung cấp nghề, huyện có 01 trung tâm dạy nghề Nâng cấp, chuyển đổi trường dạy nghề mạnh số tỉnh để hình thành trường cao đẳng nghề với quy mô tuyển sinh 600 - 800 học sinh/năm; xếp, chuyển đổi số trường dạy nghề có địa phương vùng thành trường trung cấp dạy nghề thành lập 10 trường với quy mơ 1000 - 1500 học sinh/năm; có trường dạy nghề dân tộc thiểu số nội trú để tạo điều kiện cho người dân tộc (phần lớn đồng bào Khơmer) học nghề theo sách hỗ trợ toàn phần ngân sách nhà nước Xây dựng số trung tâm dạy nghề cấp huyện, cụm huyện địa phương sở dạy nghề Long An, An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Tập trung đầu tư xây dựng 2-3 trường dạy nghề chất lượng cao vùng Cần Thơ bán đảo Cà Mau (Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang) Các trường dạy nghề phát triển theo hướng đa nghề Xây dựng thí điểm trường dạy nghề nội trú cho dân tộc thiểu số Sóc Trăng An Giang Nâng cấp trường dạy nghề tỉnh Đồng Tháp lên cao đẳng nghề Phương thức hoạt động trường dạy nghề phải thực theo quy định pháp luật đào tạo; dạy nghề phải gắn với nhu cầu lao động vùng địa phương, phải trọng đến chất lượng đào tạo, phải đa dạng hóa dạy nghề với phương châm “người lao động cần học nấy”, phục vụ kịp thời cho nhu cầu giải việc làm cho niên nông thôn Năm là, đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề Căn vào nhu cầu lao động lĩnh vực để đào tạo có kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm ngành, nghề để dáp ứng kịp thời cho trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương ứng dụng tiến khoa học - công nghệ để đổi phương pháp dạy nghề nhằm đảm bảo cho người học vừa tiếp thu kiến thức bản, vừa nắm kỹ nghệ thực hành Cần phải huy động chuyên gia, nghệ nhân, thợ giỏi (tay nghề bậc cao) tham gia xây dựng nội dung, chương trình, giảng dạy đánh giá kết đào tạo Việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo phải bám sát nhu cầu xã hội, theo hướng tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến khu vực giới; ưu tiên lĩnh vực công nghệ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Sáu là, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Các địa phương cần tập trung xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẫn hóa trình độ chất lượng; đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Cần xây dựng sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng giáo viên dạy nghề, nâng cao đời sống vị xã hội họ; nhằm khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy nghề khơng ngừng phấn đấu vươn lên giảng dạy, từ nâng cao chất lượng đào tạo Bảy là, tăng cường dầu tư sở vật chất cho trường sở dạy nghề Các địa phương cần xây dựng quy hoạch tổng thể mặt bằng, bảo đảm trường dạy nghề có đủ điều kiện diện tích tác nghiệp theo quy định Tiếp tục đầu tư sở trường lớp dạy nghề đồng bộ, phấn đấu đến năm 2015 trường dạy nghề có đủ 100% số phòng học đạt tiêu chuẩn quy định; đồng thời bước đồng hóa: thư viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, ký túc xá, cơng trình vệ sinh, nước sạch… để trường dạy nghề ngồi việc có sở vật chất đồng có mơi trường, cảnh quan “xanh, sạch, đẹp” thực hấp dẫn người học Tám là, đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp đào tạo nghề Đào tạo đào tạo lại nghề cho người lao động yêu cầu cấp bách Nếu khơng nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động Nhiệm vụ thực có hiệu Nhà nước nhân dân làm Xã hội hóa nghiệp đào tạo nghề vừa xu hướng tất yếu, vừa giải pháp bắt buộc cấp thiết đặt cho miền Tây Nam Bộ phải quan tâm giải trước mắt, cần tập trung thực tốt việc sau: • Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển dạy nghề học nghề; tạo hội cho người, lứa tuổi, trình độ, học sinh phổ thơng học nghề Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp cá nhân có khả tổ chức tham gia đào tạo nghề cho người lao động • Tranh thủ chất xám, trình độ khoa học kỹ thuật viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, trường đại học… giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo nghề • Mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nghề với nhiều hình thức phong phú: đưa cơng nhân đào tạo nước ngồi, tranh thủ nguồn tài trợ (các dự án tổ chức quốc tế, cơng ty nước ngồi), mời chun gia sang đào tạo… 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý Nhà nước vai trò tham gia giải việc làm Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Sự lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước có ý nghĩa định tới việc tạo nhiều việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ Thực tế nhiều năm qua cho thấy tỉnh, thành phố quan tâm, có chủ trương, sách thể lãnh đạo đạo thực tốt thị, sách Đảng Chính phủ vấn đề giải việc làm cho niên nơng thơn có hiệu Ngược lại, nơi không quan tâm, thiếu giải pháp tổ chức thực bộc lộ nhiều sai sót, tồn (đã trình bày phần thực trạng) Để khắc phục han chế công tác lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý Nhà nước giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ cần tập trung thực tốt số giải pháp sau: * Đối với cấp ủy đảng Thứ nhất, cần phải xây dựng đường lối chiến lược phát triển KT - XH, đặc biệt chiến lược giải vấn đề lao động việc làm cách đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn địa phương Vấn đề phải thể rõ trình dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng cấp, xin ý kiến đóng góp nhân dân tỉnh, đưa vào chương trình nghị Đại hội trở thành nghị Đại hội Đảng cấp tỉnh nhiệm kỳ tới Thứ hai, phải biến nghị Đại hội Đảng cấp, đặc biệt nghị giải việc làm trở thành thực sống cách: - Tuyên truyền sâu rộng, làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân chủ trương đường lối phát triển KT - XH, tạo mở việc làm vùng; khuyến khích, động viên thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, gia đình người lao động tự tạo việc làm cho cho xã hội - Các cấp ủy đảng phải lãnh đạo, đạo quyền cụ thể hóa đường lối nghị Đảng thành sách, giải pháp cụ thể tạo mở nhiều việc làm sở khai thác có hiệu tiềm sẵn có địa phương, phát triển sản xuất gắn với giải việc làm cho niên - Các cấp ủy đảng phải lãnh đạo, đạo tổ chức trị, xã hội (Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh) tổ chức xã hội khác tích cực vận động hội viên tổ chức hăng hái thi đua, giúp đỡ lẫn phát triển sản xuất, tạo mở việc làm cho niên Thứ ba, đưa vấn đề giải việc làm cho niên nhiệm vụ trị quan trọng Đảng bộ, chi bộ; nội dung quan trọng để xem xét, đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ chi bộ, Đảng kỳ sinh hoạt Đảng; tiêu chí trọng yếu (cơ bản) để phân loại đảng viên hoàn thành nhiệm vụ xếp loại chi bộ; Đảng (trong vững mạnh danh hiệu khác…) sau năm hoạt động * Đối với quyền - Ủy ban nhân dân tỉnh phải nhanh chóng xây dựng “chiến lược” giải việc làm từ đến năm 2020, chấm dứt cung cách xây dựng sách việc làm "ngắn hạn” kiểu “ăn đong, chắp vá” thời gian vừa qua Trên sở mà thể chế hóa đường lối nghị Đảng thành sách, giải pháp cụ thể, hữu hiệu để phát triển sản xuất kinh doanh tạo nhiều hội việc làm cho niên nông thôn - Chấn chỉnh, kiện toàn hệ thống tổ chúc giải việc làm ba cấp: tỉnh - huyện - xã Bố trí cán chuyên trách có lực phẩm chất tốt “mắt khâu” then chốt, xóa bỏ tổ chức trung gian, hình thành hệ thống tổ chức đạo chương trình giải việc làm theo hình thức trực tuyến: “tỉnh xuống huyện xuống xã” “tỉnh xuống sở” (cơ quan, trường - lớp dạy nghề tổ chức xã hội… có liên quan đến vấn đề giải việc làm) - Chấn chỉnh nhiệm vụ, nội dung chương trình, cấu ngành nghề đào tạo trường dạy nghề, trung tâm sở dạy nghề địa bàn, nhằm đảm bảo nguồn nhân lực sau đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường sức lao động chất lượng cấu nghề nghiệp - Có sách ưu tiên thu hút đầu tư ngành nghề có khả giải việc làm cho số đông lao động phổ thông Đồng thời trọng phát triển song song ngành nghề hai lĩnh vực: truyền thống (doanh nghiệp vừa nhỏ) lẫn đại (doanh nghiệp có cơng nghệ tiên tiến) nông thôn thành thị để thu hút lao động trẻ nông thôn - Tăng cường quản lý nhà nước sách, pháp luật hoạt động liên quan đến vấn tạo mở việc làm Đảm bảo hoạt động như: tư vấn, hỗ trợ, đào tạo, sản xuất kinh doanh tạo mở việc làm… tự do, thơng thống khn khổ pháp luật quy định Xử lý nghiêm minh theo luật định tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm đến sách lao động việc làm Phát huy vai trò Đồn Thanh niên công tác tham gia giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ Thực tế năm qua, Đoàn Thanh niên tham gia hoạt động dạy nghề tạo việc làm cho niên, nhiều mơ hình hoạt động có hiệu như: tư vấn, hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, câu lạc nghề nghiệp, làng niên, khu kinh tế niên, trang trại trẻ; phát triển lực lượng niên xung phong, đội ngũ trí thức trẻ tình nguyện; đảm nhận chương trình, dự án phát triển KT - XH … thơng qua đó, Đồn niên phát huy vai trò mạnh hướng nghiệp, tư vấn, dạy nghề, giới thiệu giải việc làm cho niên, góp phần xây dựng đất nước Nhưng thực tế cho thấy vai trò Đồn tỉnh thành miền Tây Nam Bộ giải việc làm cho niên nơng thơn nhiều hạn chế Để khắc phục yếu tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh thành miền Tây Nam Bộ cần tập trung thực tốt giải pháp sau đây: Thứ nhất, phải làm tốt công tác tham mưu với đảng, quyền địa phương việc làm giải việc làm cho niên nông thôn Thứ hai, phối hợp tốt với quan Nhà nước, sở Lao