Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
137,72 KB
Nội dung
HỆTHỐNGCHỈNHLƯU ĐỘNG CƠĐIỆNMỘTCHIỀU I. Các phương pháp chỉnh lưu. - Các bộ chỉnhlưu đảo chiều dùng cho độngcơ 1 chiều cần quay theo cả 2 chiều với chế độ làm việc ở cả 4 góc điều chỉnh - Tuỳ theo yêu cầu về chất lượng điều chỉnh mà có thể sử dụng các sơ đồ sau: 1. Dùng phương pháp đảo chiều bằng đảo đấu điện áp đặt vào phần ứng độngcơ nhờ 2 mạch chỉnh lưu: Kt 1. Dùng phương pháp đảo chiều kích từ Kt 2. Đảo chiều phần ứng độngcơ bằng công tắc tơ T và N T N N T Kt 4. Đảo chiều kích từ bằng công tắc tơ T và N NN T T ba c L cb I UdI a V 5 ' V 3 ' UdI V 1 ' V 2 V 6 V 4 L cb UdII II II V 2 ' V 4 ' UdII V 6 ' V 5 I V 3 V 1 Nhận xét : - Hai sơ đồ 3,4 chỉ áp dụng cho hệthống không đòi hỏi cao về chất lượng đảo chiều, thông dụng và đáp ứng được yêu cầu chất lượng sơ đồ hình1. - Để đấu 2 mạch chính với nhau cấp ra một tải có 2 kiểu là: kiểu đấu chéo số 8 và đấu song song ngược. - Có 2 phương pháp điều kiển đảm bảo mạch hoạt động bình thường là phương pháp điều khiển chung và phươg pháp điều kiển riêng • Phương pháp điều khiển chung - Lúc này cả 2 mạch CL cung được phát xung điều khiển, nhưng luôn khác chế độ nhau : một mặt ở chế độ CL (xác định dấu của điện áp mộtchiều ra tải cũng là chiều quay đang cần có) mạch kia là chế độ nghịch lưu (là quá trình chuyển năng lượng điện áp từ phía dòngmộtchiều sang dòng xoay chiều). Vì hai mạch cùng đấu cho một tải nên giá trị trung bình của chúng phải gần bằng nhau: U t = U d1 = - U d2 - Nếu dòngđiện liên tục ta có: U d1 =U d0 . cosα 1 U d2 =U d0 . cosα 2 Vậy U d0 . cosα 1 = - U d0 . cosα 2 Hay cosα 1 + cosα 2 = 0 α 1 + α 2 =180 0 Biều thức này chính là luật phối hợp điều khiển của phương pháp này. - Tuy nhiên luật này mới chỉ đảm bảo sự cân bằng về giá trị một chiều, còn giá trị tức thời của điện áp chỉnhlưu hai mạch là khác nhau U d1 ≠ U d2 Sự chênh lệch điện áp giữa chúng làm xuất hiện mộtdòngđiện quẩn giữa hai mạch van mà không qua tải . - Để hạn chế dòngđiện này cần phải dùng thêm cuộn kháng L cb mắc nối mạch chỉnhlưu với tải . Như thế làm tăng công suất đặt và giá thành hệthống . Tuy nhiên phương pháp điều khiển này cho phép điều chỉnh nhanh tối đa. • & & 1 b 1 b 1 i Ld i 2L i 1L 1 & 1 b 1 2 τ & τ b 2 LOG i Ld U α2 FX 2 U α1 FX 1 1 α 2 i 2L i 1L α 1 Phương pháp điều khiển riêng - Khi điều khiển riêng hai bộ biến đổi làm việc riêng rẽ nhau, tại một thời điểm chỉ phát xung điều khiển vào một bộ biến đổi còn một bộ bién đổi kia bị khoá do chưa có xung điều khiển. Hệcó hai bộ biến đổi là BĐ1và BĐ2 với các mạch phát xung điều khiển tương ứng là FX1 và FX2 . Trật tự hoạt động của bộ phát xung này được quy định bởi các tín hiệu lôgic b1 và b2. Quá trình hãm và đảo chiều được mô tả bằng