Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
26,83 KB
Nội dung
NHỮNGLÝLUẬNCHUNGVỀMARKETINGTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP I/ HOẠTĐỘNGMARKETINGTRONGDOANHNGHIỆP 1. Các khái niệm cơ bản vềmarketing Hiện nay, các doanhnghiệp phải trực diện với môi trường kinhdoanh ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro. Hoạtđộng cạnh tranh giữa các doanhnghiệp diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực với phạm vi rộng. Điều này buộc các doanhnghiệp từ sản xuất cho đến dịch vụ đều phải gắn mọi hoạtđộngcủa họ với thị trường, lấy thị trường làm cơ sở cho các quyết định củadoanh nghiệp. Mà đối với một doanhnghiệp chỉ có 4 lĩnh vực quản trị chủ yếu là sản xuất - kỹ thuật - tài chính, lao động và marketing. Nếu doanhnghiệphoạtđộng theo định hướng thị trường thì chức năng quản trị marketing trở thành quan trọng. Các chức năng khác trongdoanhnghiệp chỉ có thể phát huy sức mạnh qua các hoạtđộngmarketing và nhờ đó đạt được mục tiêu kinhdoanh trên thị trường. Trong thực tế, nhiều lúc hoạtđộngmarketing còn ẩn đằng sau các hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp và đòi hỏi các nhà quản trị phải có cách nhìn nhận tiếp cận và vận dụng nó vào hoạtđộngkinh doanh. Đây cũng là lĩnh vực quản trị phức tạp, đầy thách thức, đòi hỏi tri thức và sáng tạo vì sự đòi hỏi và yêu cầu tất yếu khách quan đó có rất nhiều cá nhân cũng như các tổ chức nghiên cứu vấn đề này và một trongnhững vấn đề quan điểm được tranh luậntrongkinhdoanh là định nghĩa về nó. Do vậy để phục vụ cho bài viết này. Ở đây xin đưa ra vàiquan điểm khác nhau vềmarketing để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài. - Theo hiệp hội marketing Mỹ đã định nghĩa "Marketing là quá trình kế hoạch hoá thực hiện nội dung sản phẩm định giá xúc tiến vào phân phối các sản phẩm dịch vụ và tư tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tiêu cá nhân và tổ chức, hay "Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác". Theo Philip Kotler "Marketing là hoạtđộng các con người hướng tới sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi". Sự khác nhau giữa các định nghĩa này chỉ ở quan điểm góc độ nhìn nhận về marketing. Mặc dù các định nghĩa này cho phép cả các quá trình trao đổi không kinhdoanh như là một bộ phận củamarketing thì sự nghiên cứu tập trung vào marketingtrong môi trường kinh doanh. 2. Vai trò và vị trí củaMarketingtronghoạtđộngkinhdoanh Một doanhnghiệp khi tham gia vào hoạtđộng thị trường nếu muốn tồn tạivà phát triển thì cẩn phải có các hoạtđộng chức năng sau: sản xuất tài chính, quản trị nhân lực Nhưng đối với nền kinh tế thị trường hoạtđộngcủa các chức năng này chưa có gì đảm bảo cho doanhnghiệp tồn tại và càng không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển củadoanhnghiệp nếu tách rời nó khỏi một chức năng khác. Chức năng kết nối mọi hoạtđộngcủadoanhnghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc lĩnh vực quản lý khác - quản lý Maketing. Thật vậy nếu một doanhnghiệp chỉ tập trung vào sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao thì chưa chắc sẽ có hai vấn đề thực tế đặt ra với doanh nghiệp. Thứ nhất liệu thị trường có cần hết mua sô sản phẩm củadoanhnghiệp tạo ra không? Thứ hai là sản phẩm củadoanhnghiệpcủadoanhnghiệp định bán có phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng hay không? Mà một doanhnghiệp muốn tồn tại cần phải gắn mình với thị trường nhưng kết cục ở đây là mối liên hệ giữa doanhnghiệp và thị trường chưa được giải quyết. Trái với hình thức kinhdoanh trên, hoạtđộng Maketing sẽ hướng các nhà quản trị doanhnghiệp vào việc trả lời câu hỏi trên, trứoc khi giúp họ phải lựa chọn phương châm hành động nào. Có nghĩa là Maketing đặt cơ sở cho sự kết nối giữa doanhnghiệp và thị trường ngay trước khi doanh nghiepẹ bắt tay vào sản xuất. Nhờ vậy Maketing kết nối mọi hoạtđộng sản xuất củadoanhnghiệp với thị trường. Nói tóm lại hoạtđộng maketing trongdoanhnghiệp trả lời các câu hỏi sau: - Khách hàng củadoanhnghiệp là ai? họ sống và mua hàng ở đâu? vì sao họ mua? - Họ cần loại hàng hoá nào? có đặc tính gì? - Giá cả Công ty nên quy định là bao nhiêu? áp dụng mức tăng giảm giá đối với ai? - Tổ chức hệ thống kênh tiêu thụ như thế nào? - Tổ chức khuếch trương quảng cáo sản phẩm như thế nào. - Tổ chức các loại dịch vụ nào cho phù hợp? Đó là những vấn đề mà ngoài chức năng Maketing ra thì không một hoạtđộng chức năng có thể củadoanh nghiepẹ có thể trả lời các câu hỏi trên. Tuy nhiên các nhà quản trị maketing cũng không thể thoát ly khỏi các khả năng về tài chính, sản xuất công nghệ, tay nghề, khả năng của người lao động, khả năng cung ứng nguyên vật liệu. 3. Chiến lược maketing hỗn hợp (maketing - Mix) Maketing hỗn hợp (maketing - Mix) là tập hợp những công cụ maketing mà Công ty sử dụng theo đuổi những mục tiêu maketing trên thị trường mục tiêu. Trong maketing - mix có hàng chục công cụ khác nhau nhưng ở đây ta đưa ra 4 công cụ chủ yếu là: sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place) khuyến mãi (pronotion). Maketing - mix của công ty tại một thời điểm tương đối với một sản phẩm cụ thể có thể được biểu diễn bằng (P1,P2,P3,P4). Hình 1: Bốn P của Maketing - mix. Trong thời kỳ hiện nay, hoạtđộng maketing trong các doanhnghiệp chủ yếu là dùng Maketing - mix. Bởi đây là một công cụ hoạtđộng sẽ đưa các doanhnghiệp đạt đến mục tiêu cao nhất. Những người làm maketing thông qua các quyết định và kế hoạch phân bổ kinh phí Maketing để đưa ra một chương trình chiến lược maketing - mix cụ thể. Kênh phạm vi dịch vụ h ng hoá,à địa điểm, dự trữ, vận chuyển Chủng loại chất lượng mẫu mã tính nưng tên nhãn bao bì, kích cỡ dịch vụ bảo h nhà Marketing - Mix Phân phốisản phẩm Thị trường mục tiêu Khuyến mãi: Kích thích tiêu thụ Quảng cáo Lực lượng bán h ngà Quan hệ với công chúngMarketing trực tiếp Giá cả: Giá quy định Chiết khấu Bớt giá Kỳ hạn thanh toán Điều kiện trả chậm Công ty Sản phẩm dịch vụ giá cả Hình 2: Chiến lược maketing - Mix 3.1 Chiến lược sản phẩm (produet) Đó là việc xác định các danh mục sản phẩm, chủng loại, nhãn hiệu, bao bì, chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên chất lượng sản phẩm phải luôn được trên cơ sở là chu kỳ sống sản phẩm bởi vì khi sản phẩm của mình được sản xuất ra, họ đều muốn tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng. Nhưng đó chỉ là kỳ vọng vì hoàn cảnh của thị trường luôn biến động và sản phẩm nào cũng có chu kỳ sống của nó. Cụ thể chu kỳ sống sản phẩm bao gồm: 4 giai đoạn - Giai đoạn tung sản phẩm vào thị trường - Giai đoạn phát triển - Giai đoạn chín muồi - Giai đoạn suy thoái Một sản phẩm sẽ trải qua 4 giai đoạn trên, đến thời kỳ suy thoái tức là sản phẩm đó không tồn tại các nhà sản xuất lại. Tuy sản phẩm mới vào thị trường và lại trải qua các giai đoạn trên. Cứ như thế thành chu kỳ sống sản phẩm. Kích thích tiêu thụ Quảng cáo Lực lượng bán hàng Danh mục Khách hàng mục Kênh phân 3.2 Chiến lược giá cả (price) Là việc xác định mục tiêu chiến lược giá, lựa chọn các phương pháp được giá sao cho có hiệu quả thì phải dựa vào 3 yếu tố đó là cung cầu và các yếu tố này Công ty không chỉ định ra mức giá phù hợp mà còn phải xây dựng chương trình chiến lược giá cả để có thể thích ứng một cách nhanh chóng với những thay đổi về cung, cầu trên thị trường, khai thác tối đa những cơ hội thuận lợi để phản ứng kịp thời thủ đoạn cạnh tranh về giá của các đối thủ cạnh tranh. Các nhà quản trị có thể áp dụng một số chiến lược sau: - Xác định chiến lược có thể áp dụng cho sản phẩm mới. - Chiến lược giá áp dụng cho danh mục hàng hoá - Định giá hai phần - Định giá trọn gói - Định giá theo nguyên tắc địa lý - Chưa biết giá và biết giá - Định giá khuyến mại - Định giá phân biệt Các chiến lược này phải được lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và sản phẩm của mình cần nghiên cứu chính xác để đưa ra một chính sách giá phù hợp. 3.3 Chiến lược phân phối Một bộ phận quan trọng nữa trong chiến lược maketing hỗn hợp là phân phối. Nó bao gồm các vấn đề như thiết kế các kiểu kênh phân phối, lựa chọn các trung gian, thiết lập mới quan hệ trong kênh và toàn bộ mạng lưới phân phối, các vấn đề dự trữ, kho bãi, vận chuyển. Giữa các thành viên trong kênh được kết nối với nhau tạo ra dòng chảy; Các dòng chảy trong kênh là cách mô tả tốt nhất hoạtđộngcủa kênh phân phối trong kênh phân phối bao gồm các trung gian, địa điểm phân phối kênh, đại lý, tổng đại lý, đại lý bán buôn, bán lẻ. Nói chung kênh phân phối có một vai trò quan trọng cho các doanhnghiệp để cho sản phẩm của mình có mặt trên khắp mọi nơi. 3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp (Promotion) Một chiến lược quan trọng nữa trong chiến lược marketing - mix là chiến lược xúc tiến hỗn hợp. Chiến lược này bao gòm các hoạtđộng như khuyến mãi - kích thích tiêu thụ, quảng cáo, lực lượng bán hàng, quan hệ với công chúg và marketing trực tiếp, đây là chiến lược quan trọngtrong việc chiếm thị phần và khách hàng mục tiêu. Nếu chiến lược này thực hiện có hiệu quả tức là khi đó khách hàng mục tiêu ngày càng nhiều và thị phần ngày càng được mở rộng. Nói tóm lai, chiến lược marketing - mix là một chiến lược marketing phổ biến nhất mà các doanhnghiệp hiện nay đang sử dụng nó như một công cụ quan trọng để doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển, mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Nó là vấn đề sống còn củadoanhnghiệp hiện nay và họ phải kết hợp 4 công cụ trên một cách hợp lý để có thể tạo ra một chương trình hoạtđộngmarketing hiệu quả. II- ĐẶC ĐIỂM HOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP 1- Sự cần thiết và vai trò củakinhdoanh Hiện nay, mỗi quốc gia cũng như cá nhân không thể sống riêng rẽ mà có đủ mọi thứ được. Vì vậy đòi hỏi họ phải có sự trao đổi diễn ra trên thị trường và thị trường ở đây không chỉ giới hạn ở trong nước mà còn có sự trao đổi giữa các quốc gia khác nhau. Sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ thông qua hành vi mua bán gọi là kinh doanh, là hình thưc của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau vềkinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt của các doanh nghiệp. Các doanhnghiệp hiện nay muốn tồn tại và phát triển thì họ phải có khả năng kinhdoanh mà trongkinhdoanh có lãi, lỗ . Các doanhnghiệphoạtđộng đều muốn thu được doanh thu và lợi nhuận cao. Điều đó tất yếu phải tiến hành hoạtđộngkinh doanh. Nếu một doanhnghiệp nào mà khả năng kinhdoanh kém, không sáng tạo và mọi hoạtđộng đều mang tính tự phát không theo một quy luật, chính sách nào thì hoạtđộngcủa họ sẽ không đạt kết quả như mong muốn, dẫn tới tình trạng thua lỗ và có khả năng bị phá sản do nợ nần chồng chất mà không có khả năng thanh toán. Trongkinhdoanh các doanhnghiệp phải có các thủ thuật chiến lược . để cho nó hoạtđộng có hiệu quả nhất. Kinhdoanhđóng một vai trò sống còn củadoanh nghiệp, có nhiệm vụ thúc đẩy doanhnghiệp phát triển nhằm đạt kết quả khả quan cả vềdoanh số và lợi nhuận. Trongkinhdoanh có các chiến lược và sách lược quan trọng. Các doanhnghiệp vận dụng tốt sẽ thành công trên con đường kinhdoanhcủa mình. Kinhdoanh sẽ giúp cho các Công ty, doanhnghiệp đứng vững hơn trên thị trường. Hiện nay, nước ta có hàng loạt các doanhnghiệp được thành lập và hoạtđọngkinhdoanh trên thị trường. Họ đều nhận thức được rằng chỉ có hoạtđộngkinhdoanh mới đưa doanhnghiệp đến thành công cả về mặt tài chíhn cungx như danh tiếng . Trước đây nền kinh tế nước ta còn trong cơ chế tập trung bao cấp cho nên mọi sự trao đổi hàng hóa đều tập tung và do Nhà nước bao cấp, tư tưởng con người chậm tiến, chưa nhận thức được vai trò củakinh doanh. Nhưng ngày nay, nước ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế mới đó là cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước. Cơ chế này cho phép các doanhnghiệp có thể hoạtđộng trên phạm vi và quy mô rộng lớn và mọi hoạtđộngkinhdoanhcủa họ đều phải chịu tách nhiệm với Nhà nước về công việc của mình. Như vậy ta đã thấy được sự cần thiết và vai trò củakinhdoanh nó quan trọng như thế nào đối với sự sống còn của các doanh nghiệp. 2- Đặc điểm của hoạt độngkinhdoanhHoạtđộngkinhdoanh diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến mọi mặt của xã hội như hàng hóa - kỹ thuật công nghệ . Chính vì thế các loại hình doanhnghiệphoạtđộngkinhdoanh rất đa dạng, bao gồm các Công ty nhà nước hay các doanhnghiệp tư nhân. Tronghoạtđộngkinhdoanh ngày nay giữa các doanhnghiệp luôn có sự cạnh tranh gay gắt, điều đó thể hiện tính chất sống còn củadoanh nghiệp, có rất nhiều hình thức hoạtđộngkinhdoanh trên thị trường mà các doanhnghiệp sử dụng, có doanhnghiệp sử dụng hình thức này, có doanhnghiệp sử dụng hình thức kia, họ cho là hình thức kinhdoanh mà mình sử dụng là có hiệu quả, nhưng mục đích cuối cùng của các doanhnghiệp là doanh số và ln để có khả năng tồn tại và phát triển. III- ĐẶC ĐIỂM MARKETINGTRONG CÁC DOANHNGHIỆPTrongnhững năm gần đây, hoạtđộngmarketing trở nên phổ biến ở các doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trường, khi có rất nhiều các doanhnghiệp tham gia vào hoạtđộngkinh tế thì tất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt để các doanhnghiệp luôn tạo lợi thế về cho mình. Vì vậy hầu hết các doanhnghiệp phát triển mạnh mẽ và có danh tiếng trên thị trường thì họ đều sử dụng các công cụ kích thích kinhdoanh và khả năng cạnh tranh, cụ thể là các công cụ marketing. Họ sớm nhận thức được vai trò và tính chất quyết định của marketing. Chính vì vậy khi họ tham gia vào thị trường họ đã xác định chiến lược marketing để hoạtđộng phù hợp với cơ chế thị trường. Sau đó tùy theo sự biến độngcủa thị trường họ sẽ điều chỉnh thay đổi và hoàn thiện hơn các chiến lược marketing. Các doanhnghiệp đều nhận thức được tính chất quyết định củahoạtđộngmarketingnhưng tùy thuộc vào khả năng của họ có thực hiện được hay không. Đa số các doanhnghiệp thành công hiện nay họ có bản lĩnh, kiên trì và biết chấp nhận những khó khăn thử thách mà họ phải vượt qua. Như vậy marketingtrongdoanhnghiệp rất đa dạng, có rất nhiều hình thức và công cụ tốt để kích thích hoạtđộngkinh doanh. Nhưnghoạtđộngchung nhất mà các doanhnghiệp thường sử dụng là các công cụ củamarketing - mix. 1- Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu. Đây là công việc đầu tiên của các doanhnghiệp trước khi tiến hành các hoạtđộngmarketing cụ thể. Việc nghiên cứu thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó cho phép đánh giá quy mô và tiềm năng của thị trường và là cơ sở cho việc lựa chọn thị trường mục tiêu, đó cũng là tiền đề quan trọng để xác lập các chính sách marketing thích ứng với từng thị trường và môi trường của nó, đặc biệt là thị trường mục tiêu đã lựa chọn. Do vậy, khi nghiên cứu thị trường doanhnghiệp cần phải nắm được các nội dung sau: + Nghiên cứu tiềm năng thị trường: Khả năng bán sản phẩm tương ứng với chính sách marketing, thực chất đó là nghiên cứu số lượng cầu, và nghiên cứu các biến số định tính của thị trường, đặc điểm khách hàng, những thay đổi cơ cấu tiêu dùng theo thu nhập, tuổi, hành vi và phong cách sống, những khác biệt về văn hóa. + Nghiên cứu khả năng thâm nhâp thị trường: tập trung vào nghiên cứu điều kiện địa lý (chi phí vận chuyển, phương tiện, khả năng điều phối, cơ sở hạ tầng .). Nghiên cứu sự cạnh tranh và khả năng áp dụng chính sách marketing. Nghiên cứu điều kiện pháp luật. Trên cơ sở các thông tin có được từ việc nghiên cứu thị trường, Công ty sẽ phải lựa chọn thị trường mục tiêu, đây là một vấn đề quan trọngtrong quá trình quyết định chiến lược marketing cho đoạn thị trường đã lựa chọn. Từ đó nó cho phép doanhnghiệp tiết kiệm thời gian kinh phí để thâm nhập và phát triển thị trường bên ngoài. Việc lựa chọn thị trường mục tiêu là một quá trình đánh giá các cơ hội thị trường và xác định các định hướng thị trường đồng thời cũng phải dựa trên 2 cơ sở là mục tiêu và chính sách của Công ty, cơ sở này lại phụ thuộc vào tổng doanh số và lợi nhuận của Công ty. Như vậy dựa trên các cơ sở đã thu thập được, doanhnghiệp sẽ lựa chọn cho mình thị trường mục tiêu, và nỗ lực cao tronghoạtđộngmarketing ở thị trường này. 2- Môi trường marketingtrongdoanhnghiệp [...]...Môi trường marketing có ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới hoạt độngkinhdoanh của các doanhnghiệp Các doanhnghiệp cần phải có những thông tin chính xác về môi trường marketing để rồi từ đó có những quyết định quan trọng đến hoạt độngkinhdoanh của mình 2.1 Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế có ảnh hưởng quyết định đến hoạt độngkinhdoanh của doanhnghiệp Nó quyết định sức hấp dẫn của thị trường... định marketing cuối cùng để đáp ứng những nhu cầu theo từng khu vực 2.3 Môi trường pháp luật Môi trường pháp luật cũng ảnh hưởng đến qá trình kinhdoanh cho phép các doanhnghiệphoạtđộng độc lập, có tư cách pháp nhân: Các yếu tố của môi trường pháp luật: như các thủ tục hành chính, thủ tục hải quan đều ảnh hưởng tới hoạt độngcủadoanhnghiệp Các doanhnghiệphoạtđộng đều phải tuân thủ theo quyền... điểm yếu của đối thủ và tìm biện pháp để đánh vào điểm yếu đó để giành lấy ưu thế của mình trên thị trường Các chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách khuyếch trương là các chính sách quan trọng để lập kế hoạch, chương trình hoạtđộngmarketingcủa mình Nói chung, tính cạnh tranh trên thị trường sách báo cũng gay gắt không kém đối với các doanhnghiệpkinhdoanh sản... cấu kinh tế, mức sống của dân cư Những đặc trưng này của môi trường kinh tế được sử dụng làm tiêu thức để phân đoạn trong thị trường mục tiêu 2.2 Môi trường văn hóa Môi trường văn hóa có ảnh hưởng đặc biệt đến hoạtđộngmarketing trên thị trường vì mỗi dân tộc, khu vực có một nếp sống và phong tục khác nhau, đây là cơ sở để cho các nhà nghiên cứu nhũng hành vi, ứng xử, thái độ để đưa ra quyết định marketing. .. hãng kinh doanh, đơn vị sản xuất cần phải có sự hiểu biết về thị trường, để nắm bắt những biến đổi của thị trường, do vậy có rất nhiều sản phẩm có chất lượng và nội dung cao được tung vào thị trường, các loại sách được phân phối cho các đại lý, chi nhánh, các thư viện, trường học trung học, đại học tính cạnh tranh được thể hiện ở chỗ là ngày càng có nhiều hãng dùng nhiều thủ đoạn trongkinh doanh, ... ra những đề tài phù hợp với cầu về sản phẩm sách báo + Yếu tố chính trị: Yếu tố này cũng ảnh hưởng tới cung - cầu thị trường về sản phẩm sách báo, các đường lối chính trị, chủ trương của Đảng và Nhà nước là các yếu tố trong chính trị sẽ ảnh hưởng tới cung - cầu; Nhà nước có chủ trương và quy định về tiêu chuẩn sản xuất và xuất bản cho nên tùy vào quy định và tiêu chuẩn Nhà nước quy định; cung - cầu về. .. cung về sản phẩm sách báo là rất lớn, đồng thời luôn có các nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà khoa học, kỹ thuật và công nghệ cung cấp nhiều đề tài hấp dẫn và phong phú về nội dung cũng như chất lượng để cho các Nhà xuất bản và các Công ty phát hành sách, báo có thể cho ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường về sản phẩm sách báo 2.2 Cầu về sản phẩm sách báo trên thị trường Ngày nay do nền kinh tế... lợi và nghĩa vụ do Nhà nước và pháp luật quy định IV- ĐẶC ĐIỂM HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH SÁCH, BÁO, VĂN HÓA PHẨM 1- Tình hình thị trường sách báo Hiện nay trên thị trường có rất nhiều hãng phát hành sách và Nhà xuất bản cho nên số lượng chủng loại hàng hóa sách báo rất đa dạng và phong phú, có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng về nghiên cứu tìm hiểu các loại sách khoa học kỹ thuật do đời... trường sách báo sẽ thay đổi + Yếu tố luật pháp: Yếu tố này cũng ảnh hưởng quan trọng tới cung - cầu Nó cho phép các nhà sản xuất với tư cách pháp nhân cung cấp những sản phẩm cho nhu cầu về sách báo và họ phải chịu trách nhiệm mọi hoạtđộngcủa mình với pháp luật, với Nhà nước Cung cũng như cầu luôn phải tuân thủ theo pháp luật ... và nghiên cứu khoa học và các Bộ, ngành chức năng khác cũng cần có sách để nghiên cứu để tích lũy kiến thức và kinh nghiệm Cho nên nhu cầu về sử dụng sách báo là rất lớn, không chỉ tập trung vào đối tượng học sinh, sinh viên mà còn vào tất cả các đối tượng trong xã hội Tóm lại, cung - cầu về sản phẩm sách báo trên thị trường là rất lớn, các nhà quản trị cần phải biết cách làm cho cung - cầu luôn luôn . NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I/ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 1. Các khái niệm cơ bản về marketing. trung vào marketing trong môi trường kinh doanh. 2. Vai trò và vị trí của Marketing trong hoạt động kinh doanh Một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thị