TUAN 13(buoi 1)CKTKN

24 232 0
TUAN 13(buoi 1)CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công Tuần 13 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 tập đọc ngời gác rừng tí hon I- Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh học bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Hành trình của bầy ong - Nhận xét và cho điểm. 2-3 em đọc thuộc lòng đoạn quy định và trả lời câu hỏi về nội dung bài. II. Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: b, Tìm hiểu bài: - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Gọi HS khá đọc bài, chia đoạn: - Phần 1 gồm các đoạn 1 và 2. - Phần 2 gồm đoạn 3. - Phần 3 gồm 2 đoạn còn lại. - Giúp học sinh hiểu từ: rô bốt, còng tay, phối hợp. + Gv đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc. - Gv hớng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK +Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện đợc điều gì? +Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy : Bạn là ngời thông minh. Bạn là ngời dũng cảm. + Trao đổi với bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham - HS lắng nghe và ghi vở + 2 HS khá, giỏi đọc thành tiếng nối tiếp nhau toàn bài + HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn văn. * Đọc nối tiếp nhau từng đoạn * Đọc theo cặp. * 1-2 Hs đọc lại toàn bài. - HS đọc thầm và trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi. - HS tự nhận xét. 1 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò c, Đọc diễn cảm: III. Củng cố, dặn dò gia bắt bọn trộm gỗ? Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì? - GV chốt lại phần tìm hiểu bài. + GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật: câu giới thiệu về cậu bé và tình yêu rừng của cậu- đọc chậm rãi; đoạn kể về hành động dũng cảm bắt trộm của cậu- nhanh, hồi hộp, gấp gáp. +GV theo dõi, nhận xét. - Chuẩn bị bài sau: Trồng rừng ngập mặn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện. + HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp. + HS thi đọc diễn cảm. Chính tả Nhớ viết - Hành trình của bầy ong I. Mục tiêu 1. Nhớ - viết đúng, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Hành trình của bầy ong 2. Ôn lại cách viế từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c II. Đồ dùng dạy học -TV5, tập I - Bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Gọi 2 Hs lên bảng - Nhận xét, ghi điểm. - HS viết những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c đã học ở tiết trớc. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: 1 phút b) Hớng dẫn HS nhớ - viết 22 phút - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Nêu mục tiêu của tiết học, - Gọi HS đọc lại bài viết. - Gv hỏi nội dung của 2 khổ thơ cuối - Gv nhắc: Chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa đầu dòng thơ. - 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối - Hs trả lời. - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ; xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát, những chữ dễ viết sai chính tả. - Hs gấp SGK, nhớ- viết. - Hs soát lại bài, tự phát hiện 2 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 10 phút * Bài tập 2 * Bài tập 3 4.Củng cố, dặn dò 2 phút - Gv chấm, chữa 5- 10 bài. - Gv nêu nhận xét chung. - Nêu yêu cầu: Tìm những từ ngữ có chứa các tiếng có trong bảng sgk tr 125. - Chữa bài. - GV nhận xét. - Nêu yêu cầu : Điền vào chỗ trống : a- s hay x ? b- t hay c ? - GV nhận xét - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Dặn học sinh ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả, HTL đoạn thơ ở BT3. lỗi sai và sửa lỗi. - Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vào vở Tiếng Việt - HS nối tiếp nhau chữa bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở tiếng việt - HS nối tiếp nhau đọc bài chữa. Môn Đạo Đức kính già, yêu trẻ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: - Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; Không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già và em nhỏ. II. Tài liệu và phơng tiện: - Một số phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phơng, của dân tộc ta. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 4 phút - GV hỏi học sinh: + Vì sao chúng ta cần kính trọng ngời già, yêu quý em nhỏ? - 2 học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. 3 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công + Chúng ta cần thể hiện lòng kính trọng ngời già, yêu quý em nhỏ nh thế nào? + Các em đã làm đợc những gì thể hiện lòng kính trọng ngời già, yêu quý em nhỏ? - GV nhận xét. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: 1 phút - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung: Hoạt động 1: Đóng vai Bài tập 2 SGK 9-10 phút - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. - Cho 3 nhóm đại diện lên thể hiện. - GV nhận xét, kết luận. - Học sinh thảo luận nhóm ba. - Ba nhóm lên trình bày trớc lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 SGK 8-9 phút - GV cho học sinh làm bài tập theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. - Học sinh làm bài tập 3, 4 theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống "Kính già, yêu trẻ" của địa phơng, của dân tộc ta. 11-12 phút - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm Kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Cho đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, kết luận về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: . Ngời già luôn đợc chào hỏi, đợc mời ngồi ở chỗ trang trọng. . Con cháu luôn quan tâm săn sóc, thăm hỏi ông bà, bố mẹ. . Tổ chức lễ thợng thọ cho ông bà, bố mẹ. . Trẻ em thờng đợc mừng tuổi, đợc tặng quà mỗi dịp lễ tết. - Học sinh thảo luận theo nhóm bốn. - Đại diện nhóm học sinh trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: 4 phút - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh thực hiện việc giúp đỡ ngời già, em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. - Dặn chuẩn bị bài sau: Tôn trọng phụ nữ. - Học sinh lắng nghe. 4 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng I- Mục tiêu 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về môi trờng và bảo vệ môi trờng. 2. Viết đợc một đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng. II- Đồ dùng dạy - học - TV5, tập I - Bảng phụ, phấn màu, tranh ảnh, bài viết về bảo vệ môi trờng. - Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học. III- Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - BT 4 - Đặt câu có quan hệ từ và cho biết những từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu. 2 HS lên bảng 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 * Bài tập 2 * Bài tập 3: Viết đoạn văn. 4.Củng cố, dặn dò - Giới thiệu, ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu của giờ học. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Qua đoạn văn , em hiểu "Khu bảo tồn đa dạng sinh học" là gì ? - GV nhận xét. - Nêu yêu cầu: Xếp các từ chỉ hành động vào nhóm thích hợp. - GV chốt lại lời giải đúng - Em viết về đề tài nào? - GV nhận xét bài làm của HS, cho điểm những bài viết hay. - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Dặn HS viết lại đoạn văn cha đạt. - HS nghe và ghi vở tên bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS hoạt động nhóm 2 làm bài tập - Đọc bài làm của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần). - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi theo nhóm 4 . - Chữa trên bảng nhóm. - Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp viết đoạn văn. - HS nối tiếp nhau đọc bài văn mình làm. - HS nhận xét. - - 5 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công khoa học nhôm I. Mục tiêu: Giúp HS - Kể tên đợc một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống. - Nêu đợc nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng. - Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 52, 53 SGK. - HS chuẩn bị một số đồ dùng: thìa, cặp lồng bằng nhôm thật. - Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm (đủ dùng theo nhóm), 1 phiếu to. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nôi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trớc, sau đó nhận xét cho điểm từng HS. - 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi. 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - Giới thiệu, ghi đầu bài. - HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở Hoạt động 1 Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm cùng nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm cho bạn th ký ghi vào phiếu. - HS cùng trao đổi, thống nhất. Hoạt động 2 - So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS, sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi. - Nhận đồ dùng học tập và hoạt động theo nhóm. - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất. - Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời. 3. Củng cố, dặn dò - GV nêu câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và su tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam. - HS nêu theo hiểu biết về cách sử dụng đồ dùng nhôm trong gia đình mình. Toán LUYệN TậP CHUNG 6 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công I. Mục tiêu : Giúp h/s : - Củng cố về quy tắc cộng , trừ , nhân các số TP , các tính chất của phép tính có liên quan đến số TP. - Biết cách thực hành vận dụng tính chất nhân một tổng các số TP với một số TP vào việc tính giá trị biểu thức . - Củng cố về giải toán liên quan đến đại lợng tỉ lệ . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ 2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: Tính Bài 2: Tính bằng 2 cách Bài 3: Tính bằng cách thuân tiện nhất Bài 4: Giải - Gọi 1 h/s nêu tính chất nhân một tổng hai số TP với một số TP - Thực hành tính bằng cách thuận tiện nhất . 3,61 x 1,7 + 1,7 x 6,39 - Nhận xét Ghi điểm . - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Nêu mục tiêu giờ học - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự làm vào vở , 1 h/s làm ở bảng lớp. - Nhận xét Chữa bài . - Cho h/s đọc y/c đề . + Nêu 2 cách có thể tính đợc kết quả bài 2 ? - Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm ở bảng lớp. - Nhận xét Chữa bài . a) - Cho h/s đọc y/c đề. - Cho HS làm bài theo cặp vào vở, 2 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét Chữa bài . b) Cho h/s trả lời miệng - 2 HS nêu . - Tính: 1,7 x ( 3,61 + 6,39 ) = 1,7 x 10 = 17 - Ghi vở. - Đọc đề Tính: a) 375,84 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - Đọc đề . - Nêu 2 cách làm: a) ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 C2: 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) ( 9,6 4,2 ) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44 C2: 9,6 x 3,6 4,2 x 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 - Đọc đề. a) 0,12 x 400 = = 0,12 x100 x 4 = 12 x 4 = 48 * 4,7 x 5,5 4,7 x 4,5 = 4,7 x ( 5,5 4,5 ) = 4,7 x 1 = 4,7 x = 1 x = 6,2 7 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công toán 3. Củng cố dặn dò : - Cho h/s đọc đề bài. + Bài toán thuộc dạng nào đã biết? + Giải bằng cách nào? - Cho h/s làm bài vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp. - Chấm một số bài . - Nhận xét Chữa bài . - Nêu tính chất nhân một tổng với một số ? - Về nhà học bài. - Đọc đề + Toán về quan hệ tỉ lệ. + Rút về đơn vị. Giải Mỗi mét vải có giá tiền là : 60.000 : 4 = 15.000 ( đồng) Mua 6,8 m vải đó thì hết số tiền là : 15.000 x 6,8 = 102,000 (đồng) Vậy mua 6,8 m vải trả nhiều tiền hơn mua 4 m là : 102.000 60.000 = 42.000 ( đồng) Đáp số : 42.000 đồng kĩ thuật Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Thực hành) I- Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hành làm đợc sản phẩm tự chọn: cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. - Rèn kĩ năng khâu, thêu, hoặc nấu ăn phục vụ giúp gia đình. - Giáo dục ý thức tham gia thực hành những điều đã học. II- Đồ dùng dạy học: - Kim, chỉ, vải . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra 2. HD thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân. - Nêu yêu cầu giờ học. - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của HS. - Phân chia các nhóm và tự chọn nội dung thực hành. - Gọi các nhóm nêu tên các sản phẩm thực hành. - Cho HS thực hành các nội dung tự chọn. - Quan sát, giúp đỡ HS thực hành. - 2 HS nêu. - Để nguyên liệu, dụng cụ lên bàn. - Nhận nhóm. - Nêu tên sản phẩm lựa chọn. - Các nhóm thực hành: đính khuy, thêu dấu nhân. 8 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công 3. Đánh giá kết quả. 4. Củng cố, dặn dò - Cho HS đánh giá sản phẩm chéo giữa các nhóm theo các tiêu chuẩn: + Sản phẩm đẹp. + Đúng kĩ thuật. - Cho HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất, đúng kĩ thuật nhất tuyên dơng trớc lớp. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. - Các nhóm đánh giá sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp nhất. Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 kể chuyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. Qua câu chuyện, thể hiện đợc ý thức bảo vệ môi trờng, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gơng dũng cảm. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh về cảnh đẹp ở địa phơng. - Bảng phụ, phấn màu. III- Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện tiết trớc. - HS lên bảng B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. Hớng dẫn HS kể chuyện a, Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 8 phút - Nêu mục tiêu của tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Nhắc HS : Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của em hoặc những ngời xung quanh. Thể loại truyện này là câu chuyện do HS tự sắp xếp để kể lại bằng sự quan sát của bản thân - Nghe, ghi đầu bài. - 1 HS đọc 2 đề bài. - HS phân tích đề. - 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK. 9 Giáo án buổi 1 Tuần 13 Gv: Nguyễn Tiến Công b, HS thực hành kể chuyện. 24 phút 4. Củng cố, dặn dò 2 phút chứ không phải là câu chuyện có sẵn. - Gọi một số HS nối nhau nói tên câu chuyện định kể. * Gợi ý: Em định kể về ai? Ngời đó đã làm việc gì để góp phần bảo vệ môi trờng? em chứng kiến câu chuyện đó khi nào? Diễn biến cảm xúc của bản thân em khi chứng kiến? - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Cho HS kể chuyện theo cặp. - GV nhận xét - Gv nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho ngời thân. - Chuẩn bị bài sau: Pa- xtơ và em bé. - HS nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - Kể chuyện trong nhóm. + HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. - Cả lớp nhận xét. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. tập đọc trồng rừng ngập mặn I- Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 2. Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành ticha khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh học bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Ngời gác rừng tí hon - Nhận xét cho điểm 2- 3 HS đọc và TLCH 10

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ, phấn màu - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

Bảng ph.

ụ, phấn màu Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gọi 2 Hs lên bảng - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

i.

2 Hs lên bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng phụ, phấn màu, tranh ảnh, bài viết về bảo vệ môi trờng. - Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học. - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

Bảng ph.

ụ, phấn màu, tranh ảnh, bài viết về bảo vệ môi trờng. - Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học Xem tại trang 5 của tài liệu.
3. Đánh giá kết quả. - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

3..

Đánh giá kết quả Xem tại trang 9 của tài liệu.
trớc. - HS lên bảng - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

tr.

ớc. - HS lên bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi VD1 và cách tính. ( T63) - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi VD1 và cách tính. ( T63) Xem tại trang 12 của tài liệu.
- L uý HS: Nặn hình ngời từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết  nh tóc, mắt, áo, ...rồi nặn tạo  dáng theo ý thích. - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

u.

ý HS: Nặn hình ngời từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết nh tóc, mắt, áo, ...rồi nặn tạo dáng theo ý thích Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng phụ, phấn màu - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

Bảng ph.

ụ, phấn màu Xem tại trang 15 của tài liệu.
-2 HS lên bảng - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

2.

HS lên bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi nội dung phần b BT2 ( T65) - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi nội dung phần b BT2 ( T65) Xem tại trang 17 của tài liệu.
(Tả ngoại hình) - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

ngo.

ại hình) Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Biết một số điều kiệnđể hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.  - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

i.

ết một số điều kiệnđể hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Quan sát hình 3 SGK, cho biết nớc ta có   những   trung   tâm   công   nghiệp   lớn  nào? - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

uan.

sát hình 3 SGK, cho biết nớc ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? Xem tại trang 21 của tài liệu.
b) Hình thành quy   tắc   chia  một số TP cho  10   ,   100,  1000 ,  .… - TUAN 13(buoi 1)CKTKN

b.

Hình thành quy tắc chia một số TP cho 10 , 100, 1000 , .… Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan