1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

11 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 96 KB

Nội dung

ÔN TẬP ĐẦU NĂM Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li Những chất khi tan trong nước phân li ra ion là những chất điện li Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nùc chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dòch. Axit, bazơ, muối Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH 4 + ) và anion gốc axit Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ Phản ứng trao đổi ion trong dung dòch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau: - Tạo thành chất kết tủa. - Tạo thành chất điện li yếu - Tạo thành chất khí Bản chất là làm giảm số ion trong dung dòch. NH 3 N 2 HNO 3 -3 0 +5 thu e nhöôøng e Axit HNO 3 : H O N O O +5 PH 3 P 4 H 3 PO 4 -3 0 +5 thu e nhöôøng e Axit H 3 PO 4 : H O +5 H O H O P O Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 3 Độ âm điện: 3,04 Cấu tạo phân tử: N ≡ N (N 2 ) Các số oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Độ âm điện: 2,19 Cấu tạo phân tử: P 4 (photpho trắng); P n (photpho đỏ) Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5 NITƠ PHOTPHO HNO 3 là axit mạnh, có tính oxi hoá mạnh. H3PO4 là axit 3 nấc, độ mạnh trung bình, không có tính oxi hoá như HNO3. CACBON SILIC Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 2 Các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren Đơn chất: Cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu, ngoài ra còn thể hiện tính oxi hoá. Hợp chất: CO, CO 2 , axit cacbonic, muối cacbonat. - CO: Là oxit trung tính, có tính khử mạnh. - CO 2 : Là oxit axit, có tính oxi hoá. - H 2 CO 3 : Là axit rất yếu, không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Các dạng tồn tại: Silic tinh thể và silic vô định hình. Đơn chất: Silic vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. Hợp chất: SiO 2 , H 2 SiO 3 , muối silicat. - SiO 2 : Là oxit axit, không tan trong nước. - H 2 SiO 3 : Là axit, ít tan trong nước (kết tủa keo), yếu hơn cả axit cacbonic Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon thơm Dẫn xuất halogen Ancol, phenol, Este Anđehit, Xeton Amino axit Axit cacboxylic, Este - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYL BEZEN Công thức chung C n H 2n+2 (n ≥ 1) C n H 2n (n ≥ 2) C n H 2n-2 (n ≥ 2) C n H 2n-2 (n ≥ 3) C n H 2n-6 (n ≥ 6) Đặc điểm cấu tạo - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon - Có 1 liên kết đôi, mạch hở - Có đf mạch cacbon, đp vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học - Có 1 liên kết ba, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba. - Có 2 liên kết đôi, mạch hở - Có vòng benzen - Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankyl Tính chất hoá học - Phản ứng thế halogen. - Phản ứng tách hiđro. - Không làm mất màu dung dịch KMnO 4 - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng thế H ở cacbon đầu mạch có liên kết ba. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng thế (halogen, nitro). - Phản ứng cộng. C n H 2n+1 C O C m H 2m+1 ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ XETON NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CTCT C n H 2n+1 −CHO (n ≥ 0) (n ≥ 1, m ≥ 1) C n H 2n+1 −COOH (n ≥ 0) Tính chất hoá học - Tính oxi hoá - Tính khử - Tính oxi hoá - Có tính chất chung của axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol Điều chế - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá etilen để điều chế anđehit axetic - Oxi hoá ancol bậc II - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá cắt mạch cacbon. - Sản xuất CH 3 COOH + Lên men giấm. + Từ CH 3 OH. [...]...DẪN XUẤT HALOGEN Công thức chung Tính chất hoá học Điều chế CxHyX ANCOL NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ PHENOL CnH2n+1OH (n ≥ 1) C6H5OH - Phản ứng thế X bằng nhóm OH - Phản ứng tách hiđrohalogenu a - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng thế nhóm OH - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn - Phản ứng cháy - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng . ÔN TẬP ĐẦU NĂM Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li Những. - Không làm mất màu dung dịch KMnO 4 - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng thế H ở cacbon đầu

Ngày đăng: 08/10/2013, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cấu hình electron: 1s22s22p3 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM
u hình electron: 1s22s22p3 (Trang 5)
Cấu hình electron: 1s22s22p2 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM
u hình electron: 1s22s22p2 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w