động, Thương binh Xã hội triển khai thực tốt đầ án “hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động tham gia giải việc làm Đồn TNCS Hồ Chí Minh tất cấp với phương châm “Ở đâu có tổ chức Đồn niên niên nơng thơn học nghề có việc làm” Thứ tư, xây dựng, chấn chỉnh trung tâm dịch vụ việc làm tạo thành hệ thống khép kín từ Trung ương đến sở phải thực cầu nối thị trường sức lao động niên nông thôn với nhu cầu sử dụng lao động xã hội tỉnh, khu vực, nước thị trường lao động quốc tế theo hướng tiến Tóm lại, số phương hướng giải pháp góp phần giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ giai đoạn Các giải pháp phải tiến hành đồng bộ, sở thực tiễn vùng, địa phương, lĩnh vực gần với đối tượng niên nông thôn miền Tây Nam Bộ KẾT LUẬN Việc làm giải việc làm cho niên nông thơn nói chung, niên nơng thơn miền Tây Nam Bộ nói riêng, nguyện vọng đáng, mối quan tâm hàng đầu niên toàn xã hội, vừa vấn đề bản, vừa lâu dài, vừa xúc trước mắt Việc làm coi yếu tố “chìa khóa” chiến lược hướng vào xóa đói, giảm nghèo tiến xã hội Trong có tiến niên nơng thơn Ở nước ta, giải việc làm cho niên nơng thơn khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội, mà thể rõ chất trị Đảng Nhà nước ta ln ln quan tâm, coi trọng niên công tác niên, nguồn lực quan trọng đất nước Các tỉnh miền Tây Nam Bộ đa số nông, xuất phát điểm kinh tế thấp, mật độ dân số cao, tài nguyên có hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tỷ lệ thất nghiệp cao Vì vậy, vấn đề giải việc làm cho niên nông thôn, mối quan tâm hàng đầu Đảng bộ, quyền nhân dân miền Tây Nam Bộ Nhận thức vị trí, vai trò vấn đề giải việc làm cho niên nông thôn năm qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Đoàn thể đặc biệt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Nam Bộ có nhiều chủ trương, giải pháp để giải vấn đề việc làm cho niên nông thôn Những kết thu trình phát triển KT - XH lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo, xóa đói giảm nghèo… bước đầu tạo việc làm cho hàng vạn lao động niên nông thôn năm, làm cho tỷ lệ thất nghiệp thiếu viêc làm niên nông thôn giảm xuống, chất lượng nguồn lao động trẻ bước đầu có tiến bộ, bước đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động tỉnh hướng tới thị trường xuất Tuy nhiên, giải vấn đề lao động việc làm cho niên nông thôn địa phương bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn tại: tỷ lệ niên nơng thơn thất nghiệp cao khu vực khác, số người thiếu việc làm cao tượng phổ biến đặc biệt niên khu vực nông thôn vùng nông, vùng đồng bào dân tộc Khơme Mặt khác, số lao động chưa qua đào tạo lớn, chất lượng nguồn lao động thấp, tốc độ phát triển KT - XH chưa cao, trình chuyển dịch cấu kinh tế chưa chưa đồng bộ, chế sách giải việc làm thiếu đồng chưa đủ mạnh… Vì vậy, sức ép lao động việc làm vấn đề xúc khó khăn Để nhanh chóng giảm sức ép lao động việc làm, phát huy mạnh tiềm miền Tây Nam Bộ hướng vào sử dụng có hiệu nguồn lực lao động đòi hỏi phải áp dụng đồng hệ thống sách, giải pháp; trước mắt cần tập trung thực tốt giải pháp sau: - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn sản xuất hàng hóa lớn, mở rộng thị trường xuất - Xây dựng phát triển kinh tế biển thành ngành kinh tế mũi nhọn - Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, du nhập phát triển ngành nghề - Tăng cường đầu tư, xây dựng sở hạ tầng nông thôn, hình thành KCN, KCX tập trung - Thực có hiệu hoạt động xuất lao động (mà nguồn xuất chủ yếu niên nông thôn) - Đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động niên nông thôn đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động ngày cao - Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý Nhà nước, vai trò Đồn TNCS Hồ Chí Minh vấn đề giải việc làm cho niên nơng thơn Những giải pháp có ý nghĩa thực tiễn chiến lược lâu dài nhằm giải hiệu vấn đề việc làm, phát huy nguồn lực niên nông thôn để thúc đẩy KT - XH miền Tây Nam Bộ phát triển nhanh bền vững; với nước vững bước lên CNXH, phấn dấu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo miền Tây Nam Bộ (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2006 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương (khố VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ đến năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ quản lý lao động, giải việc làm đào tạo nghề xuất lao động tính đến tháng 12 năm 2007 Cục Thống kê tỉnh đồng sông Cửu Long (2006), Niên giám thống kê tỉnh đồng sông Cửu Long năm 2002-2007 Đào Ngọc Dung (chủ biên) (2007), Tổng quan tình hình niên, cơng tác đồn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ 2002-2007, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị số 25-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên) (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 18 C.Mác (1973), Toàn tập, tập 3, I, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 C.Mác (1984), Bộ Tư bản, tập 1, I, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Điều tra lao động việc làm 2002-2007 23 Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng - Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 24 Hà Lê Trung (1993), "Thế giới hậu chiến tranh", Quan hệ quốc tế, (48), tr.31 25 Trung tâm dạy nghề niên Kiên Giang (2007), Báo cáo kết hoạt động năm 2007 26 Đỗ Thế Tùng (chủ biên) (2001), Giáo trình kinh tế trị, tập 1, (Chương trình cao cấp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2007), Báo cáo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2006-2010, Sóc Trăng 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2006-2010, Trà Vinh Phụ lục Cơ cấu trình độ văn hố phổ thơng niên niên nơng thơn năm 2007 ĐVT: % Trình độ văn hóa phổ thơng Chung vùng Nơng thơn Mù chữ 3,24 Chưa tôt nghiệp tiểu học 12 12,72 Tốt nghiệp tiểu học 36 38,03 Tốt nghiệp THCS 29 29,24 Tốt nghiệp THPT 20 16,76 100 100 Chung Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ LĐTB&XH – Điều tra lao động việc làm 2007 Phụ lục Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật niên nông thôn tham gia hoạt động kinh tế qua năm 2002-2007 ĐVT: % Trình độ chun mơn kỹ Năm 2002 Năm 2007 Chưa qua đào tạo 87,63 73,8 CNKT khơng 3,55 17,9 Có chứng ngắn hạn 3,56 2,5 Có dài hạn 1,49 0,5 Trung học chuyên nghiệp 1,76 2,8 Cao đẳng, đại học trở lên 1,3 2,5 100 100 thuật Tổng số Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ LĐTB&XH – Điều tra lao động việc làm 2002 – 2007 ... văn làm rõ sở khoa học việc giải việc làm nói chung giải việc làm cho niên nông thơn miền Tây Nam Bộ nói riêng - Đánh giá thực trạng vấn đề giải việc làm cho niên nơng thơn miền Tây Nam Bộ, từ... để giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ giai đoạn đến năm 2015 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ - Phạm... có khả làm việc, muốn làm việc tích cực tìm kiếm việc làm chưa có việc làm Sameelson khẳng định: “Thất nghiệp người khơng có việc làm, người chờ để trở lại làm việc tích cực tìm việc làm [23,

Ngày đăng: 16/06/2020, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyếtTrung ương 2 (khoá VIII)
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
4. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thống kê thông tin thịtrường lao động ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
7. Đào Ngọc Dung (chủ biên) (2007), Tổng quan tình hình thanh niên, công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2002-2007, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tình hình thanh niên, công tácđoàn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2002-2007
Tác giả: Đào Ngọc Dung (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2007
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hànhTrung ương khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hànhTrung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hànhTrung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết số 25-NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 25-NQ/TW về tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Đăng Định (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
17. Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên) (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng và phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam định hướng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2002
18. C.Mác (1973), Toàn tập, tập 3, quyển I, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1973
19. C.Mác (1984), Bộ Tư bản, tập 1, quyển I, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư bản
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
20. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
21. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật lao động
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
23. Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng - Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng - Vũ Văn Nghinh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
24. Hà Lê Trung (1993), "Thế giới hậu chiến tranh", Quan hệ quốc tế, (48), tr.31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới hậu chiến tranh
Tác giả: Hà Lê Trung
Năm: 1993
26. Đỗ Thế Tùng (chủ biên) (2001), Giáo trình kinh tế chính trị, tập 1, (Chương trình cao cấp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị
Tác giả: Đỗ Thế Tùng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w