1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán (25-28)

38 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 110,33 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TOÁN TIẾT: 121 BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II) I. Mục đích yêu cầu: Tập trung vào việc kiểm tra - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. II. Đề bài: (Do Ban chuyên môn nhà trường biên soạn) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TOÁN TIẾT: 122 BÀI: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết: + Tên gọi, kí hiệu của các đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian thông dụng. + Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. + Đổi đơn vò đo thời gian. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3a. Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bò Bảng đơn vò đo thời gian phóng to, chưa ghi kết quả bên phải dấu bằng trong bảng. 1 thế kỉ = 100năm 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ 1 năm = 365 ngày 1 giờ = 60 phút 1 năm nhuận = 36 ngày 1 phút = 60 giây Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 3.2-Hệ thống hoá các đơn vò đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vò đo a)Bảng đơn vò đo thời gian -Hãy kể tên tất cả các đơn vò đo thời gian mà em đã học. -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS điền kết quả vào bảng. b)Ví dụ về đổi đơn vò đo thời gian -Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng? -Nêu cách làm? -HS kể. -HS điền kết quả vào bảng phụ -Bằng 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng. -Lấy số tháng của một năm nhân với số năm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3 2 giờ bằng bao nhiêu phút? -Nêu cách làm? -GV hướng dẫn: Lấy 216 chia cho 60, thương là số giờ, số dư là số phút hoặc thực hiện phép chia ra số đo là số thập phân. -GV ghi như SGK/129. -Kết luận: *Khi chuyển từ đơn vò lớn ra đơn vò nhỏ, ta lấy số đo của đơn vò lớn nhân với cơ số (giữa đơn vò lớn và đơn vò nhỏ) *Khi chuyển từ đơn vò nhỏ ra đơn vò lớn, ta lấy số đo của đơn vò nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vò lớn và đơn vò nhỏ) 3.3-Luyện tập – Thực hành Bài 1: -Bài giải: +Kính viễn vọng: năm 1671, thế kỉ 17. +Bút chì: năm 1794, thế kỉ 18. +Đầu máy xe lửa: năm 1804, thế kỉ 19. +Xe đạp: năm 1869, thế kỉ 19 +Ô tô: năm 1886, thế kỉ 19. +Máy bay: năm 1903, thế kỉ 20. +Máy tính điện tử: năm 1946, thế kỉ 20 +Vệ tinh nhân tạo: năm 1957, thế kỉ 20 Bài 2: -Bài giải: a)6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b)3 giờ = 180 phút 1,5 giờ= 90 phút 4 3 giờ = 45 phút 6 phút = 360 giây 2 1 phút = 30 giây 1 giờ = 60 phút Bài 3a: a)72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ b)30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút - 3 2 giờ = 60 phút x 3 2 = 40 phút. -Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ. -0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ - HS đọc đề, làm bài. - HS đọc đề, làm bài. - HS đọc đề, làm bài. HS khá giỏi thực hiện hết. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. 5. Dặn dò: GV tổng kết tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TOÁN TIẾT: 123 BÀI: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết: + Thực hiện phép cộng số đo thøi gian. + Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), Bài 2. Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS sửa BT3/131. -Cả lớp và GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 3.2-Ví dụ a) -GV nêu bài toán SGK. -Bài toán yêu cầu gì? -Hãy nêu phép tính? -Kết luận: +Đặt các số đo thời gian nọ dưới số đo thời gian kia sao cho các đơn vò thẳng cột với nhau. +Cộng từ phải sang trái b) -GV nêu bài toán SGK. -Kết luận: +Khi số đo lớn hơn hệ số giữa hai đơn vò, ta nên chuyển sang đơn vò lớn hơn. 3.3-Luyện tập – Thực hành Bài 1 (dòng 1, 2): GV nhắc HS làm toán dọc. -Bài giải: +12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30 phút +4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút = 13 giờ 17 phút b)3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 8 ngày 11 giờ +4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây +12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây = 18 phút 20 giây Bài 2: -Bài giải: -HS phân tích đề. Tính thời gian đi hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh. -3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =? -HS thảo luận cách đặt tính: + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút -HS phân tích đề, nêu phép tính và thực hiện phép tính. + 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây = 46 ph 23 giây -HS đọc đề, làm bài. + 7 năm 9 tháng 5 năm 6 tháng 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 th + 3 giờ 5 phút 6 giờ 32 phút 9 giờ 37 phút -HS đọc đề, làm bài. HS khá giỏi thực hiện hết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lòch sử: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút. Đáp số: 2 giờ 55 phút 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. 5. Dặn dò: GV tổng kết tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TOÁN TIẾT: 124 BÀI: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết: + Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. + Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS sửa BT2/132 -Cả lớp và GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 3.2-Hình thành kó năng trừ số đo thời gian a)Ví dụ 1 -GV nêu bài toán như SGK. -Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán -Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. -Nêu cách đặt tính và tính? b)Ví dụ 2 -GV đọc bài toán SGK. -Yêu cầu HS nêu phép tính? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính? -Gọi đại diện nhóm trình bày. -Kết luận: Trong trường hợp số đo theo đơn vò nào đó ở số bò trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển 1 đơn vò hàng lớn hơn liền kề sang đơn vò nhỏ hơn, rồi thực hiện phép tính trừ như bình thường. 3.3-Luyện tập – Thực hành Bài 1: -Nhắc HS đặt tính dọc. -Bài giải: a)23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây b)54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây = 22 phút 47 giây. -15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút =? - 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút +Đặt thẳng cột các số và các đơn vò. +Trừ các số đo theo từng loại đơn vò. + 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây=? - 3 phút 20 giây - 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây  2 phút 45 giây 0 phút 35 giây -HS đọc đề, làm bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú c)22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 9 giờ 30 phút Bài 2: -Bài giải: a)23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ b)14 ngày 15 giờ – 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ c)13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng Bài 3: -Bài giải: Thời gian người đó đi quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ): 8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút + 15 phút) = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - HS đọc đề, thi đua làm bài. - HS đọc đề, làm bài. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. 5. Dặn dò: GV tổng kết tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TOÁN TIẾT: 125 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết: + Cộng, trừ số đo thời gian. + Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Bài tập cần làm: Bài 1b, Bài 2, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS sửa BT3/133. -Cả lớp và GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 3.2. Luyện tập – Thực hành Bài 1b: -Bài giải: a)12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 2 1 giờ = 30 phút b)1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 265 giây Bài 2: -Bài giải: a)2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng b)4 ngày 24 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ c)13 giờ 34 phút – 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút Bài 3: -Bài giải: a)4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng b)15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 8 giờ c)13 giờ 34 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút Bài 4: -Bài giải: Hai sự kiện cách nhau là: 1961 – 1492 = 469(năm) Đáp số: 469 năm -HS đọc đề, làm bài. -HS đọc đề, làm bài. - HS đọc đề, làm bài. - HS đọc đề, làm bài. HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. 5. Dặn dò: GV tổng kết tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: TOÁN TIẾT: 126 BÀI: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết: + Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. + Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Bài tập cần làm: Bài 1. Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS sửa BT4/134. -Cả lớp và GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài: -Ta đã biết cách cộng, trừ số đo thời gian. Vậy nhân số đo thời gian sẽ như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ rõ. 3.2-Hình thành kó năng nhân số đo thời gian với một số tự nhiên a)Ví dụ 1 -GV nêu bài toán SGK. -Yêu cầu HS nêu phép tính. -Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. -Kết luận: +Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. +Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vò đo tương ứng. b)Ví dụ 2 -GV nêu bài toán SGK. -Yêu cầu HS nêu phép tính. -Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. -Kết luận: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vò là phút, giây, nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vò lớn hơn liền trứơc. 3.3-Luyện tập – Thực hành Bài 1: -Bài giải: a)3 giờ 32 phút x 3 = 9 giờ 36 phút 4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút -1 giờ 10 phút x 3 =? -HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. x 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút -3 giờ 15 phút x 5 =? x 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút - HS đọc đề, làm bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 12 phút giây x 5 = 62 phút 5 giây b)4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ 3,4 phút x 4 = 13,6 phút 9,5 giây x 3 =28,5 giây Bài 2: -Bài giải: Thời gian bé Lan ngồi trên đu: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây - HS đọc đề, làm bài. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. 5. Dặn dò: GV tổng kết tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... a)Bài toán 1 -HS đọc -GV gọi HS đọc đề toán SGK -Tính quãng đường ô tô đi -Bài toán hỏi gì? -1 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét -Vì vận tốc ô tô cho biết trung bình -Tại sao lấy 42,5 x 4? cứ 1 giờ ô tô đi được 42,5km mà ô -GV ghi: 42,5 x 4 = 170 (km) tô đã đi 4 giờ x = v t s -Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? -Lấy vận tốc nhân với thời gian -Vài HS nhắc lại ghi nhớ và công thức như SGK/140 b)Bài toán. .. gian = Vận tốc -Hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động? -GV: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì công thức tính vận tốc là: v = s: t b)Bài toán 2 -GV nêu bài toán -Yêu cầu HS đọc đề, dựa vào công thức để giải toán -GV: Đơn vò vận tốc trong bài 1 là km/giờ ; đơn vò -Muốn tính vận tốc của một chuyển động ta lấy quãng đường chia cho thời gian -Vài HS nhắc lại Bài giải Vận tốc... của xe đạp chúng ta thấy xe nào chạy nhanh hơn? Người ta gọi mức độ nhanh, chậm của một chuyển động là vận tốc của chuyển động đó 3.2-Giới thiệu khái niệm vận tốc a)Bài toán 1: -GV nêu bài toán SGK -Tìm số trung bình cộng -Đây thuộc dạng toán gì? -Lấy số km đã đi trong 4 giờ chia -Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao đều cho 4 nhiêu km ta làm thế nào? -GV: Nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km, ta...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: TOÁN TIẾT: 127 BÀI: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết: + Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số + Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế - Bài tập cần làm: Bài 1 Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận II Chuẩn... xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động của học sinh Ghi chú HS khá giỏi thực hiện Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: TOÁN TIẾT: 128 BÀI: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết: + Nhân, chia số đo thời gian + Vận dụng tính giá trò của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế - Bài tập cần làm: Bài 1 (c, d), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4 Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm... GV tổng kết tiết học -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: TOÁN TIẾT: 129 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Kó năng: - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a, Bài 3, Bài 4 (dòng 1, 2) Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn... với thời gian -Vài HS nhắc lại ghi nhớ và công thức như SGK/140 b)Bài toán 2 -HS đọc đề, vận dụng kiến thức đã học để giải toán -Lưu ý: Nếu vận tốc là km/giờ thì thời gian phải Bài giải tính bằng giờ và quãng đường khi đó tính bằng km 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Trong trường hợp này bài toán bắt buộc phải đổi Quãng đường người đó đi được: số đo thời gian ra đơn vò là giờ, không phải là phút 12 x 2,5 = 30(km)... quãng đường đó -1 giờ ô tô đi được quãng đường 42,5km -Lấy 170: 42,5 = 4 giờ -Bài giải: SGK -Lấy quãng đường chia cho vận tốc 4 (giờ) s : v = t -Nêu cách tính thời gian của một chuyển động? b)Bài toán 2 -GV nêu đềà toán -Yêu cầu HS dựa vào công thức đã học để làm bài 3.3-Luyện tập – Thực hành 108,5 62 1,75 -Muốn tính thời gian, ta lấy quãng đường chia cho vận tốc -Vài HS nhắc lại ghi nhớ và công thức -HS... -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động của học sinh Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 28 MÔN: TOÁN TIẾT: 137 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian Kó năng: - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính... học -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú HS khá giỏi thực hiện HS khá giỏi thực hiện Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 28 MÔN: TOÁN TIẾT: 138 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều Kó năng: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 Thái độ: - Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính . bài toán như SGK. -Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán -Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. -Nêu cách đặt tính và tính? b)Ví dụ 2 -GV đọc bài toán. chuyển động đó. 3.2-Giới thiệu khái niệm vận tốc a)Bài toán 1: -GV nêu bài toán SGK -Đây thuộc dạng toán gì? -Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Toán (25-28)
h ận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học (Trang 1)
Bảng đơn vị đo thời gian phóng to, chưa ghi kết quả bên phải dấu bằng trong bảng. - Toán (25-28)
ng đơn vị đo thời gian phóng to, chưa ghi kết quả bên phải dấu bằng trong bảng (Trang 1)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 3)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 5)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 7)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 9)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 11)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 13)
Bảng phụ ghi sẵn BT4/138 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi sẵn BT4/138 (Trang 15)
-1 HS lên bảng trình bày (SGK) -Cả lớp nhận xét. - Toán (25-28)
1 HS lên bảng trình bày (SGK) -Cả lớp nhận xét (Trang 17)
Bảng phụ viết BT2: - Toán (25-28)
Bảng ph ụ viết BT2: (Trang 19)
Bảng phụ viết BT2: - Toán (25-28)
Bảng ph ụ viết BT2: (Trang 19)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 21)
Bảng phụ ghi BT1: - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi BT1: (Trang 23)
Bảng phụ ghi BT1: - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi BT1: (Trang 23)
Bảng phụ ghi BT1. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi BT1 (Trang 25)
Bảng phụ ghi BT1. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi BT1 (Trang 25)
Bảng phụ ghi BT1 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi BT1 (Trang 27)
Bảng phụ ghi BT1 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi BT1 (Trang 27)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 29)
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1 (Trang 31)
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1 (Trang 31)
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1, BT3 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1, BT3 (Trang 33)
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1, BT3 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1, BT3 (Trang 33)
-GV gắn lên bảng sơ đồ BT3. -Bài giải: - Toán (25-28)
g ắn lên bảng sơ đồ BT3. -Bài giải: (Trang 34)
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ. - Toán (25-28)
Bảng ph ụ ghi nội dung Ghi nhớ (Trang 35)
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1, BT5 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1, BT5 (Trang 37)
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1, BT5 - Toán (25-28)
Bảng ph ụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng BT1, BT5 (Trang 37)
w