ĐS TIẾT 20

3 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐS TIẾT 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn 16/10/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) Ngày dạy… /10/2010 Lớp 8 2 8 4 I. MỤC TIÊU - Kiến thức : Ôn tập dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử . - Kĩ năng: rèn kĩ năng lựa chọn phương pháp để phân tích , kĩ năng phân tích và lựa chọn hướng giải toán - Thái độ : Hứng thú phân tích tìm hiểu lựa chon phương pháp . nghiêm túc học hỏi trao đổi kinh nghiệm trong học tập; hợp tác cùng tiến bộ. II. CHUẨN BỊ 1. Ổn định lớp (1p) Lớp 8 2 Sĩ số 30 Vắng……………………………………………………………………. Lớp 8 4 Sĩ số 30 Vắng……………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ (5p) GV: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì ? (2 điểm) Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học ? (4điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 2 - 4x + 4 (4 điểm) HS:Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức(1đ Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học : - phương pháp đặt nhân tử chung (1đ) - phương pháp dùng hằng đẳng thức (1đ) - phương pháp nhóm hạng tử (1đ) - phương pháp phối hợp nhiều phương pháp (1đ) x 2 - 4x + 4 = (x - 2) 2 (4đ) 3. Bài mới Đặt vấn đề (1p)Tiết trước các em đã được ôn tập về nhân chia đơn thức , đa thức và những hằng đẳng thức đáng nhớ. Tiết hôm nay các em ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử. Đây là dạng toán rất quan trọng được ứng dụng rất nhiều trong giải toán vì vậy yêu cầu của tiết học là các em phải nắm vững các phương pháp phân tích và phân tích được các đa thức thành nhân tử; vận dụng vào giải một số dạng toán khác. HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1. LÝ THUYẾT (5p) GV nhắc khái niệm, các phương pháp phân tích bằng bảng phụ A. LÝ THUYẾT HĐ 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG (15 Phút) +Gv giới thiệu đề bài bằng bảng B.BÀI TẬP VẬN DỤNG PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức Đặt nhân tử chung Dùng hằng đẳng thức Nhóm hạng tử phối hợp nhiều phương pháp phụ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a, (2a 2 – 3ax)(5c + 2d)– (6a 2 – 4ax)(5c + 2d) b, x 3 - 9x 2 y + 27xy 2 - 27y 3 c, x 2 – 4 + (x – 2) 2 d, x 3 – 2x 2 + x – xy 2 +GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu phân tích các hạng tử ,nhận biết mối quan hệ giữa các hạng tử để dùng phương pháp phân tích phù hợp với từng câu a,b,c,d -Câu a, hai hạng tử có (5c +2d) chung => dùng pp đặt nt chung -Câu b, có dạng gần giống khai triển của hằng đẳng thức lập phương của một hiệu nên cần phải phân tích các hạng tử để dùng được hằng đẳng thức - Câu c, các hạng tử không có nhân tử chung nên không dùng được pp đặt ntc Không có dạng hằng đẳng thức nên không dùng được pp hđt => dùng pp nhóm - Câu d, đặt nhân tử chung được nhưng còn phân tích tiếp được => dùng pp phối hợp Yêu cầu 4 HS lên làm Hs còn lại làm nháp Gv giúp đỡ HS yếu Nhận xét , sửa sai Bài 1Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a, (2a 2 – 3ax)(5c + 2d)–(6a 2 – 4ax)(5c + 2d) = (5c + 2d)(2a 2 – 3ax – 6a 2 + 4ax) = (5c + 2d)(ax – 4a 2 ) = a(5c + 2d)(x – 4a) b, x 3 - 9x 2 y + 27xy 2 - 27y 3 = x 3 - 3.x 2 .3y + 3.x.(3y) 2 - (3y) 3 = (x - 3y) 3 c, x 2 – 4 + (x – 2) 2 = (x 2 – 4) + (x – 2) 2 = (x – 2)(x + 2) + (x – 2) 2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x ( x – 2) d, x 3 – 2x 2 + x – xy 2 = x(x 2 – 2x + 1 – y 2 ) = x[(x 2 – 2x + 1) – y 2 ] = x[(x – 1) 2 – y 2 ] = x(x – 1 – y)(x – 1+ y) HĐ 2. BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH(9p) bài 2. Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö Q = a 2 b + ab 2 + b 2 c +bc 2 + c 2 a + ca 2 + 3abc Yêu cầu hs hoạt động theo 3 nhóm Nếu HS không làm được thì gợi ý tách 3abc = abc+abc+abc Nhóm thành 3 nhóm Nhận xét sửa sai cho 3 nhóm Bài 2.Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö Q = a 2 b + ab 2 + b 2 c +bc 2 + c 2 a + ca 2 + 3abc = (a 2 b + ab 2 + abc) + (b 2 c +bc 2 +abc) + (c 2 a + ca 2 + abc) = ab( a + b + c) + bc( a + b + c) +ca( a + b + c) = ( a + b + c)(ab + bc + ca) Hđ nhóm 4p Sửa sai 5p 4. Củng cố ( 8 p) Bài 38 /7SBT Cho a + b + c = 0 . Chứng minh a 3 + b 3 + c 3 = 3abc GV: cách 1. Ta có (a+b) 3 =a 3 +3a 2 b +3ab 2 +b 3 = a 3 +b 3 +3ab(a+b) Nên a 3 + b 3 = (a+b) 3 - 3ab(a+b) Và a + b+ c = 0 nên a + b = -c Vậy biến đổi vế trái bằng cách thay a 3 + b 3 bằng (a+b) 3 - 3ab(a+b) Và thay a+b bằng - c Lưu ý (-c) 3 = - c 3 Yêu cầu 1 HS lên trình bày tiếp a 3 + b 3 + c 3 = (a + b) 3 -3ab(a+b) + c 3 = (-c) 3 - 3ab(-c) + c 3 = 3abc GV giới thiệu cách 2 Cách 2. a 3 + b 3 + c 3 - 3abc = (a + b) 3 - 3ab(a + b) +c 3 - 3abc = [(a+b) 3 + c 3 ] - [3ab(a + b) +3abc] =(a+b+c)[(a+b) 2 - (a+b)c + c 2 ] - 3ab(a+b+c) = (a+b+c)[a 2 +2ab+b 2 -ac-bc+c 2 -3ab] =(a+b+c)(a 2 +b 2 +c 2 -ab-bc-ac) = 0 (vì a + b + c = 0) Suy ra a 3 + b 3 + c 3 = 3abc 5.Dặn dò (1p) Xem và tự giải lại các bài tập đã làm tại lớp Làm các bài tập còn lại của phần ôn tập chương I Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV RÚT KINH NGHIỆM Lớp 8 2 ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lớp 8 4 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. . Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn 16/10 /201 0 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) Ngày dạy… /10 /201 0 Lớp 8 2 8 4 I. MỤC TIÊU - Kiến thức. 3. Bài mới Đặt vấn đề (1p )Tiết trước các em đã được ôn tập về nhân chia đơn thức , đa thức và những hằng đẳng thức đáng nhớ. Tiết hôm nay các em ôn tập

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Hình ảnh liên quan

+Gv giới thiệu đề bài bằng bảng - ĐS TIẾT 20

v.

giới thiệu đề bài bằng bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan