1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Tin học là một nghành khoa học

18 2,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 9/ 8/ 2010 Ngày dạy: 10/ 8/ 2010 Tiết 1: §1: Tin học một nghành khoa học I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết được tin học một nghành khoa học: Có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. - Biết máy tính vừa đối tượng nghiên cứu vừa công cụ lao động. - Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính và một số ứng dụng của tin học vào đời sống. II. Trọng tâm: Tin học một ngành khoa học, khái niệm tin học, đặc trưng của Máy tính điện tử. III. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn đònh lớp: Làm quen với lớp, kiểm tra só số, đọc nội quy phòng máy, phân công máy cho học sinh. 2. Bài cũ: Không. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Sự hình thành và phát triển của tin học - Do thành tựu khoa học phát triển mạnh, nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin, sử dụng máy tính điện tử ngày càng cao nên Tin học phát triển thành một nghành khoa học có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng và được ứng dụng rộng rãi trong các lónh vực của xã hội loài người. -Hiện nay, con người đang sống trong nền văn minh thông tin, công cụ lao động Máy tính điện tử. 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử * Vai trò: Máy tính ra đời và xuất hiện khắp nơi để hỗ trợ cho con người rất nhiều lónh vực khác nhau. * Đặc tính: - Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi. - Tốc độ xử lý thông tin nhanh, chính xác, lưu trữ được nhiều thông tin. - Các máy tính có thể liên kết thành mạng máy tính. - Máy tính ngày càng gọn nhẹ, giá thành rẻ. GV: Thực tế cho thấy Tin học nghành ra đời chưa được bao lâu nhưng những thành quả mà nó mang lại cho con người thì vô cùng lớn lao. GV: Phân nhóm(2 máy 1 nhóm) và yêu cầu học sinh xem SGK và trả lời câu hỏi: - Do đâu mà tin học được hình thành? - Sự phát triển của nó như thế nào? Vì sao? HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi. GV: Ghi ý chính và bổ sung. GV: Từng nhóm thảo luận phần vai trò và đặc tính của máy tính. ? Máy tính có những vai trò, đặc tính ưu việt gì mà được chọn làm công cụ lao động nền văn minh thông tin? HS: Nêu các đặc tính và vai trò của Máy tính. GV: Ghi lại các ý chính, lấy ví dụ và bổ sung. GV lấy ví dụ: Một đóa mềm 1.4MB có thể ghi được 400 trang sách. ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền 1 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 Nội dung Hoạt động của GV và HS 3. Thuật ngữ tin học Khái niệm về tin học: - Tin học một nghành khoa học dựa trên máy tính điện tử. - Nó nghiên cứu cấu trúc của thông tin. - Nghiên cứu các quy luật, phương pháp thu thập, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội. GV: Từ những tìm hiểu trên ta đã có thể rút ra được khái niệm Tin học gì? Lớp: Đọc phần in nghiêng ở trang 6 SGK. GV: Hãy cho biết tin học gì? HS: Trả lời. GV: Tóm tắt lại các ý chính ghi lên bảng. 4. Củng cố: - Sự phát triển của tin học. - Đăïc tính ưu việt của Máy tính. - Khái niệm về tin học. - Trả lời nhanh các câu hỏi: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trang 6 sách BT tin học 10. 5. Dặn dò: Làm các bài tập trang 6 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền 2 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 10/ 9/ 2006 Ngày dạy: 2/ 10/ 2006 Tiết 7: §3: Giới thiệu về máy tính (tt) + Kiểm tra 15’ I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết được nguyên tắc hoạt động của máy tính. - Kiểm tra 15 phút để đánh giá sự nắm tiếp thu kiến thức của học sinh. II. Trọng tâm: Hoạt động của máy tính, kiểm tra 15’. III. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số. 2. Bài cũ: Hệ thống tin học gì? Nêu sơ đồ cấu trúc của máy tính? 3. Bài mới: Các em đã nghiên cứu các thành phần của máy tính, với các thành phần này máy tính đã hoạt động được chưa? Nghiên cứu phần còn lại. Nội dung Hoạt động của GV và HS 8. Hoạt động của máy tính. -Máy tính hoạt động theo chương trình -Chương trình một dãy các lệnh. Thông tin của mỗi lệnh gồm: + Đòa chỉ của lệnh trong bộ nhớ + Mã của các thao tác + Đòa chỉ của các ô nhớ liên quan GV: - Với các thành phần của máy tính như đã nghiên cứu ở tiết trước thì máy tính vẫn chưa hoạt động được. Nó cần phải có chương trình. - Yêu cầu học sinh thảo luận từng phần và trình bày sau đó giáo viên bổ sung và chốt lại ý chính. Kiểm tra 15 phút: Câu 1: - Nêu khái niệm thông tin? Dữ liệu? Lấy ví dụ. - Đổi các đơn vò đo sau: 2MB  ? KB; 1.5 KB  ? bít; Câu 2: Hãy biến đổi: 12 10 → Cơ số 2; 110101 → Cơ số 10 Câu 3: Nêu chức năng và thành phần của CPU; Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài? (Ghi chú: Mỗi lớp ở câu 1) và câu 2) có thể lấy các số khác nhau) III. Nhận xét: ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền 3 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 19/ 9/ 2006 Ngày dạy: 2/ 10/ 2006 Tiết 8, 9: Bài tập và thực hành 2 Làm quen với Máy tính I. Mục đích - Yêu cầu: - Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột. - Nhận thức được máy tính rất thân thiện với con người. II. Trọng tâm: Làm quen với máy tính. III. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số. 2. Bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV và HS a) Làm quen với máy tính: Mở máy: Nhấn nút Power trên thùng CPU. Nhấn nút Reset trên thùng CPU để khởi động lại. Tắt máy: Start Turn of computerTurn of b) Sử dụng bàn phím: - Có 2 nhóm phím: Nhóm phím kí tự và nhóm phím chức năng. -Cách gõ phím thứ 2: Nhấn phím Shift + phím chứa kí tự thứ 2 c) Sử dụng chuột: -Di chuyển chuột: Đưa trỏ chuột đến vò trí khác. -Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay. -Nháy đúp chuột: Nháy chuột 2 lần liên tiếp GV: Giới thiệu cách khởi động và tắt máy; HS: Quan sát và thực hiện theo. GV: Giới thiệu 2 nhóm phím và cách gõ các kí tự sử dụng tổ hợp phím. HS: Quan sát và thực hành gõ một dòng kí tự tuỳ chọn trên Microsoft Word. GV: - Giới thiệu cách sử dụng chuột. - Hướng dẫn học sinh cách mở các chương trình Vẽ, soạn thảo văn bản;… để thực hành các thao tác chuột và phím. HS: Thực hành. ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền 4 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 -Rê chuột: Nháy giữ chuột và đưa đến vò trí khác. 4. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập trang 28 SGK. 5. Dặn dò: Xem bài đọc thêm số 3. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/ 9/ 2006 Ngày dạy: 9/ 10/ 2006 Tiết 10 - 11: §4 Bài toán và thuật toán I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. - Chỉ được Input và Output của mỗi bài toán đưa ra. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê các bước và vẽ sơ đồ khối. - Xây dựng được một số thuật toán đơn giản. II. Trọng tâm: Khái niệm bài toán, thuật toán; Một số thuật toán đơn giản. III. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số. 2. Bài cũ: Cho biết khái niệm về chương trình? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Để viết được chương trình cho máy tính thực hiện ta cần biết thế nào thuật toán và bài toán. Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái niệm “bài toán” và ta hiểu đó những việc mà con người cần phải thực hiện sao cho từ những điều kiện đã có ta phải tìm ra hay chứng minh một kết quả nào đó. Vậy khái niệm “bài toán” trong tin học có khác gì không?  Vào bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền 5 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 1. Bài toán -Khái niệm: Trong tin học, Bài toán những việc mà ta muốn máy tính thực hiện. Ví dụ: Bài toán giải Phương trình, bài toán quản lý thông tin về học sinh, … - Khi giải bài toán cần quan tâm đến 2 yếu tố: + Input (thông tin đưa vào) + Output (thông tin đưa ra) -Các ví dụ: (SGK trang 30) VD1: Input: M, N nguyên dương Output: UCLN(M, N) VD2: Input: a, b, c các số thực Output: nghiệm x thoả: ax 2 +bx+c = 0 VD3: Input: n số nguyên Output: Trả lời câu hỏi “n có phải số nguyên tố không?” GV: Xét các yêu cầu sau: a) Giải PT: 5x 2 + 3x – 8 = 0; b) Quản lý học sinh trong lớp? c) Viết một dòng chữ ra màn hình máy tính. d) Tìm UCLN của 2 số nguyên dương M, N Trong các yêu cầu trên yêu cầu nào được xem một bài toán?  Trong toán học: Yêu cầu a) và d)  Trong tin học: Tất cả đều bài toán.  Khái niệm bài toán gì? HS: Nêu khái niệm bài toán; GV: Đứng trước 1 bài toán, công việc đầu tiên cần quan tâm gì? HS: Việc đầu tiên xác đònh đâu giả thiết và đâu kết luận. GV: Đúng, trong tin học ta cần xác đònh đưa vào thông tin gì và cần lấy ra thông tin gì, gọi Input và Output GV: Yêu cầu học sinh xem các ví dụ ở SGK trang 30, ghi lại Input và Output của từng ví dụ. Nội dung Hoạt động của GV và HS 2. Thuật toán: - Khái niệm thuật toán: một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự nhất đònh sao cho khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán ta nhận được Output cần tìm. - Tác dụng của thuật toán: Dùng để giải một bài toán. Có 2 cách mô tả thuật toán: a) Liệt kê: - Ví dụ 1:Tìm nghiệm của PT: ax + b = 0 B ướ c 1 : Nhập a, b. B ướ c 2 : Nếu a ≠ 0 thì qua bước 3, ngược lại quay lại bước 1. B ướ c 3 : Gán cho x gía trị -b/a, rồi qua bước 4. B ướ c 4 : Đưa ra kết quả x và kết thúc. b) Dùng sơ đồ khối: GV: Muốn máy tính chuyển được từ Input ra Output thì cần phải có chương trình, muốn viết được chương trình cần phải có thuật toán. Vậy thuật toán gì?  Nêu khái niệm và giải thích. GV: Đưa ví dụ tìm UCLN của 2 số M, N. Xác đònh Input và Output của bài toán. HS: Xác đònh Input và Output của bài toán. GV: - Ghi và giải thích thuật toán. - Lấy ví dụ cụ thể với 2 số (10, 4) và giải thích tiếp qua từng bước: B1: Nhập a = 6, b = -2 B2:Kiểm tra a= 6 ≠ 0 B3: Gán x = 3 B4: Đưa ra x = 3 nghiệm PT. ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền 6 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 Trong sơ đồ khối người ta quy đònh: Thao tác nhập, xuất dữ liệu. Thao tác so sánh. Các phép toán. Quy đònh trình tự các thao tác. GV: Ghi thuật toán bằng sơ đồ khối. HS: Ghi vào vở. GV: Xoá các mũi tên và các điều kiện, yêu cầu học sinh lên bảng ghi lại. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Ví dụ 2: Thuật toán tìm ước chung lớn nhất của 2 số M, N. Input: M, N Output: UCLN(M,N) - Liệt kê: B1: Nhập M, N B2: Nếu M = N thì UCLN = M B3: Nếu M > N thì thay M = M – N và quay lại B2. B4: Thay N = N – M rồi quay lại B2 Gán UCLN M và kết thúc. - Sơ đồ khối: GV: Ghi và giải thích thuật toán. GV: Lấy ví dụ cụ thể với 2 số (10, 4) và giải thích tiếp qua từng bước. B1: Nhập M = 10, N = 4  M > N B3: M = 10 – 4 = 6, N = 4  M > N B2: Kiểm tra M = 6, N = 4 chuyển B3 B3: M = 6 – 4 = 2, N = 4,  N > M B4: N = 4 – 2 = 2, M = 2  M = N Vậy UCLN(10; 4) = 2. GV: Ghi thuật toán bằng sơ đồ khối. HS: Ghi vào vở. GV: Xoá các mũi tên và các điều kiện, yêu cầu học sinh lên bảng ghi lại. ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền Nhập a, b a ≠ 0 Đúng X = -b/a Sai 7 Nhập M, N M = N M > N M= M-N UCLN =N N= N-M Sa i Sa i Đúng Đúng Đưa ra X Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 4. Củng cố: -Bài toán trong tin học. - Thuật toán để giải một bài toán. 5. Dặn dò: Xem trước một số thuật toán trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/ 9/ 2006 Ngày dạy: 16/ 10/ 2006 Tiết 12 - 13: §4 Bài toán và thuật toán (tt) I. Mục đích - Yêu cầu: - Chỉ được Input và Output của mỗi bài toán đưa ra. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê các bước và vẽ sơ đồ khối. - Xây dựng được một số thuật toán đơn giản. II. Trọng tâm: Khái niệm bài toán, thuật toán; Một số thuật toán đơn giản. III. Tiến trình thực hiện: 2. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số. 2. Bài cũ: Nêu thuật toán tìm UCLN của 2 số a, b? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV và HS 3. Một số ví dụ về thuật toán: ( SGK) Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương. Input: Số N nguyên dương Output: Trả lời câu hỏi N có phải số GV: Để hiểu rõ hơn về thuật toán ta lần lượt xét các ví dụ trong SGK trang 34. GV: Chia mỗi nhóm 4 học sinh, giao nhiệm vụ mỗi nhóm nghiên cứu 1 thuật toán sau đó lên bảng trình bày cho cả lớp. ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền 8 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 nguyên tố hay không. Ví dụ 2: Sắp xếp dãy số tăng. Input: Số N nguyên dương; dãy a1, a2, …, aN Output: Output: Dãy số tăng. Ví dụ 3: Bài toán tìm kiếm. Input:Dãy a1, a2, … , aN Output:Tìm thấy hay không số hạng K trong dãy. HS: Đọc và thảo luận SGK để trình bày. GV: Củng cố, phân tích và giải thích thêm. 3. Củng cố: Thuật toán tìm số nhỏ nhất của 1 dãy số? (Gv giải thích, hướng dẫn) 4. Dặn dò: Làm các bài tập trang 42 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/ 9/ 2006 Ngày dạy: 23/ 10/ 2006 Tiết 14 -15: Bài tập I. Mục đích - Yêu cầu: - Củng cố kiến thức về bài toán, thuật toán. - Học sinh nắm thêm được một số thuật toán đơn giản. II. Trọng tâm: Các bài tập về thuật toán. III. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số. 2. Bài cũ: Hãy xác đònh Input và Output và viết thuật toán tìm số nhỏ nhất của 2 số nguyên M, N? (Gọi 2 học sinh lên viết theo 2 cách liệt kê và vẽ sơ đồ khối) 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài tập 2: Dãy các việc nêu trong bài tập không phải một thuật toán vì việc thực hiện các bước trên vô hạn. Bài tập 3: Chỉ số i mỗi lần tăng lên 1 đơn vò GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thuật toán, vận dụng khái niệm vào bài tập 2. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá. ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền 9 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 nên số hạng của dãy bằng giá trò cần tìm thì thuật toán thực hiện hữu hạn bước. Với trường hợp trong dãy không có giá trò cần tìm thì sau N lần tăng i, mỗi lần 1 đơn vò thì i > N và thuật toán kết thúc. Vậy thuật toán luôn kết thúc sau hữu hạn bước. Bài tập 4: GV: Phân mỗi nhóm 4 học sinh. Hãy xem lại ví dụ về thuật toán tìm kiếm tuần tự và chỉ ra tính dừng của thuật toán trên? HS: Xem lại thuật toán và các nhóm thảo luận và lên bảng trình bày. GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ khối các thuật toán ở Bài tập 4, 5, 6, 7  Sữa chữa, nhận xét và đánh giá. (GV: Viết chương trình minh hoạ tìm UCLN của 2 số nguyên dương M, N bằng Ngôn ngữ Pascal) Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài tập 5: GV: Viết chương trình minh hoạ Giải phương trình bậc 2 bằng Ngôn ngữ Pascal Program GPTB2; Var a, b, c, X1, X2, Delta: Real; Begin Writeln(“Nhập vào các hệ số a, b, c :”); Readln(a); Readln(b); Readln(c); Delta:= b*b – 4*a*c; If Delta >= 0 then Begin X1:= [-b+ sqrt(Delta)]/2*a; X1:= [-b- sqrt(Delta)]/2*a; Writeln(“Nghiệm PT là:”); Writeln(“X1=”, X1); Writeln(“X2=”, X2); ______________________________________ Giáo viên: Trònh Quang Quyền Nhập N và dãy a 1 ,a 2 , …,a n Min←a 1 , I ←2 i > N Đúng Min > a i Sai Min←a i Đúng i←i+1 Sai Nhập a, b, c Delta←b*b-4*a*c Delta ≥0 Đúng Sai X 1,2← (-b ± sqrt(Delta))/2*a PTVN Đưa ra X 1,2 10 Đưa ra Min rồi kết thúc [...]... -Ghi lại một số ý chính thống tin học 3 Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin -Yêu cầu học sinh xem và trả lời phần Câu hỏi trong Sách bài tập Trang 29 học hoá - Thông tin tài sản chung, do đó phải có ý thức bảo vệ chúng - Phải thường xuyên học tập và nâng cao trình độ - Xã hội có những quy đònh và điều luật để bảo vệ thông tin và xử lý các tội phá hoại thông tin 4 Củng cố: nh hưởng của tin học đối... của Sách bài tập Trang 25, 26, 27, 28 5 Dặn dò: - Học bài, trả lời các bài tập SGK - Xem trước bài Tin học và xã hội” Giáo viên: Trònh Quang Quyền 16 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/ 9/ 2006 Ngày dạy: Tiết 20: §9 Tin học và xã hội I Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội - Biết được... bước giải một bài toán 5 Dặn dò: - Làm các bài tập SGK trang 51 Giáo viên: Trònh Quang Quyền 14 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 - Học sinh khá, giỏi xem thêm các bài tập trang 23, 24 sách bài tập IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/ 9/ 2006 Ngày dạy: 5/ 11/ 2006 Tiết 19: §7 Phần mềm máy tính §8 Những ứng dụng của tin học I Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh hiểu được thế nào phần... chủ yếu của Tin học trong các lónh vực đời sống xã hội II Trọng tâm:- Phần mềm máy tính và một số lónh vực ứng dụng tin học III Tiến trình thực hiện: 1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2 Bài cũ: -Nêu các bước để giải một bài toán trên máy tính? -Theo em, trong 5 bước trên thì bước nào có thể bỏ qua? Vì sao? 3 Bài mới: Muốn giải một bài toán cần có thuật toán và chương trình, vậy khi giải xong bài toán đó... Quang Quyền 17 Trường THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 1 nh hưởng của tin học đối với sự phát GV: -Phân nhóm(4 HS) - Yêu cầu học sinh xem và thảo luận từng triển của xã hội: - Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có mục của bàivà nêu các ý chính nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các HS: Thảo luận theo nhóm và từng nhóm trình hoạt động bày 2 Xã hội tin học hoá - Các hoạt động của con người sẽ được... hoá và pháp luật trong xã hội tin họoc5 II Trọng tâm: Sự ảnh hưởng của Tin học đối với xã hội, văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học III Tiến trình thực hiện: 1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2 Bài cũ: không 3 Bài mới: Chúng ta thấy rằng Tin học được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lónh vực của đời sống xã hội; Như vậy ảnh hưởng của nó như thế nào trong xã hội?  Sang bài mới Nội dung Hoạt động của... Tân Hà Giáo án Tin học 10 - Xác đònh bài toán - Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán - Viết chương trình - Hiệu chỉnh - Viết tài liệu 1 Xác đònh bài toán - Xác đònh Input và Output của bài toán 2 Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán a) Lựa chọn thuật toán: - Mỗi thuật toán chỉ giải được một bài toán, một bài toán có thể có nhiều thuật toán vì vậy phải chọn thuật toán tối ưu - Thuật toán tối ưu: thuật toán... Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 19/ 9/ 2006 Ngày dạy: 5/ 11/ 2006 Tiết 18: §6 Giải bài toán trên máy tính I Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết trình tự các bước cần tiến hành khi giải một bài toán II Trọng tâm: Các bước để giải một bài toán III Tiến trình thực hiện: 1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2 Bài cũ: -Nêu các loại ngôn ngữ lập trình? -Hãy so sánh ngôn ngữ lập trình bậc cao với ngôn ngữ máy? 3 Bài mới:... bậc cao với ngôn ngữ máy? 3 Bài mới: Chúng ta biết rằng máy tính công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, con người muốn máy thực hiện bài toán thì phải đưa lời giải của bài toán đó vào máy dưới dạng các lệnh Vậy các bước để xây dựng một bài toán như thế nào?  Vào bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS Các bước giải một bài toán: GV: Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các bước cơ bản để ... như: Phần mềm đóng gói, phần mềm phát triển, phần mềm tiện ích Nội dung NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC 1 2 3 4 5 6 7 8 Giải bài toán khoa học kó thuật Bài toán quản lý Tự động hoá và điều khiển Truyền thông Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng Trí tuệ nhân tạo Giáo dục Giải trí Hoạt động của GV và HS GV: Thế nào phần mềm máy tính? HS: Trả lời GV: Ghi ý chính và bổ sunoi3 GV: Chia nhóm (4 HS) xem và . Tin học 10 Ngày soạn: 9/ 8/ 2 010 Ngày dạy: 10 / 8/ 2 010 Tiết 1: 1: Tin học là một nghành khoa học I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết được tin học là. THPT Tân Hà Giáo án Tin học 10 Nội dung Hoạt động của GV và HS 3. Thuật ngữ tin học Khái niệm về tin học: - Tin học là một nghành khoa học dựa trên máy tính

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

học sinh lên bảng ghi lại. - Bài 1. Tin học là một nghành khoa học
h ọc sinh lên bảng ghi lại (Trang 7)
và lên bảng trình bày. - Bài 1. Tin học là một nghành khoa học
v à lên bảng trình bày (Trang 10)
GV: Ghi ý chính lên bảng và bổ sung. H? Phầm mềm Vietkey thuộc loại nào? - Bài 1. Tin học là một nghành khoa học
hi ý chính lên bảng và bổ sung. H? Phầm mềm Vietkey thuộc loại nào? (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w