Ngày soạn: 03/11/2009 Ngày giảng: 05/11/2009 ( 8C); 06/11/2009 ( 8B ); Tiết 12: LựC ĐẩY áC-SI-MéT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. - Trình bày đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy ác-si-mét. - Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét. Nhận biết tên các đại lợng có trong công thức. - Trình bày đợc thí dụ và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản thờng gặp có liên quan đến lực đẩy ác-si-mét. - Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải các bài tập đơn giản. 2. Kĩ năng: - Làm TN, đọc kết quả, đánh giá sử lí kết quả. 3. Thái độ: - Cẩn thận, thái độ học tập tích cực, có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng kết quả TN cho các nhóm. 2. HS: ( mỗi nhóm): giá TN, 2 cốc đựng nớc, chậu đựng nớc, lực kế, bình tràn, quả nặng khăn lau khô, giá treo, bút dạ. III. Phơng pháp: HĐN làm thí nghiệm, HĐCN, IV. Tổ chức dạy học: * Khởi động:(2p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập. - Cách tiến hành: Gv thông báo: Khi kéo nớc từ dới giếng lên, ta thấy gàu nớc khi còn ngập trong nớc nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nớc. Tại sao lại nh vậy? Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.( p) + Mục tiêu: Nhận biết đợc tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. + Đồ dùng dạy học: giá TN, lực kế, quả nặng, cốc nớc. + Cách tiến hành: - Gv làm TN, y/c hs qsát, trả lời C1, C2. Cá nhân qsát, trả lời C1, C2. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. CH: Em có nhận xét gì khi một vật nhúng vào trong chất lỏng? Chất lỏng tác dụng một lực lên vật. C1: Chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hớng từ dới lên. - Nhận xét, sửa chỗ sai. - GV thông báo: Lực này có C2: dới lên trên theo phơng thẳng đứng. tên là lực đẩy ác-si-mét. Nghe GV thông báo - Thông báo: các tàu thuỷ lu thông trên biển, trên sông là phơng tiện vận chuyển hành Giáo án: Vật lí 8 Năm học: 2009 - 2010 khách và hàng hoá chủ yếu giữa các quốc gia .nhng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. - Biện pháp GDBVMT: tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng l- ợng sạch ( năng lợng gió ) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất. ĐVĐ: độ lớn của lực đẩy ác- si-mét đợc tính ntn mục II. Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.( p) + Mục tiêu:- Trình bày đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy ác-si-mét. - Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét. Nhận biết tên các đại l- ợng có trong công thức. + Đồ dùng dạy học:giá TN, 2 cốc đựng nớc, chậu đựng nớc, lực kế, bình tràn, quả nặng khăn lau khô, giá treo, bút dạ, Bảng kết quả TN. + Cách tiến hành: - GV y/c HS đọc SGK nêu dự đoán. HS đọc SGK và nêu dự đoán. II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét. 1. Dự đoán: (SGK/36). ? Muốn ktra dự đoán ta làm thế nào? Cá nhân trả lời. 2. Thí nghiệm kiểm tra. CH: Quan sát và n/c H10.3/ SGK nêu mục đích, cách tiến hành TN? Cá nhân trả lời. + Dụng cụ: giá treo, lựckế, quả nặng,2 cốc đựng nớc, bình tràn - Phát dụng cụ cho các nhóm, y/c HS làm TN theo nhóm. HĐN (7p) làm TN điền kết quả vào bảng KQ. + Tiến hành: ( H10.3/SGK). - Dùng bảng KQ hớng dẫn HS thảo luận, chứng minh dự đoán của ác-si-mét là đúng. N P 1 (H.a) P 2 (Hb) P 1 (Hc) P 1 -P 1 1 2 3 Thảo luận C3: Khi nhúng vật trong bình tràn, n- ớc từ trong bình tràn ra (H10.3), thể tích của phần nớc này bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nớc bị nớc tác dụng lực đẩy hớng từ dới lên trên số chỉ của lực kế lúc này là: P 2 = P 1 F A < P. + Y/c cá nhân HS làm C3. CH: Nêu công thức tính trọng lợng của một vật theo TT V và trọng lợng riêng d? + Thảo luận chung để trả lời câu C3. + HS: P = d.V + Khi đổ nớc từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P 1 (H10.3c), điều đó chứng tỏ lực đẩy ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Giáo án: Vật lí 8 Năm học: 2009 - 2010 ác-si-mét. - Từ đó GV đa ra công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si- mét dựa vào kết quả TN trên. F = d.V, trong đó: V:TT phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. d: trọng lợng riêng của chất lỏng Hoạt động 3: Vận dụng ( p) + Mục tiêu:- Trình bày đợc thí dụ và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản thờng gặp có liên quan đến lực đẩy ác-si-mét. - Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải các bài tập đơn giản. + Cách tiến hành: - Y/c HS lần lợt trả lời các câu hỏi C4, C5, C6. Cá nhân thực hiện. III. Vận dụng - Nhận xét, sửa chỗ sai, chốt kiến thức. - Thống nhất cả lớp C4, C5, C6. C4: Vì gàu nớc chìm trong nớc bị nớc tác dụng một lực đẩy ác-si-mét hớng từ dới lên. C5: Có độ lớn bằng nhau( cùng d, cùng V). C6: Thỏi nhúng vào nớc chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn, vì V bằng nhau, d n- ớc > d dầu . * Tổng kết, hớng dẫn về nhà: - Tổng kết: chốt kthức. - HDVN: + Đọc phần: Có thể em cha biết + Trả lời câu C7. + Làm các bài tập bài 10/ SBT. + Chuẩn bị giờ sau TH: - Đọc trớc phần TH. - Kẻ sẵn mẫu báo cáo TH Giáo án: Vật lí 8 Năm học: 2009 - 2010 . Ngày soạn: 03/11/2009 Ngày giảng: 05/11/2009 ( 8C); 06/11/2009 ( 8B ); Tiết 12: LựC ĐẩY áC-SI-MéT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết. lu thông trên biển, trên sông là phơng tiện vận chuyển hành Giáo án: Vật lí 8 Năm học: 2009 - 2010 khách và hàng hoá chủ yếu giữa các quốc gia .nhng