Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
33,76 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: KHOAHỌC TIẾT: 49 BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - n tập về: + Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kó năng quan sát, thí nghiệm. + Những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Dụng cụ thí nghiệm. HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Vật chất và năng lượng”. Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập. Phương pháp: Trò chơi. Làm việc cá nhân. Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi. Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm. Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 trong SGK (học sinh chép lại các câu 1, 2, 3, vào vở để làm). Phương án 2: Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do GV chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả lời. Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt). Nhận xét tiết học . Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: KHOAHỌC TIẾT: 50 BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (TIẾP THEO). I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - n tập về: + Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kó năng quan sát, thí nghiệm. + Những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Dụng cụ thí nghiệm. HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng. → Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt). Hoạt động 1: Triển lãm. Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành. Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bò trình bày về: Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học, Trình bày đẹp, khoa học. Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. Trả lời được các câu hỏi đặt ra. Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo. Tuyên dương. Hoạt động cá nhân, lớp. Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt. Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn. Các nhóm trình sản phẩm. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: KHOAHỌC TIẾT: 51 BÀI: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Kó năng: - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhò và nh trên tranh vẽ và hoa thật. Thái độ - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. - Học sinh : - SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. TT Tên cây Hoa có cả nhò và nh Hoa chỉ có nhò (hoa đực) hoặc chỉ có nh (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x Giáo viên kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhò. Cơ quan sinh dục cái gọi là nh. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhò và nh. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhò và nh của hoa lưỡng tính. Phương pháp: Thực hành. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhò và nh của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích. Hoạt động nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhò (nhò đực), nh (nhò cái). Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhò, nh). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Tổng kết thi đua. Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: KHOAHỌC TIẾT: 52 BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. Học sinh : - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. → Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: Sự thụ phấn. Sự hình thành hạt và quả. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). Ghi chú thích. Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, … để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,… Các loại cây cỏ, lúa, ngô,… Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. Học sinh vẽ trên bảng. Học sinh tự chữa bài. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận câu hỏi. Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: “Cây con mọc lên từ hạt” Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 27 MÔN: KHOAHỌC TIẾT: 53 BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. HSø: - Chuẩn bò theo cá nhân. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: Cây mọc lên như thế nào? Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. → Giáo viên kết luận. Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công. → Giáo viên kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) Hoạt động 3: Quan sát. Phương pháp: Quan sát. Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trường điều khiển thực hành. Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt. Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vò trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? Tìm hiểu cấu tạo của phôi. Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hoạt động nhóm, lớp. Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK. Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Đọc lại toàn bộ nội dung bài. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 27 MÔN: KHOAHỌC TIẾT: 54 BÀI: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY ME. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. HSø: - Chuẩn bò theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cây mọc lên như thế nào? → Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: Câ con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? → Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,…) thân giò (hành, tỏi,…). Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK. Học sinh trả lời. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi [...]... Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em 5 Dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bò: “Sự sinh sản của động vật” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 28 MÔN: KHOAHỌC TIẾT: 55 BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường... thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em Ghi chú 5 Dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bò: “Sự sinh sản của côn trùng” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 28 MÔN: KHOAHỌC TIẾT: 56 BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường... thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ Hoạt động 2: Quan sát Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nòng nọc Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con vằn Học sinh trinh bày → Giáo viên kết luân: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng,... lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ Giáo viên nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của động vật” Hoạt động cá nhân, lớp Hoạt động 1: Thảo luận Học sinh đọc mục Bạn cần biết Phương pháp: Thảo luận trang 104 SGK 2 giống đực, cái Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? Tinh...Hoạt động của giáo viên Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng) Hoạt động của học sinh có chồi mầm mọc nhô lên Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá Hoạt động nhóm, cá nhân Các nhóm thực hành theo hình thức thi đua Hoạt động 2: Thực hành Phướng pháp: Luyện tập Các nhóm tập trồng... SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con Thế nào là sự thụ tinh → Giáo viên nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động cá nhân, lớp Hoạt động 1: Làm việc với SGK Phương pháp: Thảo luận, quan sát Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang Quá... vòng đời của 1 loài côn trùng 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em 5 Dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bò: “Sự sinh sản của ếch” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú . Vật chất và năng lượng (tt). Nhận xét tiết học . Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 50 BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG. tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học, Trình bày đẹp, khoa học. Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. Trả lời được các câu hỏi đặt ra.