đồ thị thời gian. Trong khoảng thời gian từ 0 -> t 1 bộ BĐ1 làm việc ở chế độ chỉnhlưu với α 1 <π/2 còn bộ BĐ2 thì khoá . Tại t 1 phát lệnh đảo chiều bởi i LĐ góc điều khiển α 1 tăng đột biến lớn hơn π/2 dòngđiện phần ứng giảm về không lúc này các xung để khoá bộ BĐ1 . Thời điểm t 2 được xác định bởi cảm biến dòngđiện SI1. Trong khoảng thời gian trễ t= t 3 – t 2 bộ BĐ1 bị khoá hoàn toàn, dòngđiện phần ứng bị triệt tiêu. Tại t 3 sđđ E vẫn còn dương, tín hiệu lôgic b2 kích cho FX2 mở BĐ2 với góc α >π/2 và sao cho dòngđiện phần ứng không vượt quá giá trị cho phép độngcơ được hãm tái sinh. Nếu nhịp điệu giảm α 2 phù hợp với quán tính của hệ thì có thể duy trì dòngđiện hãm và dòngđiện khởi động ngược không đổi , điều này được thực hiện bởi các mạch vòng điều chỉnh tự độngdòngđiện của hệthống trên sơ đồ của khối lôgic LOG , i LĐ , i L1 , i L2 là các tín hiệu lôgic đầu vào b1,b2 là các tín hiệu lôgic đầu ra để khoá các bộ phát xung điều khiển. i LĐ = 1 phát xung điều khiển mở BĐ1. i LĐ = 0 phát xung điều khiển mở BĐ2. i 1L (i 2L ) = 1 códòngđiện chảy qua bộ BĐ1 và BĐ2 b1(b2) = 1 khoá bộ phát xung FX1 và FX2. Từ mạch lôgic trên ta có: LLLD LLLD iiib iiib 1 __ 22 2 __ 1 __ 1 . . += += • Nhận xét: Hệ truyền động van đảo chiều điểu khiển riêng có ưu điểm làlàm việc an toàn ,không códòngđiện cân bằng chảy giữa các bộ biến đổi nên không cần thiết kế cuộn kháng cân bằng ,song cần một khoảng thời gian trễ trong đó dòngđiệnđộngcơ bằng không. • Do nguyên tắc điều khiển riêng dùng hai bộ biến đổi làm việc độc lập, trong một thời điểm thì chỉ cómột bộ BĐ làm việc còn bộ BĐ kia phải chắc chắn khoá( có nghĩa là dòngđiện qua bộ BĐ này phải bằng “0”). Ta sẽ dùng xenxơ dòngđiện để nhận biết códòngđiện chạy qua bộ BĐ hay không. • Ta dùng một khâu thuật toán so sánh LM311: tín hiệu dòngđiện qua xenxơ được hạ trên mộtđiện trở R S tạo ra tín hiệu điện áp V i . Đầu ra chân 7 mắc với nguồn nuôi +5V qua điện trở kéo lên 1kΩ. Đất của bộ so chân 1 được mắc vào đầu nối đất của mạch. Cách mắc này dẫn đến đầu ra có các trạng thái khả dĩ là 0 và 5V .Lôgic của mạch là: V 0 =5V đối với V i > 0 V 0 =0V đối với V i < 0 Nếu V 0 = 5V nghĩa là bộ BĐ đó códòngđiện chạy qua. Nếu V 0 = 0V có nghĩa là bộ BĐ đó không códòngđiện chạy qua . • Do mạch điểu khiển riêng cần có thời gian tạo trễ nên ta chọn bộ tạo trễ là op-amp 741 Chọn C=0,1µF , R’=10kΩ ,R=100Ω -Điện áp ra chậm pha hơn so với điện áp vào Hàm truyền đạt của mạch : jwRC jwRC U U jwH v r + − == 1 1 )( II. Bộ biến đổi bán dẫn công suất trong truyền dòngđiện 1) Giới thiệu sơ đồ chỉnhlưu từ lưới điệnMột trong những yêu cầu quan trọng nhất của thiết bị chỉnhlưu là điều chỉnhđiện áp và dòngđiện đầu ra trên phụ tải. - Đối với chỉnhlưu không điều khiển yêu cầu trên được thực hiện bằng cách dùng biến áp nguồn nhiêù đầu để thay đổi giá trị sđđ E. Tuy nhiên cách này chỉ có thể điều chỉnh nhảy cấp và đối với những chỉnhlưu công suất lớn thì không dùng được. - Trong hệthống truyền độngchỉnhlưu điều khiển độngcơmộtchiều bộ biến đổi là các mạch chỉnhlưu điều khiển. - Các bộ biến đổi có thể dùng : + Bộ biến đổi điện từ : Khuyếch đại từ. + Bộ biến đổi chỉnhlưu bán dẫn : Chỉnhlưu Tiristor. + Bộ biến đổi xung áp mộtchiều : Tiristor hoặc Transior. Do những ưu điểm nổi bật của bộ chỉnhlưu Tiristor có thể thay đổi thời điểm đặt xung điện áp lên cực điều khiển, ta sẽ điều chỉnh được điện áp và dòngđiệnchỉnh lưu. Việc điều chỉnh này được thực hiện vô cấp và không cần tiếp điểm. Hơn nữa yêu cầu đồ án là bộ chỉnhlưucó đảo chiều cấp cho động cơđiệnmộtchiều nên em chọn bộ biến đổi chỉnhlưu bán dẫn dùng Tiristor. * Chỉnhlưu điều khiển (Tiristor) Cho phép thực hiện các yêu cầu kỹ thuật của hệthốngđiệnđiệnmộtchiều với độ tự động hoá cao nên được sử dụng rộng rãi, nhất là sơ đồ cầu do đấu trực tiếp vào lúc điện không phải dùng biến áp lực như sơ đồ hình tia . - Trong hệthống truyền độngchỉnhlưu điều khiển - điều chỉnhmột chiều, bộ biến đổi điện là các mạch CL điều khiển có sđđ E d phụ thuộc vào giá trị của pha xung điều khiển (góc điều khiển ). Chỉnhlưucó thể dùng làm nguồn điều chỉnhđiện áp phần ứng hoặc dòngđiện kích thích động cơ. Tuỳ theo yêu cầu của truyền động mà có thể chia làm các loại sau : - số pha : 1 pha , 2 pha , 3 pha , 6 pha - sơ đồ nối : hình tia , hình cầu đối xứng và không đối xứng - số nhịp :số xung áp đập mạnh trong thời gian một chu kỳ lấy điện áp nguồn - Khoảng điều chỉnh : là vị trí của đặc tính ngoài trên phẳng toạ độ [U d ,I d ] . - Chế độ năng lượng : chỉnh lưu, nghịch lưu phụ thuộc . - Tính chất dòng tải :liên tục và gián đoạn. - Chế độ làm việc của chỉnhlưu phụ thuộc vào phương thức điều khiển và các tính chất của tải trong truyền động điện. Tải của CL thường là cuộn kích từ (L– R) hoặc là mạch phần ứng độngcơ (L – R –E). 2. Chỉnhlưu điều khiển ba pha hình tia * Chế độ dòng liên tục Khi dòngđiệnchỉnhlưu i d là liên tục. Suất điệnđộngchỉnhlưu là những đoạn hình sin nối tiếp nhau, giá trị trung bình của suất điệnđộngchỉnhlưu được tính như sau : mdo e do p md U p p E p tw EdU p E 2 0 2 2 .sin. ) 2 ( . cos sin. 2 π π ππ αα θ αθθ π π α α = −−= = == ∫ + Trong đó : w e tần số góc của điện áp xoay chiều α góc mở ban đầu (hay góc điều khiển) tính từ thời điểm chuyển mạch tự nhiên . α 0 : góc điều khiển tính từ thời điểm suất điệnđộng bắt đầu dương. Hình : Sơ đồ chỉnhlưucó điều khiển hình tia 3 pha . Trong mạch tải cóđiện cảm L nên i d thực tế là dòng liên tục i d . Góc mở α được tính từ giao điểm của hai điện áp pha (gần giá trị dương). Giá trị trung bình của điện áp tải : ) 3 4 sin( 2 ) 3 2 sin( 2 sin 2 2 2 2 π θ π θ θ −= −= = Ue Ue Ue c b a Phương trình vi phân mô tả mạch thay thế: dt di LiREU d dm ++=+ .)sin(. 02 αθ Với sơ kiện khi θ = α 0 thì i d = I 0 có nghiệm sau )]sin(.cos.[)].sin(.cos [ 2 cot).( 020 0 ϕθϕϕαϕ ϕαθ −−−−−+= −− m g md UEeUEIRi Trong đó: R Lw arctg e . = ϕ Giá trị trung bình của điện áp tải: α π θθ π α π α π cos. 2 .63 .sin 2 2 3 2 6 5 6 2 U dUU d == ∫ + + * Trùng dần ) 3 4 sin( 2 ) 3 2 sin( 2 sin 2 2 2 2 π θ π θ θ −= −= = Ue Ue Ue c b a - Giả sử T1 đang cho dòng chảy qua i t1 = i d Khi θ = θ 2 cho xung điều khiển mở T2 cả hai tiristor T1 và T2 đều cho dòng chảy qua làm ngắn mạch 2 nguồn e a và e b . Nếu chuyển gốc toạ độ từ θ sang θ 2 ta có: ) 6 sin( 2 ) 6 5 sin( 2 2 2 α π θ α π θ ++= ++= Ue Ue b a Điện áp ngắn mạch : )sin( 6 2 αθ +=−= Ueeu abc Dòngđiện ngắn mạch được xác định bởi phương trình : )]cos([cos .2 .6 2)sin( 6 2 2 αθα θ αθ +−= =+ c c c c X U i d di XU Giả thiết quá trình chuyển mạch kết thúc khi θ = θ 3 Vậy µ = θ 3 - θ 2 là góc trùng dần. khi θ = µ , i = 0 , i c = i t2 = i d Do đó có phương trình chuyển mạch 2 .2 2 )cos(cos U IX dc =+− αµα Hình dạng của điện áp tải U d , trong giai đoạn trùng dẫn. - Điện áp tải U d trong giai đoạn trùng dần được xác định : 2 . . 21 1 1 ab d dtt d t cb d t ca ee U constiii U dt di Le U dt di Le + = ==+ =− =− - Trong giai đoạn trùng dần, điện áp tải U d nhỏ hơn so với trường hợp lý tưởng, giá trị trung bình của điện áp bị sụt đi một lượng ∆U µ Xác định: ∆U µ = )]cos([cos 4 .6.3 2 )sin( 6 2 3 ) 2 ( 2 3 2 0 2 0 αµα π αθ π θ π µµ +−= + = − − ∫∫ U dt U d ee i ba b Mà ta lại có : cosα - cos(µ + α) = 2 .6 3 U IX dc ∆U µ = π 2 3 dc IX 3. Sơ đồ cầu 3 pha Cầu 3 pha gồm có 6 tiristor chia thành hai nhóm + Nhóm catốt chung : T1,T3 và T5 + Nhóm anốt chung : T4,T6 và T2 Điện áp các pha thứ cấp MBA ) 3 4π -.sin( θU2.U ) 3 2π -.sin( θU2U .sinθ.U2U 2c 2b 2a = = = Góc mở α được tính từ giao điểm của cái nửa hình sinUs Hoạt động của sơ đồ Giả thiết T5 và T6 đang cho dòng chảy qua Vt=Vc ,Vg=Vb : Khi θ = θ 1 = π/6 + α cho xung điều khiển mở T1 tisritor này mở vì u a > 0. Sự mở của T1 làm cho T5 bị khoá lại một cách tự nhiên vì u a > u b . Lúc này T6 và T1 cho dòng chảy qua, điện áp trên tải: U d = U ab = U a - U b Khi θ = θ 1 = 3π/6 + α cho xung điều khiển mở T2 tisritor này mở vì khi T6 dẫn dòng , nó đặt U b lên anốt T2 . Khi θ = θ2 thì U b > U c . Sự mở T2 làm cho T6 bị [...]... ở chế độ nghịch lưu vì nó hoạt động (đồng bộ ) theo nguồn xoay chiều nên gọi là nghịch lưu phụ thuộc -Như vậy mạch điện lúc này có 2 nguồn sức điệnđộng : e1 :sđđ lưới xoay chiều Ed:sđ đ mộtchiều Ta biết rằng một nguồn sức điệnđộng sẽ phát được năng lượng nếu chiều sức điệnđộng và dòngđiện trùng nhau,ngược lại nó sẽ nhận năng lượng khi chiều sức điệnđộng và dòngđiện ngược nhau Xuất phát từ nguyên... Nghịch lưu phụ thuộc - Nghịch là quá trình chuyển năng lượng từ phía dòngmộtchiều sang dòng xoay chiều (quá trình chuyển năng lượng ngược lại với chế độ CL ) Trong hệ TĐĐ một chiều, động cơđiện cần làm việc ở những chế độ khác nhau trong đó có lúc độngcơ trở thành máy phát điện Năng lượng phát ra này trả về lưới điện xoay chiều Để thoả mãn yêu cầu này bộ CL chuyển sang hoạt động ở chế độ nghịch lưu. .. thấy rằng với bộ chỉnhlưu chỉ cho phép dòngđiện đi theo mộtchiều xác định thì để có chế độ nghịch lưu cần phải thực hiện hai điều kiện : +Về phía mộtchiều :bằng cách nào đó chuyển đổi chiều E d để cóchiềudòng và Ed trùng nhau +Về phía xoay chiều :điểu khiển mạch chỉnhlưu sao cho điện áp u d Uc Các xung điều khiển lệch nhau π/3 được lần lượt đưa đến điều khiển của tisritor theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6 1 Trong mỗi nhóm , khi một tisritor mở, nó sẽ khoá ngay tisritor dẫn dòng trước nó Thời điểm θ1 = π/6 + α θ2 = 3π/6 + α θ3 = 5π/6 + α θ4 = 7π/6 + α θ5 = 9π/6 + α θ6 = 11π/6 + α Mở T1 T2 T3 T4 T5 T6 Khoá T5 T6 T1 T2 T3 T4 Giá trị trung bình của điện áp trên... 5π/6 + α θ4 = 7π/6 + α θ5 = 9π/6 + α θ6 = 11π/6 + α Mở T1 T2 T3 T4 T5 T6 Khoá T5 T6 T1 T2 T3 T4 Giá trị trung bình của điện áp trên tải + Đường bao phía trên biểu diễnđiện thế của điểm F + Đường bao phía dưới biểu diễnđiện thế của điểm G Điện áp trên mạch tải là Ud = Uf - Ug là khoảng cách thẳng đứng giữa 2 đường bao Ud = 6 2π 5π +α 6 ∫ 2 U 2 sin θ dθ = π +α 6 3 6 U 2 cosα π Cũng có thể tính Ud = Ud1... gốc toạ độ từ 0 → θ1 ta có: ea = 2 U 2 sin(θ + 5π 6 eb = 2 U 2 sin(θ + π + α) 6 + α) Điện áp ngắn mạch: u c = eb − ea = 2 U 2 sin(θ + α ) Dòng ngắn mạch ic được xác định bởi phương trình : u c = 2 U 2 sin(θ + α ) = 2 X c ic = dic dθ 6 U 2 [cosα − cos(θ + α )] 2 X c Dòngđiện chảy trong T1 là iT1 = id - ic Dòngđiện chảy trong T3 là iT3 = ic - Giả thiết quá trình trùng dẫn kết thúc khi θ = θ2 , µ... 2 X c I d 6 U 2 Hình dạng điện áp tải Ud trong quá trình trùng dẫn trong khoảng (θ1,θ2) T2 dẫn dòng T1 và T3 trùng dẫn dòng Vậy có thể viết phương trình sau: diT 1 = ud dt di eb − ec − 2.Lc T 3 = u d dt iT 1 + iT 3 = id = i 2 = const e a − eb − 2.Lc Từ 3 phương trình trên rút ra: ud = e a + eb − ec 2 Do trùng dẫn (Lc ≠ 0) nên giá trị trung bình của điện áp tải giảm đi một lượng ∆Uµ tính theo công . HỆ THỐNG CHỈNH LƯU ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Các phương pháp chỉnh lưu. - Các bộ chỉnh lưu đảo chiều dùng cho động cơ 1 chiều cần quay theo cả 2 chiều. thể điều chỉnh nhảy cấp và đối với những chỉnh lưu công suất lớn thì không dùng được. - Trong hệ thống truyền động chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều