1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của tro bay đối với hiện tượng nứt của bê tông sớm tuổi

26 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 909,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TRO BAY ĐỐI VỚI HIỆN TƢỢNG NỨT CỦA BÊ TÔNG SỚM TUỔI Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình DD & CN Mã số : 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN QUANG HƢNG Phản biện 1: PGS.TS Trương Hồi Chính Phản biện 2: PGS.TS Phạm Thanh Tùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa Thư viện Khoa Xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tượng nứt bê tông sớm tuổi ứng xử học vật liệu giảm thể tích dịch chuyển pha bê tơng khơng tính dẻo Ngun nhân tượng do: Co ngót hóa học (Chemical shrinkage), co ngót dẻo (Plastic shrinkage), co ngót khơ (drying shrinkage), biến dạng nhiệt (thermal deformation) nứt tượng phân tầng tách nước (Plastic Settlement Cracks) Sự nứt bê tông tuổi sớm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính chất vật liệu, kết cấu cơng trình, thi công, điều kiện môi trường, Hiện tượng nứt bê tông độ tuổi sớm (early age) trước sau bê tông khô cứng xảy phổ biến, mang đến hậu giảm chất lượng, giảm độ bền cơng trình chi phí xử lý tốn Vấn đề thu hút nghiên cứu nhà khoa học nước giới, hướng nghiên cứu tiếp cận từ thực nghiệm [1-3] hay mơ hình [3, 4] nhiều nghiên cứu giải pháp khắc phục [5-7] Cụ thể Dong et al [3] nghiên cứu vòng elíp đo co ngót bê tơng sớm tuổi để thay cho vòng đo co ngót hình tròn theo tiêu chuẩn ASTM AASHTO, đồng thời kết hợp với phương pháp mô mô hình số Nhóm nghiên cứu kiến nghị việc dùng vòng đo co ngót dạng hình elíp cho kết nhanh đáng tin cậy hơn; Yoo et al [6] nghiên cứu hiệu kết hợp việc dùng phụ gia giảm co ngót phụ gia giãn nở ứng co ngót nứt non tuổi bê tơng tính cao dùng sợi thép gia cường Nghiên cứu thí nghiệm tâm bê tơng có chiều dày khác (40mm, 60mm 80mm), kết nghiên cứu việc dùng kết hợp 1% phụ gia giảm co ngót 7.5% phụ gia giãn nở mang lại hiệu cải thiện cường độ học giảm co ngót tự khoảng 36÷42% thời điểm ngày so với mẫu đối chứng Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào loại bê tông tính cao (HPC), phương pháp nhóm nghiên cứu xác định co nứt co ngót bê tơng độ tuổi sớm dùng thí nghiệm vòng tròn đo co ngót (ring test) mơ mơ hình số, ngồi Nguyễn Quang Phú cộng nghiên cứu giải pháp dùng phụ gia hóa học phụ gia khống để hạn chế tượng nứt co ngót bê tơng độ tuổi sớm Do vậy, đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TRO BAY ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG NỨT CỦA BÊ TƠNG SỚM TUỔI” ứng dụng thiết bị thí nghiệm xác định thời điểm gây nứt đánh giá mức độ tiềm gây nứt (Potential for cracking classification) cấp phối bê tông theo Tiêu chuẩn ASTM C1581-04, đồng thời đề xuất giải pháp sử dụng tro bay nhằm hạn chế tượng nứt bê tông tuổi sớm Tro bay loại phụ gia khoáng hoạt tính, hứa hẹn có khả giảm co ngót hóa học cho hỗn hợp chất kết dính bê tông non tuổi Mục tiêu đề tài - Xác định q trình co ngót thời điểm nứt bê tông tuổi sớm thông qua đo đạc thực nghiệm; - Đánh giá hiệu tro bay việc giảm vết nứt bê tông sớm tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Bê tông 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nứt co ngót bê tơng độ tuổi sớm Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận: Kế thừa kết nghiên cứu giới co ngót nứt co ngót bê tông tuổi sớm 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phân tích lý thuyết kết hợp thí nghiệm Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan tượng nứt bê tông độ tuổi sớm - Xây dựng thí nghiệm xác định thời điểm gây nứt ứng suất gây nứt bê tông độ tuổi sớm - Từ kết thí nghiệm, đánh giá hiệu tro bay đến vết nứt bê tông sớm tuổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết đề tài sở có tính khoa học để đơn vị thiết kế thi công tham khảo việc sử dụng phụ gia tro bay thiết kế cấp phối bê tông nhằm nâng cao cường độ bê tông, giảm lượng xi măng sử dụng hạn chế thời gian gây nứt ứng suất gây nứt bê tông sớm tuổi Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, ba chương phần kết luận kiến nghị Chương 1: Tổng quan tượng nứt bê tông độ tuổi sớm Chương 2: Xây dựng thí nghiệm xác định thời điểm gây nứt ứng suất gây nứt bê tông độ tuổi sớm Chương 3: Đánh giá hiệu tro bay đến vết nứt bê tông sớm tuổi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƢỢNG NỨT CỦA BÊ TƠNG Ở ĐỘ TUỔI SỚM 1.1 Q trình hydrat xi măng 1.1.1 Phản ứng thủy hóa xi măng 1.1.2 Quá trình rắn hồ xi măng 1.2 Sự phát triển cấu trúc bê tông sớm tuổi 1.2.1 Cấu trúc hồ đá xi măng 1.2.2 Cấu trúc hỗn hợp bê tông 1.3 Tổng quan tính chất bê tơng tƣơi bê tông cứng rắn 1.3.1 Lực phân tử bêtông 1.3.2 Sự hấp thụ (sự hút) 1.3.3 Cơ chế hệ thống keo 1.3.4 Tính chất lưu biến bêtông tươi 1.4 Tổng quan tƣợng nguyên nhân nứt bê tông sớm tuổi 1.4.1 Khái niệm gây nứt 1.4.2 Nguyên nhân gây vết nứt thường gặp bêtông 1.5 Tổng quan phƣơng pháp đo co ngót bê tơng tuổi sớm 1.5.1 Nhóm đo theo biến dạng dài 1.5.2 Nhóm đo theo biến dạng thể tích 1.6 Kết luận chƣơng CHƢƠNG XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ ỨNG SUẤT GÂY NỨT CỦA BÊ TÔNG Ở ĐỘ TUỔI SỚM 2.1 Vật liệu thí nghiệm 2.1.1 Xi măng Để phục vụ cho nghiên cứu thực nghiệm, đề tài sử dụng xi măng Pooc lăng Nghi Sơn PCB40 Bảng 2.1 Tính chất lý xi măng (theo TCVN 2682:2009) STT Chỉ tiêu thí nghiệm Tiêu chuẩn TN Đơn vị Kết Yêu cầu KT Khối lượng riêng TCVN 4030-03 g/cm 3.10 Độ mịn TCVN 4030-03 % 2.00 TCVN 6017-15 phút ≤ 10 Thời gian đông kết - Bắt đầu ≥ 45 ≤ 420 - Kết thúc Độ dẻo tiêu chuẩn TCVN 6017-15 % 29.8 Tính ổn định thể tích TCVN 6017-15 mm 1.25 ≤ 10 TCVN 6016-11 N/mm2 25.2 ≥ 18 Cường độ chịu nén - Sau ngày ≥ 40 - Sau 28 ngày 2.1.2 Cát Bảng 2.2 Các tiêu lý cát (theo TCVN 7570:2006) STT Chỉ tiêu thí nghiệm Khối lượng thể tích xốp Khối lượng riêng Độ xốp Đơn vị Kết 1.40 (g/cm ) 2.66 % 47.43 (g/cm ) Lượng hạt > 5mm % 2.00 Bùn, bụi, sét % 0.39 Tạp chất hữu Sáng màu chuẩn Bảng 2.3 Thành phần hạt cát (theo TCVN 7570:2006) Đƣờng kính Khối lƣợng Lọt sàng tích Lƣợng sót tích cỡ sàng sàng lũy sàng lũy (mm) (g) (%) (%) 2.5 38.55 3.86 3.86 1.25 165.09 16.51 20.36 0.63 316.56 31.66 52.02 0.315 332.70 33.27 85.29 0.14 103.00 10.30 95.59 < 0.14 44.10 4.41 100.00 Mô đun độ lớn 2.57 Tổng khối lượng mẫu thí nghiệm 1000.00 2.1.3 Đá Bảng 2.4 Các tiêu lý đá STT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết thí nghiệm Khối lượng thể tích xốp g/cm 1.38 Khối lượng thể tích g/cm3 2.71 Khối lượng riêng g/cm3 2.72 Hàm lượng thoi dẹt % 13.58 Bùn, bụi, sét % 0.36 Độ nén dập xi lanh trạng thái % 9.39 khô Độ nén dập xi lanh trạng thái % bão hòa 10.29 Hệ số hóa mềm 0.91 Tạp chất hữu Ngang màu chuẩn Bảng 2.5 Thành phần hạt đá Lƣợng sót sàng Cỡ sàng Khối lƣợng (g) (mm) Lƣợng sót tích lũy Phần trăm Phần trăm (%) (%) 20.0 360.10 7.18 7.18 10.0 2798.00 55.79 62.97 5.0 1800.27 35.90 98.87 < 5.0 56.63 1.13 100.00 g 5015.0 Tổng khối lượng mẫu thí nghiệm 2.1.4 Nước 2.1.5 Phụ gia Bảng 2.6 Kết đặc tính kĩ thuật phụ gia Lotus_R301T Chỉ tiêu thí nghiệm Lượng Đơn vị Kết % 80,0 Yêu cầu kĩ Phƣơng thuật pháp nước trộn tối đa so với mẫu đối chứng Thời gian đông kết chênh lệch so với mẫu đối chứng ≤ 88 TCVN 8826:2011 TCVN 8826:2011 Muộn - Bắt đầu Giờ:phút Muộn 1:00 1:11 Không muộn 3:30 - Kết thúc Cường Giờ:phút Muộn Không muộn 1:42 3:30 độ nén,% so với mẫu TCVN % 3118:1993 đối chứng - ngày 156 ≥ 125 - ngày 155 ≥ 125 - ngày 154 ≥ 115 - 28 ngày 151 ≥ 110 % 1,07 ≤ 0,2 % 0,03 - Hàm lượng bọt khí theo thể tích Hàm lượng ion - Cl TCVN 3118:1993 TCVN 8826:2011 2.1.6 Tro bay Bảng 2.7 Phân tích thành phần hợp chất tro bay xi măng Portland Hợp chất Tro bay loại F Tro bay loại C Xi măng Portland SiO2 55 40 23 Al2O3 26 17 Fe2O3 CaO (Lime) 24 64 MgO SO3 10 Hình 2.6 Kết phân tích nhiệt trọng lượng mẫu hồ tro bay – vôi thời điểm phân tích 3, 7, 14 28 ngày 11 Bảng 2.11 Kết tính tốn độ hoạt tính tro bay theo phương pháp nhiệt trọng lượng Khối lượng (mg) Thời gian (ngày) Mẫu Tại 25oC m Tại 400oC Lượng 400 - 500oC 500oC Ca(OH)2 Ca(OH)2 dư ban đầu Ca(OH)2 Ca(OH)2 phản Phản ứng ứng IL(%) 27.850 214.413 212.489 1.924 7.913 8.893 0.98 11.02 23.203 213.720 212.266 1.454 5.980 7.409 1.429 19.29 14 20.721 206.519 205.423 1.096 4.508 6.617 2.109 31.88 28 23.415 205.887 204.830 1.057 4.347 7.477 3.130 41.86 Hình 2.7 Kết xác định lượng Ca(OH)2 phản ứng thời điểm phân tích 3, 7, 14 28 ngày Bảng 2.12 Kết tính tốn số hoạt tính cường độ IR Thời gian (ngày) RA (Mpa) RB (Mpa) IR(%) 27.87 21.57 77.40 33.59 29.96 89.19 14 37.76 35.50 94.01 28 44.95 44.10 98.11 12 Hình 2.8 Quá trình phát triển cường độ số hoạt tính cường độ IR Hình 2.9 Tương quan phát triển cường độ IR lượng Ca(OH)2 phản ứng IL 2.6 Kết luận chƣơng Trong chương trình bày q trình thực thí nghiệm loại vật liệu sử dụng cho bê tông gồm cát, đá, xi măng, phụ gia, tro bay Các tiêu lý vật liệu thỏa mãn yêu cầu theo tiêu chuẩn Việt Nam Cấp phối thiết kế áp dụng để chế tạo hai mẫu thí nghiệm dùng để xác định thời điểm gây nứt bê tông sử dụng thiết bị đo thiết bị ring-test DUT 13 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TRO BAY ĐẾN VẾT NỨT BÊ TÔNG SỚM TUỔI 3.1 Thiết kế mẫu thí nghiệm 3.1.1 Thiết kế cấp phối bê tơng Để chế tạo mẫu thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng tro bay đến thời điểm ứng suất vê tông tuổi nứt sớm hai mẫu thí nghiệm có khơng có tro bay thiết lập Theo hai cấp phối bê tơng tương ứng thiết kế để áp dụng vào mẫu thí nghiệm Định mức vật liệu cho cấp phối mô tả Bảng 3.1 Bảng 3.1 Cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tơng M600 Kí Xi Cát Đá Đá mi Nƣớc Phụ Tro hiệu măng (kg) 1×2 (kg) (lít) gia bay mẫu (kg) (lít) (kg) M1 470 696 840 210 162 6.48 70 M2 540 721 840 210 162 6.48 (kg) Ghi chú: M1 mẫu có sử dụng tro bay; M2 mẫu không sử dụng tro bay Vì có mặt tro bay làm thay đổi tính chất hỗn hợp bê tơng thí nghiệm độ sụt cường độ hai cấp phối mẫu thực để khảo sát ảnh hưởng tro bay a Đánh giá độ sụt Bảng 3.2 Kết thí nghiệm độ sụt Theo dõi độ sụt (mm) Mẫu thí nghiệm phút 60 phút 120 phút M1 70 70 65 M2 70 65 60 14 Hình 3.1 Độ sụt hai mẫu thí nghiệm theo thời gian Qua đồ thị Hình 3.1 ta thấy mẫu M1 sử dụng tro bay làm cho độ sụt mẫu cao so với mẫu M2 Điều do, mẫu M1 sử dụng tro bay nên lượng xi măng xử dụng lại nên q trình thủy hóa nhiệt lượng tỏa so với mẫu M2 làm giảm tốc độ bốc nước mẫu bị khô cứng nên hỗn hợp vữa bê tông dẻo so với mẫu M2 b Đánh giá cường độ Thực thí nghiệm nén mẫu bê tơng 150x150x150 cho hai tổ mẫu M1 M2 Kết thí nghiệm tuổi ngày, ngày 28 ngày tổng hợp sau Bảng 3.3 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén mẫu khơng có tro bay STT Kết lực nén (kN) 28 ngày 1450 1440 1468 1400 1425 1470 1398 1400 1480 Cƣờng độ nén (MPa) 28 ngày 629 632 655 15 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén mẫu có tro bay STT Kết lực nén (kN) 28 ngày 1361 1450 1578 1350 1440 1580 1355 1478 1600 Cƣờng độ nén (MPa) 28 ngày 602 647 705 Hình 3.2 So sánh thay đổi cường độ nén hai mẫu thí nghiệm theo thời gian Đồ thị Hình 3.2 cho thấy thời gian đầu cường độ bê tơng mẫu khơng có tro bay lớn so với mẫu có tro bay q trình thủy hóa mẫu nhanh làm tăng cường độ sớm, sau mẫu có tro bay cường độ phát triển nhanh Điều tro bay có chứa oxit silit phản ứng với sản phẩm thủy hóa xi măng Ca(OH)2 tạo liên kết C-S-H (đây chế thứ cấp) làm tăng cường độ bê tông Như vậy, có mặt tro bay làm tăng độ linh động cường độ bê tông 16 3.1.2 Chương trình thí nghiệm a Thiết bị thí nghiệm a Máy trộn bê tơng dung tích 35 lít b Cân điện tử 15kg, dụng cụ ống đong c Bộ côn đo độ xòe d Thiết bị RING TEST Hình 3.3 Các thiết bị sử dụng cho thí nghiệm * Thiết bị đo nứt RING-TEST Sơ đồ thiết kế thiết bị thí nghiệm thể Hình 3.4 Thiết bị gồm hai vòng đồng tâm đặt đáy nhẵn: vòng thép có đường kính ngồi 330 ± mm, dày 12.5 ± 0.13 mm độ nhẵn mặt ngồi đạt 1.6 µm; vòng ngồi có đường kính 406 ± mm Ở mặt vòng gắn bốn cảm biến đo độ căng KFGS-5-120-C1-11 (Hình 3.4) Số liệu thí nghiệm đo thiết bị thu nhận liệu NI9237 kết nối với máy tính thơng qua cổng giao tiếp NI USB9162; để thu thập số liệu cách tự động liên lục với tần suất đo thay 17 đổi theo yêu cầu, tác giả xây dựng chương trình ngơn ngữ lập trình LabVIEW, giao diện phần mềm mơ tả Hình 2.14 Thiết bị thí nghiệm nghiên cứu RING TEST - DUT (Ring Test – Danang University of Science and Technology), thiết bị RING TEST-DUT thực tế Hình 2.12 Hình 3.4 Dán cảm biến đo biến dạng vào mặt vòng thép : Máy tính, : Data Logger, : Cảm biến microstrain, :Mẫu đo bê tơng, :Tấm đế sắt khơng thấm nước,:Vòng tròn ,:Vòng tròn ngồi, :Chốt bu lơng Hình 3.5 Sơ đồ thiết kế Hình 3.6 Giao diện phần mềm thu thập xử 18 thiết bị thí nghiệm lý số liệu thiết bị RING TEST-DUT Nguyên lý hoạt động thiết bị RING TEST-DUT mơ tả sau: cho mẫu vữa bê tông trộn vào khn tròn xung quanh vòng thép để đúc thành khối vòng, áp lực nén phát triển vòng thép gây co rút bị hạn chế vữa bê tông đo đến thời điểm nứt Nứt mẫu thử định giảm đột ngột áp lực nén vòng thép, độ tuổi nứt tốc độ phát triển ứng suất kéo mẫu thử số khả chống chịu nứt vật liệu co ngót hóa học b Trình tự thí nghiệm - Trộn bê tơng: Quy trình điều kiện trộn mẫu tuân theo tiêu chuẩn TCVN 6017-2015 Thí nghiệm thực cho bê tơng tự lèn M600 Cấp phối dùng cho 1m3 bê tông thí nghiệm cho Bảng 2.14 Bảng 2.15 - Rót bê tơng vào hai vòng thép; 19 Hình 3.7 Chế tạo mẫu thí nghiệm - Lắp đặt thiết bị kết nối máy tính, đo áp lực co ngót tự sinh tác dụng lên vòng tròn cảm biến microstrain; Hình 3.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đo biến dạng bê tông - Thu thập số liệu: Thu thập số liệu thông qua cảm biến microstrain, truyền chuyển đổi tín hiệu NI 9237, USB NI9162 kết nối với máy tính chạy giao diện lập trình LabVIEW (Hình 3.8) Số liệu tự động thu thập tùy vào thiết lập thời gian lấy mẫu chương trình người lập trình Việc thu thập số liệu thiến hành liên tục mẫu bị nứt đến giới hạn co ngót tự sinh Trong thí nghiệm q trình thu thập liệu thí nghiệm thực vòng 100 liên tục tương ứng ngày giờ, với tần suất lấy mẫu 30 phút lần nên ta 201 lần lấy mẫu; Q trình thí nghiệm thực phòng thí nghiệm chuẩn với nhiệt độ trung bình 25°C c.Kết thí nghiệm 20 Xu hướng phát triển nứt q trình thí nghiệm: khoảng đổ xong bê tông tông ứng suất mẫu tăng chưa đáng kể thời điểm thời điểm ngủ bê tông nên độ nứt nhỏ đường biểu đồ ngang; Sau bê tơng bắt đầu q trình Hydrat hóa bắt đầu ngưng kết tượng co ngót bắt đầu xuất gây nứt bê tơng đường biểu đồ xuống mạnh; Khi đạt đến độ nứt cực đại bê tơng kết thúc q trình ngưng kết bắt đầu hình thành cường độ ứng suất bê tơng giảm dần theo thời gian mà đường biểu đồ có bước nhảy mạnh Hình 3.9 Kết thí nghiệm Ring test mẫu bê tơng khơng có tro bay Hình 3.10 Kết thí nghiệm Ring test mẫu bê tơng có tro bay 21 Hình 3.11 So sánh kết thí nghiệm ring test mẫu khơng có tro bay Kết thí nghiệm cho thấy, với mẫu có tro dạng bê tông nhỏ so với mẫu có tro bay thời điểm, biến dạng nứt tro bay kéo dài so với mẫu có tro bay 1,5 ngày Điều hiểu có mặt tro bay nên làm giảm hàm lượng xi măng sử dụng, làm giảm biến dạng nhiệt thuyết hóa xi măng gây nên thời điểm xuất vết nứt chậm Hình 3.12 Hình ảnh vết nứt mẫu sau thí nghiệm 22 3.2 Các biện pháp giảm tƣợng nứt 3.2.1 Các giải pháp liên quan đến vật liệu Giảm thiểu lượng nước trộn cách như: Tăng kích thước khối lượng cốt liệu lớn đồng thời sử dụng cốt liệu co ngót ít; Sử dụng phụ gia hóa dẻo để giảm tỷ lệ N/CKD; Sử dụng nước với vai trò tạo khả cơng tác cho hỗn hợp bê tông mức độ thấp nhất, không cho phép độ lưu động vượt mức cho phép; Tránh sử dụng hàm lượng chất kết dính nhiều vượt mức cho phép; Với kết cấu bê tơng khối lớn sử dụng xi măng nhiệt thủy hóa thấp để sản xuất bê tông; Xem xét việc sử dụng phụ gia nhằm làm giảm biến đổi thể tích bê tông để giảm nứt phụ gia giảm co ngót hay phụ gia trương nở hay phụ gia khống hoạt tính để giảm nhiệt thủy hóa; Xem xét việc sử dụng loại sợi tổng hợp nhằm giúp cho việc kiểm soát nứt co dẻo; Tro bay (Fly Ash - FA): Phế thải mịn thu từ việc đốt than nhà máy nhiệt điện, có dạng hình cầu, kích thước mịn nhỏ, hàm lượng SiO2 chưa kết tinh cao Tro bay muốn sử dụng tốt phải tuyển để giảm lượng cacbon xuống mức tối thiểu Bởi đặc điểm dạng cầu nên tro bay hoạt động hỗn hợp bê tơng tăng tác dụng bơi trơn giảm lượng cần nước bê tông Lượng khuyến cáo dùng loại phụ gia 10÷30% thay xi măng 3.2.2 Các giải pháp liên quan đến thi công Ngăn nước bề mặt nhanh bê tơng trạng thái dẻo cách sử dụng trợ giúp phun nước, phun hay dùng nhựa che chắn giai đoạn hoàn thiện để tránh tượng nứt co dẻo; 23 Ngăn cản thay đổi nhiệt độ lớn; Đảm bảo đổ, lèn chặt, hoàn thiện bảo dưỡng bê tông cách tốt Tùy vào loại hình kết cấu, điều kiện thực tế vật liệu thi cơng trường chọn giải pháp kết hợp để hạn chế nứt cho bê tông mức độ thấp 3.2.3 Phụ gia hóa học Sử dụng phụ gia hóa dẻo cách tận dụng khả tính cơng tác phụ gia từ giảm lượng nước dùng dẫn đến giảm co ngót kết giảm nứt cho bê tông Sử dụng phụ gia giảm co ngót nhằm làm giảm sức căng bề mặt nước lỗ rỗng, nhờ làm giảm khả hút lỗ rỗng lại gần nhau, giảm co ngót giảm nứt cho bê tơng Các loại phụ gia hóa học nhiều hãng sản xuất đa dạng thị trường với dẫn lượng dùng khác Khi có ý định sử dụng loại cần có thí nghiệm thử, phân tích hiệu kỹ thuật kinh tế từ thức đưa vào sản xuất đại trà với khối lượng lớn 3.3 Kết luận chƣơng 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn thực nghiên cứu thực nghiệm xác định thời điểm gây nứt ứng suất gây nứt bê tông sớm tuổi Kết nghiên cứu nhận sau: - Nghiên cứu sở lý thuyết trình hyđrat xi măng, phát triển cấu trúc bê tông tuổi sớm, tính chất bê tơng tươi bê tơng cứng rắn, tượng nguyên nhân nứt bê tơng tuổi sớm, phương pháp đo co ngót bê tông tuổi sớm - Nghiên cứu thực nghiệm để xác định thời điểm gây nứt bê tông, theo cấp phối thiết kế áp dụng để chế tạo hai mẫu, thí nghiệm dùng sử dụng thiết bị đo thiết bị RING-TEST DUT - Kết thí nghiệm cho thấy, với mẫu có tro dạng bê tông nhỏ so với mẫu khơng có tro bay thời điểm, biến dạng gây nứt bê tông sử dụng tro bay kéo dài so với mẫu khơng có tro bay 1,5 ngày Điều cho thấy hiệu việc sử dụng tro bay việc hạn chế gây nứt cho bê tông - Đề xuất giải pháp chống nứt kết cấu bê tông giải pháp liên quan đến vật liệu, giải pháp liên quan đến thi công hay sử dụng phụ gia hóa học KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu thêm nhiều mẫu thí nghiệm với mức hàm lượng khác tro bay để đánh giá chi tiết mức độ ảnh hưởng đến nứt bê tông Cần sử dụng cấp phối vào kết cấu cụ thể để có so sánh đánh giá kết thí nghiệm ... tượng nứt co ngót bê tơng độ tuổi sớm Do vậy, đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TRO BAY ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG NỨT CỦA BÊ TÔNG SỚM TUỔI” ứng dụng thiết bị thí nghiệm xác định thời điểm gây nứt đánh giá. .. quan tượng nứt bê tông độ tuổi sớm Chương 2: Xây dựng thí nghiệm xác định thời điểm gây nứt ứng suất gây nứt bê tông độ tuổi sớm Chương 3: Đánh giá hiệu tro bay đến vết nứt bê tông sớm tuổi KẾT... quan tượng nứt bê tơng độ tuổi sớm - Xây dựng thí nghiệm xác định thời điểm gây nứt ứng suất gây nứt bê tông độ tuổi sớm - Từ kết thí nghiệm, đánh giá hiệu tro bay đến vết nứt bê tông sớm tuổi

Ngày đăng: 15/06/2020, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w