kiem tra 1 tiet 12 nc

2 272 0
kiem tra 1 tiet 12 nc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA THỬ 60 PHÚT_ VẬT LÝ LỚP 12 NC_DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA_SÓNG CƠ Câu 1 . Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m lò xo độ cứng k, biểu thức nào sau đây là sai A. 2 k m ω = B. 2 m T k π = C. 2 2 . 4 k T m π = D. 2 k f m π = Câu 2 . Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ B. cùng pha C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu Câu 3 . Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng một nửa bước sóng B. Bằng một bước sóng C. Bằng hai lần bước sóng D. Bằng một phần tư bước sóng Câu 4 . Sóng cơ là: A. Quá trình lan truyền các phần tử vật chất B. Quá trình lan truyền dao động trong một môi trường C. Quá trình lan truyền vận tốc D. Quá trình lan truyền biên độ Câu 5 . Biểu thức gia tốc của một vật dao động điều hoà với phương trình : x = Acos ω t là: A. a = - ω Asin ω t B. a = -ω 2 Asin ω t C. a = -ω 2 Acos ω t D. a = -ω 2 Acos( ω t + ϕ ) Câu 6 . Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu tăng chiều dài con lắc lên 8 lần thì chu kì con lắc thay đổi thế nào? A. Tăng 8 lần B. giảm 8 lần C. Tăng 2 2 lần D. Giảm 2 2 lần Câu 7 . Chọn câu đúng .Dao động cưỡng bức có: A. chu kỳ dao động bằng chu kỳ biến thiên của ngoại lực B. tần số dao động không phụ thuộc tần số của ngoại lực C. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực Câu 8. Đặc trưng vật lý quan trọng nhất của sóng âm là : A. Mức cường độ âm B. Cường độ âm C. Tần số âm D. Đồ thị dao động âm Câu 9. Âm nghe được là những âm có tần số từ A. 16Hz đến 2000Hz B. 16Hz đến 20kHz C. 6Hz đến 20000Hz D. 26Hz đến 20kHz Câu 10. Dây AB = 30cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại C cách B 10cm là nút thứ 6 (kể từ B). Tổng số nút trên dây AB là: A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 Câu 11. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa ba cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng B. Bằng một bước sóng C. Bằng một nửa bước sóng D. Bằng một phần tư bước sóng Câu 12. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 10cos(4 ) 6 x t π π = + (cm). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ dao động là: A. ( ) 80 cm / s B. ( ) 40π cm / s C. ( ) 40 cm / s D. ( ) 20 cm / s Câu 13. Dao động tổng hợp của hai DĐĐH cùng phương 1 4cos(10 )x t π = (cm) và 2 4cos(10 ) 2 x t π π = + (cm) Có biên độ và pha ban đầu là: A. 3 4 2( ); ( ) 4 cm rad π B. 4 2( ); ( ) 4 cm rad π C. 4 2( ); ( ) 2 cm rad π D. 8 2( ); ( ) 2 cm rad π Câu 14. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Tốc độ của vật khi ở vị trí cách vị trí cân bằng 3cm là: A. 20 cm/s B. 30 cm/s C. 40 cm/s D. 10 cm/s Câu 15. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 50 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 20 m/s B. 2,5 cm/s C. 200 m/s D. 1000 cm/s Câu 16. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình 25 os(2000t - 20x)u c= cm, trong đó x là tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là: A. 25 m/s B. 20 m/s C. 2000 m/s D. 100 m/s Câu 17. Có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 16,4 cm trên mặt nước, dao động cùng pha. Tần số dao động 60 Hz, vận tốc truyền sóng 120 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là: A. 15 điểm B. 17 điểm C. 16 điểm D. 16,4 điểm Câu 18. Một con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g = 2 π = 10m/s 2 thì tần số là 1 Hz. Chiều dài con lắc đơn là: A. 10 cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm Câu 19. Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,60 m/s trên một đường tròn có đường kính 0,40 m. Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn DĐĐH với biên độ, tần số góc và chu kỳ lần lượt là A. 0,40 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s B. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,48 s C. 0,20 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 s D. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s Câu 20. W/m 2 là đơn vị của đại lượng vật lý nào dưới đây: A. Mức cường độ âm B. Công suất âm C. Cường độ âm D. Tiết diện Câu 21. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 11 lần trong 30 s, khoảng cách giữa ba ngọn sóng kề nhau là 12 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là: A. 2 m/s B. 1 m/s C. 4 m/s D. 8 m/s Câu 22. Dây AB thả lỏng dài 4,5 m, đầu A cố định và đầu B tự do, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 H Z . Trên đoạn AB có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 112,5 m/s. B. 100 m/s. C. 225 m/s. D. 100 cm/s. Câu 23. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là 6 s và 8 s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là: A. 14 (s) B. 2 (s) C. 10 (s) D.1,33 (s) Câu 24. Với phương trình dao động điều hòa x = Acos ω t (cm), người ta đã chọn gốc thời gian(t = 0) A. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương B. Lúc vật qua vị trí biên về phía dương C. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm D. Lúc vật qua vị trí biên về phía âm Câu 25. Xét một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω . Tại vị trí vật có li độ x , vận tốc v. Thì hệ thức nào sau đây là không đúng ? A. v 2 = 2 ω (A 2 - x 2 ) B. 2 2 22 ω v xA += C. 22 2 2 xA v − = ω D. 2 22 2 v xA − = ω Câu 26. Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Vật nặng có khối lượng m. Khi vật m qua vị trí có li độ x = 2 A thì động năng của vật có giá trị là : A. 8 1 mω 2 A 2 B. 8 3 mω 2 A 2 C. 4 1 mω 2 A 2 D. 2 1 mω 2 A 2 Câu 27. Một vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình: )/)( 3 10cos(5 2 smta π += . Thời điểm ban đầu (t = 0 s) vật ở li độ: A. 5 cm B. 2,5 cm C. -5 cm D. -2,5 cm Câu 28. Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có các phương trình dao động thành phần: x 1 = 8cos(10t – π/3) (cm) và x 2 = 8cos(10t + π/6) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = 8 2 sin(10t + 5π/12) (cm) B. x = 8 3 cos(10t - π/12) (cm) C. x = 8 2 sin(10t - π/12) (cm)D. x = 8 2 cos(10t + π/12) (cm) Câu 29. Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Vật nặng có khối lượng m. Khi vật m qua vị trí có li độ x bao nhiêu thì động năng bằng động năng của vật: A. 2 A x = B. 2 A x = C. 3 A x = D. 2x A= Câu 30. Một con lắc vật lý là một thanh mảnh đồng chất, khối lượng m, chiều dài l, dao động điều hoà trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu của thanh. Biết momen quán tính của thanh đối với trục quay đã cho là I = 2 ml 3 . Tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động của con lắc có tần số gốc là A. g l ω = . B. 3 g l ω = . C. 3 2 g l ω = . D. 2 3 g l ω = Câu 31. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120 cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10 Hz đến 15 Hz. Hai điểm cách nhau 12,5 cm luôn dao động vuông pha với nhau. Bước sóng của sóng cơ đó là A. 10,5 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 10 cm. Câu 32. Chu kì của con lắc vật lý được xác định bởi công thức nào dưới đây A. 2 mgd T I π = B. 1 2 mgd T I π = C. 2 I T mgd π = D. 1 2 I T mgd π = Câu 33: Một cảnh sát giao thông đứng bên đường phát một hồi còi có tần số 900 Hz về phía một ôtô vừa đi qua trước mặt. Người lái xe thu được có tần số 847 Hz. Tốc độ của ôtô nhận giá trị nào sau đây? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s: A. 54 km/h. B. 100 km/h. C. 20 km/h. D. 72 km/h. Câu 34. Một cảnh sát phát ra hồi còi có tần số 15kHz chuyển động với vận tốc 20m/s đi ra xa một người đang đứng yên. Lấy tốc độ âm trong không khí là 340m/s hỏi tần số âm mà người đó nghe được A. 15,88235 kHz B. 14,11765 kHz C. 14,16667 kHz D. 10,625kHz Câu 35. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến gồm một tụ xoay có điện dung C biến đổi từ 60pF đến 300pF và một cuộn cảm L. Muốn máy thu được các sóng điện từ có bước sóng λ trong khoảng từ 16m đến 556m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu? A. 0,9 H L 318 H µ µ ≤ ≤ . B. 0,12 H L 182 H µ µ ≤ ≤ . C. 0,12 H L 29 H µ µ ≤ ≤ . D. 1,2 L 290 HH µ µ ≤ ≤ . Câu 36 . Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là : A. 1 2 . B. 1 4 . C. 3 4 . D. 4 3 . Câu 37 . Vật rắn quay quanh trụ cố định ∆. Gọi W đ , I và L lần lượt là động năng quay, momen quán tính và momen động lượng của vật đối với trục ∆. Mối liên hệ giữa W đ , I và L là: A. W đ = 2 L I . B. W đ = 2I.L 2 . C. W đ = 2 L 2I . D. W đ = 2 I 2L . Câu 38 . Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s. Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Momen quán tính của vật đối với trục quay là: A. 0,025 kg.m 2 . B. 0,64 kg.m 2 . C. 0,05 kg.m 2 . D. 0,5 kg.m 2 . Câu 39 . Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng : A. 3 0 α − . B. 2 0 α − . C. 2 0 α . D. 3 0 α . Câu 40 . Để kiểm chứng hiệu ứng Đốp-ple, người ta bố trí trên một đường ray thẳng một nguồn âm chuyển động đều với tốc độ 30 m/s, phát ra âm với tần số xác định và một máy thu âm đứng yên. Biết âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Khi nguồn âm lại gần thì máy thu đo được tần số âm là 740 Hz. Khi nguồn âm ra xa thì máy thu đo được tần số âm là : A. 620 Hz. B. 820 Hz. C. 780 Hz. D. 560 Hz. . x 1 = 8cos (10 t – π/3) (cm) và x 2 = 8cos (10 t + π/6) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = 8 2 sin (10 t + 5π /12 ) (cm) B. x = 8 3 cos (10 t - π /12 ). đoạn AB là: A. 15 điểm B. 17 điểm C. 16 điểm D. 16 ,4 điểm Câu 18 . Một con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g = 2 π = 10 m/s 2 thì tần số là 1 Hz. Chiều dài

Ngày đăng: 07/10/2013, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan