MỞ ĐẦU Bề mặt trái đất có đến 70% diện tích là biển và các Đại dương, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật biển vô cùng đa dạng và phong phú với hàng trăm ngàn loài thực vật, động vật và vi sinh vật khác nhau. Với sự đa dạng này, nguồn lợi mang lại từ biển là vô cùng dồi dào và quý báu, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chủ lực, như chế biến hải sản, hóa mỹ phẩm, dược phẩm và rất nhiều nhóm ngành khác...Tuy nhiên, trước đây, giá trị mang lại từ nguồn lợi biển chủ yếu cho các ngành chế biến thực phẩm, trong khi đó, các giá trị cung cấp về nguồn dược liệu ứng dụng cho y học và dược học vẫn còn rất hạn chế. Ngày nay, các giá trị về dược, y học của tài nguyên biển đang ngày càng được quan tâm nghiên cứu, và ưu tiên phát triển. Đã có nhiều hợp chất từ sinh vật biển được phân lập, xác định cấu trúc và thử nghiệm hoạt tính sinh học. Trong đó, đã có các hợp chất thể hiện hoạt tính sinh học phong phú, có thể cung cấp hình mẫu cho các thế hệ thuốc mới. Đồng thời, khi tìm ra các hoạt chất từ sinh vật biển còn có đóng góp vô cùng quan trọng trong lĩnh vực tổng hợp và bán tổng hợp hữu cơ. Trên mô hình hoạt chất phân lập được có thể nghiên cứu tổng hợp ra lượng lớn các hoạt chất đi từ nguyên liệu đầu phổ biến hoặc chuyển hóa các dẫn xuất của chúng để có thể đánh giá chi tiết, và tối ưu hơn đối với một thế hệ thuốc có các cấu trúc tương tự nhau (analogous) [1-4]. , với khí hậu nhiệt đới gió mùa là điều kiện lý tưởng cho hệ sinh thái biển đa dạng về chủng loại và Việt Nam có dải bờ biển trên 3.260 km, diện tích trên 1 triệu km giàu về trữ lượng. Cho đến nay, đã xác định được danh mục gần 12.000 loài sinh vật biển ở Việt Nam bao gồm cả động vật và thực vật [5]. Từ những năm 1970, đã có một vài công trình nghiên cứu về các hợp chất thiên nhiên từ sinh vật biển. Những năm gần đây, với mục tiêu nghiên cứu và thăm dò nguồn dược liệu quý từ sinh vật biển, các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài sinh vật biển đã được tiến hành nghiên cứu. Tuy nhiên, so với nguồn tiềm năng sinh vật biển ở nước ta thì đến nay những công trình nghiên cứu này vẫn chưa đánh giá một cách đầy đủ, và toàn diện về nguồn tài nguyên này, đặc biệt là các sinh vật thuộc ngành Da gai. 2Ngành Da gai (Echinodermata), là một ngành động vật biển bao gồm năm lớp: Sao Biển (Asteroidea), Đuôi Rắn (Ophiuroidea), Cầu Gai (Echinoidea), Hải Sâm (Holothuria) và Huệ Biển (Crinoidea), là một trong những nguồn cung cấp dồi dào các steroid phân cực. Lớp chất này có cấu trúc rất đa dạng và có phổ sinh học rộng, chúng thể hiện nhiều hoạt tính như: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chống ung thư, chống virus... Steroid phân cực từ sao biển đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về lớp chất này, tuy nhiên các nghiên cứu còn hạn chế ở việc phân lập và đánh giá hoạt tính các hợp chất. Chưa có công trình nghiên cứu tổng thể nào đi vào nghiên cứu phân lập, chuyển hóa hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học của steroid phân lập từ sao biển. Với mục đích tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển thuộc ngành Da gai, và chuyển hóa thành các dẫn xuất polyhydroxysteroid và hydroxyminosteroid từ steroid phổ biến trong sinh vật biển nhằm đóng góp cơ sở nghiên cứu cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực phát triển dược phẩm, luận án này tập trung nghiên cứu phân lập, chuyển hóa hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học của steroid từ một loài sao biển phổ biến ở vùng biển Việt Nam. Đối tượng được tập trung nghiên cứu là loài sao biển Acanthaster planci, một loài sao biển đe dọa đến sự tồn tại của các rạn san hô do chúng ăn các mầm san hô sống. Chính vì vậy luận án: “Nghiên cứu phân lập, chuyển hóa và đánh giá tác dụng sinh học của steroid từ loài sao biển Acanthaster planci” được thực hiện với những nội dung chính như sau: Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất từ loài sao biển Acanthaster planci, đặc biệt là các steroid Chuyển hóa các dẫn xuất theo định hướng hydroxyl hóa và oxime hóa từ 1 steroid có hàm lượng lớn trong sao biển Acanthaster planci. Thử nghiệm một số hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập và tổng hợp được.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐINH THỊ HÀ NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, CHUYỂN HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA STEROID TỪ LOÀI SAO BIỂN ACANTHASTER PLANCI LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội-2020 i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .x MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giới thiệu chung biển (Asteroidea) 1.2 Các nghiên cứu lớp chất steroid phân cực từ loài biển 1.2.1 Polyhydroxysteroid 1.2.2 Steroid sulfate 1.2.3 Steroid glycoside 1.2.3.1 Polyhydroxysteroid glycoside 1.2.3.2 Asterosaponin 12 1.2.3.3 Cyclic steroid glycoside 13 1.3 Hoạt tính sinh học hợp chất steroid phân cực từ biển 14 1.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào, chống ung thư 15 1.3.2 Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm kháng virus 16 1.3.3 Hoạt tính điều hòa miễn dịch 16 1.4 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 17 1.4.1 Đặc điểm sinh học phân bố loài biển Acanthaster planci 17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học loài biển Acanthaster planci giới 18 1.4.2.1 Steroid tự (sterol polyhydroxysteroid) 19 1.4.2.2 Polyhydroxysteroid glycoside 20 1.4.2.3 Asterosaponin 20 1.4.2.4 Glycosphingolipid 21 1.4.2.5 Các hợp chất khác 24 1.4.3 Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học loài biển Acanthaster planci 25 1.4.3.1 Hoạt tính tán huyết 25 1.4.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào 25 1.4.4 Tình hình nghiên cứu lồi biển Acanthaster planci Việt Nam 26 ii 1.5 Tình hình cứu tổng hợp hợp chất polyhydroxysteroid hydroximinosteroid từ steroid tự nhiên giới 27 1.5.1 Tổng hợp hợp chất polyhydroxysteroid từ steroid tự nhiên 28 1.5.2 Tổng hợp hợp chất hydroximinosteroid từ steroid tự nhiên 31 1.6 Tình hình nghiên cứu tổng hợp hợp chất polyhydroxysteroid hydroximinosteroid từ steroid tự nhiên Việt Nam 35 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1.Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp phân lập hợp chất 37 2.2.2.Phương pháp xác định cấu trúc 38 2.2.3 Các phương pháp đánh giá hoạt tính 39 2.2.3.1 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 39 2.2.3.2 Phương pháp thử nghiệm khả ức chế hình thành khối u thạch mềm 41 2.2.3.3 Phương pháp thử nghiệm hoạt tính ức chế di tế bào ung thư biểu mô tuyến vú xét nghiệm chữa lành vết thương (wound-healing assay) 41 CHƯƠNG III - THỰC NGHIỆM 42 3.1 Phân lập hợp chất từ loài biển Acanthaster planci 42 3.2 Hằng số vật lý kiện phổ chất phân lập 47 3.2.1 Hợp chất Planciside A (AP1)(Hợp chất mới) 47 3.2.2 Hợp chất Planciside B (AP2) (Hợp chất mới) 48 3.2.3 Hợp chất Planciside C (AP3) (Hợp chất mới) 48 3.2.4 Hợp chất Planciside D (AP4) 49 3.2.5 Hợp chất AP11: Acanthaglycoside G (Hợp chất mới) 49 3.2.6 Hợp chất AP12: Pentareguloside G 50 3.2.7 Hợp chất AP13: Acanthaglycoside A 50 3.2.8 Hợp chất AP14: Maculatoside 50 3.2.9 Hợp chất AP5: 3-O-sulfothornasterol A 51 3.2.10 Hợp chất AP6: 5-ergost-7-en-3-ol 51 3.2.11 Hợp chất AP7: Cholesterol 51 3.2.12 Hợp chất AP8: Astaxanthin 51 3.2.13 Hợp chất AP9: Thymine 51 3.2.14 Hợp chất AP10: Uracil 51 3.3 Tổng hợp dẫn xuất cholesterol 51 iii 3.3.1 Tổng hợp dẫn xuất polyhydroxysteroid từ cholesterol 51 3.3.1.1 Tổng hợp chất cholest-3β,6α-diol (15c) cholest-3β,6β-diol (16c) 51 3.3.1.2 Tổng hợp chất cholestan-5-ene-3β,4β-diol (17c), cholestan-5-ene-3β,7βdiol (18c) cholestan-5-ene-3β,4β,7β-triol (19c) 52 3.3.1.3 Tổng hợp chất cholestane-3β,5α,6α-triol (20c) 54 3.3.1.4 Tổng hợp chất cholestane-3β,5α,6β-triol (21c) 54 3.3.2 Tổng hợp dẫn xuất hydroximinosteroid từ cholesterol 55 3.3.2.1 Tổng hợp chất cholest-4-ene-3,6-dione (22c) cholestane-3,6-dione (24c) 55 3.3.2.2 Tổng hợp chất cholest-4-ene-3β,6α-diol (26c) 56 3.3.2.3 Tổng hợp chất 6α-hydroxy-4α,5α-epoxycholeatane-3-one (27c) 4α,5α-epoxycholeatane-3,6-dione (28c) 56 3.3.2.4 Tổng hợp hydroximinosteroid (23c, 25c,29c,31c) chất 30c 57 3.4 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập dẫn xuất tổng hợp 59 3.4.1 Hoạt tính sinh học hợp chất steroid phân cực phân lập từ biển Acanthaster planci 59 3.4.2 Hoạt tính gây độc tế bào dẫn xuất tổng hợp từ cholesterol 60 CHƯƠNG IV – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Nghiên cứu thành phần hóa học lồi biển Acanthaster planci 61 4.1.1 Hợp chất AP1: Planciside A (Hợp chất mới) 61 4.1.2 Hợp chất AP2: Planciside B (Hợp chất mới) 67 4.1.3 Hợp chất AP3: Planciside C (Hợp chất mới) 72 4.1.4 Hợp chất AP4: Planciside D 76 4.1.5 Hợp chất AP11: Acanthaglycoside G (Hợp chất mới) 81 4.1.6 Hợp chất AP12: Pentareguloside G 88 4.1.7 Hợp chất AP13: Acanthaglycoside A 93 4.1.8 Hợp chất AP14: Maculatoside 97 4.1.9 Hợp chất AP5: 3-O-sulfothornasterol A 100 4.1.10 Hợp chất AP6: 5-ergost-7-ene-3-ol 102 4.1.11 Hợp chất AP7: Cholesterol 104 4.1.12 Hợp chất AP8: Astaxanthin 106 4.1.13 Hợp chất AP9: Thymine 109 4.1.14 Hợp chất AP10: Uracil 109 4.2 Chuyển hóa hóa học cholesterol 112 4.2.1 Chuyển hóa dẫn xuất polyhydroxysteroid 113 iv 4.2.1.1 Hợp chất cholestane-3β,6α-diol (15c) cholestane-3β,6β-diol (16c) 113 4.2.1.2 Hợp chất cholestan-5-ene-3β,4β-diol (17c), cholestan-5-ene-3β,7β-diol (18c) cholestan-5-ene-3β,4β,7β-triol (19c) 115 4.2.1.3 Hợp chất cholestane-3β,5α,6α-triol (20c) 117 4.2.1.4 Hợp chất cholestane-3β,5α,6β-triol (21c) 119 4.2.2 Chuyển hóa dẫn xuất hydroxyminosteroid 120 4.1.2.1 Hợp chất cholest-4-ene-3,6-dione (22c) cholestane-3,6-dione (24c)………………………………………………………………………… 121 4.1.2.2 Hợp chất cholest-4-ene-3β,6α-diol (26c) 123 4.1.2.3 Hợp chất 6α-hydroxy-4α,5α-epoxycholestane-3-one (27c) 4α,5αepoxycholestane-3,6-dione (28c) 124 4.1.2.4 Các hợp chất hydroximinosteroid (23c, 25c, 29c, 31c) hợp chất 30c…………………………………………………………………………… 125 4.3 Kết thử nghiệm hoạt tính sinh học 129 4.3.1 Hoạt tính hợp chất steroid glycoside phân lập từ biển Acanthaster planci 129 4.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào dẫn xuất cholesterol 134 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 5.1 Kết luận 137 5.2 Kiến nghị 139 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN……………………… 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc đại diện glycosphingolipid 211 Hình 3.1: Sơ đồ phân lập hợp chất từ biển Acanthaster planci 422 Hình 4.1: Phổ (+) HR ESI-MS/MS hợp chất AP1 611 Hình 4.2: Phổ (-) HR ESI-MS/MS hợp chất AP1 611 Hình 4.3: Phổ 1H-NMR hợp chất AP1 622 Hình 4.4: Phổ 13C-NMR hợp chất AP1 633 Hình 4.5: Cấu trúc hóa học hợp chất AP1 65 Hình 4.6: Tương tác COSY, HMBC NOESY hợp chất AP1 65 Hình 4.7: Phổ (+) HR ESI-MS/MS hợp chất AP2 68 Hình 4.8: Phổ (–) HR ESI-MS/MS hợp chất AP2 68 Hình 4.9: Phổ 1H-NMR hợp chất AP2 68 Hình 4.10: Cấu trúc hóa học hợp chất AP2 70 Hình 4.11: Tương tác COSY, HMBC NOESY hợp chất AP2 70 Hình 4.12: Phổ (+) HR ESI-MS/MS hợp chất AP3 733 Hình 4.13: Phổ (–) HR ESI-MS/MS hợp chất AP3 733 Hình 4.14: Cấu trúc hóa học chất AP3 74 Hình 4.15: Tương tác COSY, HMBC NOESY hợp chất AP3 74 Hình 4.16: Phổ 1H NMR hợp chất AP4 77 Hình 4.17: Phổ 13C NMR hợp chất AP4 77 Hình 4.18: Cấu trúc hợp chất AP4 79 Hình 4.19: Tương tác COSY, HMBC hợp chất AP4 79 Hình 4.20: Tương tác ROESY hợp chất AP4 79 Hình 4.21: Phổ (+) HR-ESI-MS/MS hợp chất AP11 822 Hình 4.22: Phổ (-) HR-ESI-MS/MS hợp chất AP11 822 Hình 4.23: Phổ 1H-NMR hợp chất AP11 822 Hình 4.24: Phổ 1D TOCSY hợp chất AP11 844 Hình 4.25: Cấu trúc hóa học hợp chất AP11 85 Hình 4.26: Các tương tác phổ HMBC ROESY hợp chất AP11 85 Hình 4.27: Phổ khối lượng (+) HR ESI-MS hợp chất AP12 88 Hình 4.28: Phổ khối lượng (-) HR ESI-MS/MS hợp chất AP12 88 Hình 4.29: Cấu trúc hóa học hợp chất AP12 90 Hình 4.30: Phổ (-) HR ESI-MS/MS chất AP13 933 Hình 4.31: Cấu trúc hóa học hợp chất AP13 94 vi Hình 4.32: Phổ (-)-HR ESI-MS/MS chất AP14 97 Hình 4.33: Cấu trúc hóa học hợp chất AP14 98 Hình 4.34: Cấu trúc hóa học hợp chất AP5 1011 Hình 4.35: Cấu trúc hóa học chất AP6 103 Hình 4.36: Tương tác HMBC chất AP6 103 Hình 4.37: Cấu trúc hóa học hợp chất AP7 105 Hình 4.38: Phổ 1H NMR hợp chất AP8 1066 Hình 4.39: Cấu trúc hóa học hợp chất AP8 108 Hình 4.40: Cấu trúc hóa học chất AP9 109 Hình 4.41: Cấu trúc hóa học chất AP10 109 Hình 4.42: Phổ 13C NMR hợp chất 15c 1144 Hình 4.43: Phổ 13C NMR hợp chất 16c 1144 Hình 4.44: Tương tác HMBC hợp chất 18c 1166 Hình 4.45: Phổ tương tác HMBC chất 19c 11717 Hình 4.46: Phổ 1H NMR giãn rộng hợp chất 20c 1188 Hình 4.47: Phổ 13C NMR giãn rộng hợp chất 20c 1188 Hình 4.48: Phổ 1H NMR giãn rộng hợp chất 21c 11919 Hình 4.49: Phổ 13C NMR giãn rộng hợp chất 21c 11919 Hình 4.50: Phổ (+) ESI-MS hợp chất 24c 1222 Hình 4.51: Phổ 13C NMR hợp chất 26c 1233 Hình 4.52: Phổ 13C NMR hợp chất 27c 1244 Hình 4.53: Phổ 13C NMR hợp chất 28c 1255 Hình 4.54: Ảnh hưởng hợp chất AP1 đến tăng sinh dòng tế bào HCT116, T-47D RPMI-7951 130 Hình 4.55: Ảnh hưởng asterosaponin AP11-AP14 đến di chuyển tế bào ung thư biểu mô tuyến vú MDA-MB-231 người 133 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tổng hợp chất 24-methylenecholest-4-en-3β,6β-diol (201) từ stigmasterol 29 Sơ đồ 1.2 Tổng hợp chất 24-methylenecholest-4-en-3β,6α-diol (202) từstigmasterol 29 Sơ đồ 1.3 Tổng hợp chất 24-methylene-cholesta-3β,5α,6β,19-tetraol (203) từ stigmasterol 29 Sơ đồ 1.4 Tổng hợp (25R)-26-hydroxycholesterol (204) từ diosgenin 300 Sơ đồ 1.5 Các giai đoạn tổng hợp certonardosterol D2 (14) từ diosgenin 300 Sơ đồ 1.6 Tổng hợp cholestan-3β,5α,6β-triol (205) từ cholesterol 311 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất polyhydroxysteroid từ cholesterol 113 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất hydroximinosteroid từ cholesterol 121 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đơn vị đường thường gặp loài biển Bảng 1.2: Kết thử nghiệm in vitro chất phân lập từ biển C.semiregularis 15 Bảng 1.3: Hoạt tính gây độc tế bào T-47D RPMI-7951 hợp chất 95-100 155 Bảng 1.4: Hoạt tính gây độc tế bào làm ức chế tinh trứng cầu gai hợp chất asterosaponin từ biển Acanthaster planci 26 Bảng 1.5: Kết đánh giá hoạt tính chống ung thư cặn chiết biển A planci 26 Bảng 1.6: Hoạt tính gây độc tế bào hợp chất 206, 207, 209-220 333 Bảng 1.7: Hoạt tính gây độc tế bào in vitro hợp chất 207, 208 221-234 344 Bảng 1.8: Hoạt tính sinh học 17 hợp chất hydroximinosteroid (206-208, 235248) 35 Bảng 4.1: Dữ liệu phổ NMR phần aglycon hợp chất AP1 666 Bảng 4.2: Dữ liệu phổ NMR chuỗi đường hợp chất AP1 67 Bảng 4.3: Dữ liệu phổ NMR hợp chất AP2 711 Bảng 4.4: Dữ liệu phổ NMR hợp chất AP3 745 Bảng 4.5: Bảng so sánh liệu chuỗi đường AP3 với TLTK 766 Bảng 4.6: Dữ liệu NMR phần aglycon hợp chất AP4 TLTK 800 Bảng 4.7: Dữ liệu NMR chuỗi đường hợp chất AP4 TLTK 811 Bảng 4.8: Dữ liệu phổ phần aglycon hợp chất AP11 86 Bảng 4.9: Dữ liệu phổ NMR chuỗi đường hợp chất AP11 87 Bảng 4.10: Dữ liệu phổ phần aglycon AP12 pentareguloside G 911 Bảng 4.11: Kết phổ NMR chuỗi đường AP12 pentareguloside G 922 Bảng 4.12: Dữ liệu phổ NMR phần aglycon AP13 chất tham khảo 955 Bảng 4.13: Dữ liệu phổ NMR chuỗi đường AP13 chất tham khảo 96 Bảng 4.14: Dữ liệu phổ NMR phần aglycon AP14 chất tham khảo 99 Bảng 4.15: Dữ liệu phổ NMR chuỗi đường AP14 chất tham khảo 99 Bảng 4.16: Dữ liệu phổ NMR hợp chất AP5 chất tham khảo 1022 Bảng 4.17: Dữ liệu phổ NMR hợp chất AP6 1044 Bảng 4.18: Dữ liệu phổ AP7 chất tham khảo 1055 Bảng 4.19: Dữ liệu phổ NMR hợp chất AP8 chất tham khảo 10808 ix Bảng 4.20: Bảng so sánh liệu phổ NMR hợp chất AP9 AP10 1100 Bảng 4.21: Bảng tổng hợp chất phân lập từ biển Acanthaster planci 1100 Bảng 4.22: Bảng tổng hợp dẫn xuất tổng hợp từ cholesterol .128 Bảng 4.23: Hoạt tính gây độc tế bào in vitro hợp chất AP1 1300 Bảng 4.24: Hoạt tính gây độc tế bào ảnh hưởng tới hình thành khối u thạch mềm hợp chất asterosaponin AP11-AP14 1311 Bảng 4.25: Hoạt tính gây độc tế bào Hep G2 T98G hợp chất 15c-21c 1344 Bảng 4.26: Hoạt tính gây độc tế bào Hep G2, HeLa, T98G chất 22c-31c 1355 Hình PL102: Phổ 13C NMRcủa hợp chất 27c 259 Hình PL103: Phổ HSQC hợp chất 27c 260 Hình PL104: Phổ (+) ESI-MS hợp chất 27c 261 Hình PL105: Phổ 1H NMRcủa hợp chất 28c 262 Hình PL106: Phổ 13C NMRcủa hợp chất 28c 263 Hình PL107: Phổ (+) ESI-MS hợp chất 28c 264 Hình PL108: Phổ 1H NMR hợp chất 29c 265 Hình PL109: Phổ 13C NMR hợp chất 29c 266 Hình PL110: Phổ (+) HR ESI-MS hợp chất 29c 267 Hình PL111: Phổ 1H NMR hợp chất 30c 268 Hình PL112: Phổ 13C NMR hợp chất 30c 269 Hình PL113: Phổ (+) HR ESI-MS hợp chất 30c 270 Hình PL114: Phổ 1H NMR hợp chất 31c 271 Hình PL115: Phổ 13C NMR hợp chất 31c 272 Hình PL116: Phổ (+) HR ESI-MS hợp chất 31c 273 ... Nghiên cứu phân lập, chuyển hóa đánh giá tác dụng sinh học steroid từ loài biển Acanthaster planci thực với nội dung sau: Phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất từ loài biển Acanthaster planci, ... trình nghiên cứu lớp chất này, nhiên nghiên cứu hạn chế việc phân lập đánh giá hoạt tính hợp chất Chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể vào nghiên cứu phân lập, chuyển hóa hóa học đánh giá hoạt... từ steroid phổ biến sinh vật biển nhằm đóng góp sở nghiên cứu cho nghiên cứu lĩnh vực phát triển dược phẩm, luận án tập trung nghiên cứu phân lập, chuyển hóa hóa học đánh giá hoạt tính sinh học