tư tưởng Hồ Chí Minh và tham nhũng.
Trang 1TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVÀ VẤN ĐỀ THAM NHŨNG
Ở NƯỚC TAMỤC LỤC
I.MỞ ĐẦU 6
II NỘI DUNG 9
1 Quan điểm lý luận 9
1.1 Ý nghĩa của vấn đề chống tham nhũng 9
1.2 Quan điểm mới của thế giới và Việt Nam hiện nay 11
1.3 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí MinhVề phòng chống tham nhũng 13
2 Vấn đề tham nhũng ở Việt Nam 20
Trang 21 Quan điểm lí luận
1.1 Ý nghĩa của vấn đề chống tham nhũng
a) Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là cách mạng
- Tham ô, lãng phí, quan liêu là nọc độc xấu xa của chế độcũ Muốn xây dựng một xã hội mới phải tẩy cho sạch hết nhữngthói xấu của xã hội cũ.
- Chống tham ô, lãng phí, quan liêu để xây dựng đội ngũ,giúp đỡ cán bộ, chiến sĩ ta tiến bộ
- Theo Bác, chúng ta làm cách mạng là để tiêu diệt chế độthực dân, phong kiến, xây dựng dân chủ mới Đó là một xã hộitự do, bình đẳng, một xã hội cần, kiệm, liêm, chính Cho nênphải tẩy cho sạch hết những thói xấu của xã hội cũ, phải chốngtham ô, lãng phí, quan liêu.
b) Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ
- Tất cả mọi người, từ bộ đội đến đồng bào ủng hộ Chínhphủ, đoàn thể để kháng chiến kiến quốc là một hình thức dânchủ tập trung Không ai có thể lợi dụng quyền lực, vị trí côngtác để tham ô, lãng phí của công, quan liêu, hách dịch với ngườikhác.
- Cán bộ được giao quyền điều khiển bộ đội, chăm nom chiếnsĩ Đồng thời chiến sĩ và đồng bào có quyền đòi hỏi cán bộphải làm tròn nhiệm vụ, có quyền chỉ trích những cán bộ nàokhông làm tròn nhiệm vụ đó Vì vậy, chống tham ô, lãng phí,quan liêu là để xây dựng tổ chức, đoàn thể vững mạnh.
- Dân chủ là dựa vào lực lượng quần chúng, đi đúng đườnglối quần chúng “Cho nên phong trào chống tham ô, lãng phí,quan liêu ắt phải dựa vào lực lượng quần chúng thì mới thànhcông”.
- Phải thực hành dân chủ để động viên được quần chúngtham gia và nhiệm vụ của quần chúng là phải hăng hái tham giaphong trào chống tham ô, lãng phí, quan liêu “Tham ô, lãng
Trang 3phí, quan liêu là một thứ “giặc ở trong lòng” Nếu chiến sĩ vànhân dân ra sức chống giặc ngoại xâm mà quên chống giặc nộixâm, như thế là chưa làm tròn nhiệm vụ của mình” Quầnchúng tham gia càng đông, thành công càng đầy đủ, mauchóng.
c) Chống tham ô, lãng phí, quan liêu sẽ giúp chúng ta hoànthành đầy đủ kế hoạch.
- Thắng lợi trong cuộc chiến chống tham ô, lãng phí, quanliêu sẽ giúp chúng ta đoàn kết hơn nữa, nâng cao năng suất hơnnữa.
- Giúp cho mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinhthần làm chủ, ý thức bảo vệ của công, hăng hái thi đua tăng giasản xuất, thực hành tiết kiệm để xây dựng nước nhà, để nângcao đời sống của nhân dân.
- Giúp cán bộ cải tạo tư tưởng, nâng cao giác ngộ, thấmnhuần đạo đức cách mạng, thật thà phụng sự bộ đội và nhândân.
- Giúp chính quyền ta thành một chính quyền trong sạch,vững mạnh xứng đáng với lòng tin tưởng và sự hy sinh củachiến sĩ và đồng bào.
1.2 Quan điểm mới của thế giới và Việt Nam hiện nay
Như chúng ta đã biết, tham nhũng là một vấn nạn thế giới,một hiện tượng mang tính nhân loại, một tệ nạn mang tính toàncầu Có vô vàn biến tướng qua mọi thời đại và mọi thể chếchính trị Năm 2008, trong danh sách 10 quốc gia tham nhũngnhất thế giới có đến 9 quốc gia theo chế độ đa Đảng về bảnchất.
Tham nhũng xuất hiện ở tất cả các quốc gia với những hìnhthức biểu hiện đặc trưng, nhưng tác động nguy hại của cácnước đều dẫn đến sự bất ổn về chính trị, sự suy giảm lòng tin
Trang 4của dân chúng vào bộ máy công quyền, gây ra lãng phí cácnguồn lực, thất thoát về kinh tế, làm cho bất bình đẳng xã hộigia tăng, kỉ cương xã hội bị rối loạn… Chính vì vậy, việcchống tham nhũng là công việc thường nhật của các quốc gia.Từ Trung ương đến chính phủ đều phải tỏ thái độ cứng rắn vàkiên quyết trong đấu tranh chống tham nhũng bằng nhiều biệnpháp:
+ Biểu dương những tấm gương tố giác tham nhũng+ Tập trung lực lượng kiểm tra xử lý
+ Phối hợp quốc tế phòng chống tham nhũng+ Chống tham nhũng chủ yếu bằng định chế
“Tham nhũng – đó là sự lợi dụng quyền lực nhà nước đểtrục lợi riêng” với những dấu hiệu:
- Người có chức vụ, quyền hạn trộm cắp, tham ô tài sản Nhànước
- Lợi dụng địa vị công tác để trục lợi riêng quá đáng thôngqua việc sử dụng không chính thức địa vị chính thức của mình.
- Tạo ra sự xung đột về thứ tự quan tâm giữa trách nhiệmđối với xã hội và lợi ích cá nhân để mưu cầu trục lợi.
Đặc trưng của tham nhũng ở Việt Nam: Ở Việt Nam, các
nhà khoa học pháp lý nhìn nhận tham nhũng trên các bìnhdiện: chính trị, kinh tế, pháp lý, đạo đức, truyền thông…và đặcbiệt là bằng công cụ của tội phạm học để ghi nhận tính chất,đặc điểm và mức độ của tham nhũng trên quan điểm tổng thểđó đã nêu ra những đặc trưng cơ bản của tham nhũng như sau:
- Chủ thể của tham nhũng phải là những người có chức vụquyền hạn làm việc trong bộ máy nhà nước ở các cơ quan lập
Trang 5pháp, hành pháp, tư pháp từ Trung ương đến địa phương, cánbộ trong Đảng và các đoàn thể.
- Người có chức vụ, quyền hạn đã thực hiện hành vi lợidụng chức vụ quyền hạn, lợi dụng địa vị công tác được giao đểkhông làm hoặc làm trái với công vụ mà mình phải thực hiệnvà thực hiện đúng quy định của pháp luật, gây thiệt hại chungcho lợi ích của nhà nước, xã hội và công dân.
- Người có chức vụ, quyền hạn đã thực hiện hành vi vớiđộng cơ vụ lợi cho bản thân mình, cho người khác hoặc mộtnhóm người mà mình quan tâm.
Bản chất của tham nhũng: Tham nhũng là một hiện tượng
xã hội phản ánh các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, truyềnthống, tập quán của một dân tộc, một quốc gia Tham nhũngbao gồm những hành vi nguy hiểm ở mưc độ cao cho xã hội,nhà nước và nhân dân.
1.3 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về phòngchống tham nhũng
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Chế độ ta làchế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ Đảng ta là Đảnglãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ, từ Trung ương đến khu,đến Tỉnh, đến Huyện, đến xã bất kì ở cấp nào và ngành nào-đều phải là người đầy tớ trung thành của nhân dân Để Đảng tathật sự là một Đảng lãnh đạo và là đầy tớ trung thành của nhândân thì trước hết cán bộ, Đảng viên phải thực hành đoàn kết vàthanh khiết Chính vì lẽ đó, trong những phẩm chất cần có củacán bộ, Hồ Chí Minh đề cao chữ LIÊM.
Trang 6LIÊM tức là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân,không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước và củanhân dân “Phải trong sạch, không tham lam, không tham địavị, không tham sung sướng, không tham tiền tài, không hamngười tang bốc mình Vì vậy mà quang minh chính đại, khôngbao giờ hủ hóa, chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, hamtiến bộ” Người đã dẫn câu nói của Khổng Tử để răn dạynhững kẻ bất liêm rằng: Người mà không liêm không bằng súcvật Và trong thực thi quyền lực, ai cũng tham lợi thì nước sẽnguy (Mạnh Tử).
Lời dạy của Bác từ nửa thế kỷ trước về tệ quan liêu, thamnhũng: “Tham ô, lãng phí và tệ quan liêu là kẻ thù của nhândân, nó là kẻ thù khá nguy hiểm vì nó không mang gươm, mangsúng, mà nó nằm trong các tổ chức của ta, để làm hỏng côngviệc của ta…”
Để thực hiện chữ Liêm, theo Hồ Chí Minh, cần có tuyêntruyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật, từ trên xuống dưới,từ dưới lên trên Bởi lẽ, theo Người, cán bộ các cơ quan, đoànthể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ Dù to haynhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịpăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư” Vì vậy, cán bộ phải thực
hành chữ Liêm trước, để làm kiểu mẫu cho dân Người nói:“Mỗi người phải nhận ra rằng tham lam là một điều rất xấuhổ, kẻ tham lam là có tội với nước, với dân” Vì lẽ đó, hơn ai
hết, cán bộ phải thi đua thực hành liêm khiết để làm tấn gươngcho quần chúng noi theo Theo Người, một dân tộc biết Cần,
Trang 7Kiệm, Liêm là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần,là một dân tộc văn minh, tiến bộ.
Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, con thuyền cáchmạng Việt Nam đã vượt qua bao thử thách to lớn để từng bướccập bến bờ thắng lợi Ngày nay, sau hơn 20 năm đổi mới chúngta đã gặt hái được nhiều thắng lợi to lớn trên tất cả mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội: từ kinh tế đến văn hóa… Đặc biệt, conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng được nhậnthức rõ hơn Song để đi tới mục tiêu CNXH, chúng ta con phảivượt qua rất nhiều khó khăn thử thách Trong đó, một trongnhững thử thách lớn nhất đối với chúng ta là tình trạng thoáihóa, biến chất của một bộ phận không nhỏ cán bộ có chức, cóquyền, mà biểu hiện của nó là bất Liêm Vì bất Liêm mà thamô, tham nhũng đã trở thành quốc nạn, quốc sỉ đang làm lệchchuẩn những mục tiêu tốt đẹp của CNXH, làm băng hoại đạođức – phong hóa, làm cho dân không yên, đe dọa đến sự annguy của chế độ… Vì vậy, hơn lúc nào hết hiện nay toàn Đảng,toàn dân, toàn quân phải ra sức thực hành chữ Liêm.
Vào năm 1952, cuộc kháng chiến chống thực dân Phápđang ở giai đoạn quyết liệt, vậy mà Bác vẫn phải vạch mặt mộtloại kẻ thù khá nguy hiểm “nằm trong các tổ chức của ta”, đâylà một mặt trận không thể một phút buông lơi vũ khí Khi cáchmạng đã giành thắng lợi, vấn đề càng trở nên cấp thiết, đúng
như Bác Hồ đã nói: “Có những người trong lúc đấu tranh thìhăng hái, trung thành không sợ nguy hiểm, không sợ cực khổ,không sợ quân địch, nghĩa là có công với cách mạng; song, đếnkhi có ít nhiều quyền hạn ở trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa
Trang 8xỉ, phạm vào tham ô, lãng phí, quan liêu không tự giác, cho nênbiến thành người có tội với cách mạng… Có những ngườimiệng thì nói: phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, nhưng vềvật chất, dễ dàng phạm vào tham ô, lãng phí, hại đến tổ quốc,nhân dân…”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm chỉ ra bản chất của tệ quanliêu, tham nhũng, nguồn gốc nguyên nhân phát sinh, phát triểncủa tham nhũng cũng như tính phức tạp của cuộc đấu tranhphòng chống các tệ nạn này Ngay trong quá trình đi tìm đườngcứu nước, giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã côngkhai vạch trần, lên án nạn tham nhũng trong bộ máy chínhquyền thực dân ở Việt Nam Trong tác phẩm "Bản án chế độthực dân pháp " Người đã dành hẳn một chương để viết về nạntham nhũng trong bộ máy cai trị, trong đó vạch trần những hànhvi tham nhũng của những kẻ luôn tự xưng là "Quan phụ mẫu"của dân Người đã chỉ ra thói phung phí tiền của dân cho việctham quan, triển lãm, ăn uống, tiếp khách, giải trí mua sắm biệtthự, xe cộ và những thủ đoạn nhằm rút tiền từ việc nhận thầucác công trình xây dựng, làm đường, khai man để chi tiêu, sửdụng của nhân viên nhà nước vào làm việc riêng Chính thóitham lam, xa hoa, vô độ của bọn cai trị đã làm cho những gánhnặng thuế khóa trên đôi vai của người dân thuộc địa càng trĩuxuống và buộc họ phải đấu tranh lật đổ chế độ cai trị của chủnghĩa đế quốc thực dân Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng tệtham ô, lãng phí vốn là căn bệnh “tứ chứng nan y” của mọi nhànước và bất kỳ một nhà nước nào nếu như mà các hoạt độngcủa bộ máy nhà không được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát củanhân dân thì khó tránh khỏi tình trạng tham ô, lãng phí, Người
Trang 9đã sớm vạch ra một số hành vi tham nhũng mà công chức nhànước thường dễ mắc phải, đó là tham ô của công, đục khoétcủa dân, lợi dung của chung ăn hối lộ, Người đã nêu lên nhữnglỗi lầm rất nặng nề mà các nhân viên nhà nước đã phạm phảinhư: Trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo.Người kịch liệt lên án thói cậy thế: "Cậy mình ở trong ban nàynọ ngang tàng phóng túng muốn sao làm vậy, coi khinh dư luậnkhông nghĩ đến dân, quên rằng dân đã bầu mình ra để làm việccho dân, chứ không cậy thế với dân", "Đứng về phía cán bộ mànói tham ô là ăn cắp của công làm của tư, đục khoét của nhândân, ăn bớt của bộ đội, tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng củachung của Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình,đơn vị mình cũng là tham ô", "Tham ô là hành động xấu xanhất, tội lỗi nhất trong xã hội Tham ô là trộm cắp của công,chiếm của công làm của tư Nó làm hại đến sự nghiệp xây dựngnước nhà, hại đến công việc cải thiện đời sống của nhân dân,hại đến đạo đức cách mạng của cán bộ và công nhân".
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ rất sớm chỉ ra hình dáng,bản chất của tệ nạn tham nhũng, quan liêu, lãng phí, tính phứctạp của cuộc đấu tranh chống lại các tệ nạn này mà Người cònthể hiện tinh thần đấu tranh kiên quyết với các tệ nạn đó trongviệc tổ chức chỉ đạo phòng chống tham nhũng Người phátđộng quần chúng nhân dân tiết kiệm chống lãng phí, mặt khácNgười yêu cầu mọi cán bộ nhà nước phải rèn luyện tư tưởngđạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, phải cần kiệm
liêm chính, chí công, vô tư Người cho rằng: "những ngườitrong các công sở từ làng cho đến Chính phủ trung ương đềucó nhiều hoặc ít quyền hành, đều dể tìm dịp phát tài hoặc xoay
Trang 10tiền của chính phủ, hoặc đục khoét nhân dân Nếu không giữ đúng cần kiệm, liêm chính, chí công thì trở nên hủ hóa, biếnthành sâu mọt của dân” Bên cạnh đó Người còn chỉ ra rằng:"Chống tham ô lãng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng vàcần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận Đây là mặt trận tưtưởng và chính trị muốn chống tham ô lãng phí, quan liêu thìphải dân chủ, phê bình và tự phê bình, làm cho mọi người biếttự phê bình mình và giám phê bình người Phải để cho ngườiphụ trách thấy, để quân chúng thấy, tham ô, lãng phí, khôngthể nẩy nở được” Vì vậy, chống tham ô, lãng phí, quan liêu tốtthì những người cán bộ trước hết phải hiểu rằng: "Nếu chínhmình tham ô bảo người ta liêm khiết có được không? Khôngđược Mình trước hết phải siêng năng, trong sạch thì mới bảongười ta trong sạch được Phải thấy kẻ địch trong mình ta nómạnh lắm Nó vô hình, vô ảnh, không dàn ra thành trận, luônluôn lấn lút trong mình ta Nó khó thấy, khó biết, nên khótránh Nhưng đã biết thì kiên quyết làm” Chống tham ô, lãng
phí, quan liêu là cách mạng nên đi đôi với giải pháp chỉ đạocuộc đấu tranh chống tham nhũng toàn dân, toàn diện, Người đãkiên quyết xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy chống thamnhũng Ngay sau khi dành được chính quyền hơn 80 ngày,ngày 23/11/1946 Hồ Chủ tịch đã ký sắc lệnh số 64 về việcthành lập Ban thanh tra đặc biệt, sắc lệnh này quy định Banthanh tra đặc biệt có quyền "đình chỉ, bắt giam bất cứ nhân viênnào trong UBND hay của Chính phủ đã phạm lỗi trước khimang ra Hội đồng chính phủ hay tòa án đặc biệt xét xử Tịchbiên hoặc niêm phong tang vật và dùng mọi cách điều tra để lậpmột hồ sơ mang một phạm nhân ra tòa án đặc biệt" Đến ngày18/ 01/1949, sắc lệnh số: 138/SL về tổ chức thanh tra Chính
Trang 11phủ đã quy định thêm chức năng "thanh tra cả ủy ban khángchiến hành chính và viên chức về phương diện liêm khiết ".Ngoài việc ký sắc lệnh về tổ chức thanh tra đặc biệt là tổ chứccó tính chất chuyên trách chống tham nhũng, Chủ tịch Hồ ChíMinh thường phát động các cuộc vận động có tính chất chốngtham nhũng thông qua triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉthị của Đảng, các quyết định của Chính phủ, của Quốc hội nhưphát động phong trào" ba xây, ba chống" Trong các cuộc hộinghị ,các cuộc gặp mặt các cán bộ, công chức tầng lớp nhândân Người luôn luôn nói đến đạo đức cách mạng, giáo dụctinh thần cần, kiệm, liêm, chính chống lãng phí, tham ô, chốngbệnh quan liêu mệnh lệnh, kéo bè, kéo cánh
Bên cạnh các giải pháp phòng ngừa tham nhũng, Ngườicũng còn rất chú trọng đến việc xử lý các hành vi tham nhũng,kiên quyết trừng trị bọn tham nhũng cho dù những kẻ đó ở vị trínào trong xã hội Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký bản án tửhình đại tá Trần Dụ Châu, Cục trưởng Cục Quân nhu đã tham ôtài sản của quân đội, ăn chơi sa đọa Qua sự việc này, thái độkiên quyết đấu tranh với tệ nạn tham nhũng của Chủ tịch HồChí Minh đã đem lại hiệu quả cao trong việc giáo dục đức liêm khiết của cán bộ cách mạng Hồ Chí Minh coi tham ô, lãng phílà “giặc nội xâm”, “giặc ở trong lòng” thứ giặc nguy hiểm hơngiặc ngoại xâm Người phê bình những người “lấy của côngdùng vào việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức” Quan điểm của
chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan lieu,dù cố ý hay không, cũng là bạn động minh của thự dân vàphong kiến… Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mậtthám” Ngày 27/11/1946, Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh ấn định
Trang 12hình phạt tội đưa và nhận hối lộ với mức từ 5 đến 20 năm tùkhổ sai và phải nộp phạt gấp đôi số tiền nhận hối lộ Ngày26/1/1946, Hồ Chí Minh kí lệnh nói rõ tội tham ô, trộm cắp củacông dân là tội tử hình.
Nhìn lại lịch sử gần 60 năm xây dựng và phát triển đấtnước, việc phòng, chống tham nhũng luôn luôn được Chủ tịchHồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nhằm giáo dục, rèn luyện phẩmchất đạo đức cho cán bộ, công chức, xây dựng chính quyềnliêm khiết Hiện nay sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướngvà lãnh đạo đã, đang làm thay đổi bộ mặt của đất nước và đờisống của nhân dân, nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trêntrường quốc tế Trong bối cảnh đó những quan điểm, tư tưởngcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh về đấu tranh phòng chống thamnhũng vẫn giữ nguyên giá trị thời sự Vì vậy, trong cuộc quyếtchiến với quốc nạn tham nhũng hiện nay, chúng ta cần thựchiện nghiêm chỉnh việc lấy "Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kimchỉ nam cho hành động" bằng việc tiếp thu, vận dụng một cáchnhuần nhuyễn và sáng tạo những tư tưởng đó trên cơ sở phùhợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống tham nhũng ở nước tahiện nay Thực hiện tốt những lời dạy của Người về vấn đề nàychính là góp phần thiết thực làm trong sạch và nâng cao hiệulực hiệu quả của bộ máy nhà nước, đẩy mạnh công cuộc cảicách hành chính và sự nghiệp đổi mới đất nước trong giai đoạnhiện nay.
Trang 132 Vấn đề tham nhũng ở Việt Nam
2.1 Thực trạng
Người xưa thường nói: "Tri nan hành dị" - biết khó làm dễ.Do không khắc phục được chủ nghĩa cá nhân, nhiều cán bộđảng viên vẫn sa vào tham nhũng, lãng phí, quan liêu Những tệnạn này đã trở nên đặc biệt nghiêm trọng khi nền kinh tế nướcta đang ở thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung baocấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khinước ta bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hợptác đa phương đa dạng với tất cả các nước, các khu vực, các tổchức quốc tế Sự suy thoái về đạo đức, lối sống, đặc biệt là tệtham nhũng, lãng phí ngày càng phát triển phổ biến trong mộtbộ phận không ít cán bộ, đảng viên ở các cấp, các ngành, đã trởthành nguy cơ đối với sự tồn vong của Đảng, đến vận mệnh củachế độ XHCN Điều này đã được nhấn mạnh trong nhiều nghịquyết của Đảng.
Mặc dù Đảng ta luôn ra sức kêu gọi trừng trị nghiêm khắcnhững cán bộ, đảng viên thoái hóa biến chất, loại tội phạm nàyvẫn cứ tồn tại, gia tăng về lượng và tinh vi, xảo quyệt hơn vềthủ đoạn Thống kê của TAND thành phố, từ năm 2001 đến2006, đã có 131 vụ án tham nhũng đưa ra xét xử Trong đó, tộiphạm ở lĩnh vực kinh tế quốc doanh, cổ phần chiếm trên 50%;lĩnh vực hành chính, địa ốc, xây dựng chiếm 40%, còn lại thuộcvào tư pháp Ngoài ra, còn một số vụ xuất phát từ hành vi sáchnhiễu, cửa quyền của một bộ phận cán bộ Một thẩm phán cónhiều lần ngồi xử án tham nhũng cho biết, việc điều tra, truy tố
Trang 14và xét xử các loại tội phạm liên quan đến tham nhũng hết sứcphức tạp Đối tượng thực hiện tội phạm này thường là người cóđịa vị xã hội, có học thức cũng như hiểu biết về quản lý Dovậy, họ có kinh nghiệm, thủ đoạn đối phó với việc phát hiện tộiphạm; việc thu thập, đánh giá chứng cứ Ngoài ra còn có cácmối quan hệ khác của quan tham tác động vào quá trình điềutra, truy tố, xét xử càng làm cho việc chống tham nhũng càngkhó khăn.
Có thể nói ở đâu có công quyền ở đó đều có nguy cơ cướpbóc và tham nhũng Công quyền tuyệt đối thì đẻ ra cướp bóc.Công quyền tương đối thì dẫn đến tham nhũng Ngày xưa, vuachúa không cần tham nhũng: Họ chỉ đơn giản cướp tài sản củacả nước làm của riêng Chỉ có quan lại mới tham nhũng Độngcơ chính của cả cướp bóc lẫn tham nhũng đều là lòng tham.Nhưng vấn đề không phải là diệt trừ lòng tham Đó chỉ là lýtưởng của các tôn giáo Về phương diện chính trị, lý tưởng ấychỉ là ảo tưởng Bởi vậy, nhân loại luôn tìm cách chống lại cảcướp bóc lẫn tham nhũng bằng luật pháp.Tham nhũng thườnggắn với ít nhất ba yếu tố: một, có quyền; hai, quyền ấy ít nhiềubị hạn chế; và ba, vì sự hạn chế ấy, việc cướp bóc phải đượcnguỵ trang dưới hình thức vơ vét lén lút, thường được gọi làtham nhũng Điểm khác biệt giữa các quan tham ngày xưa vàcác quan tham bây giờ chỉ nằm ở chỗ: yếu tố hạn chế quyền lựccủa các quan tham ngày xưa là vua chúa; của các quan thamngày nay là pháp luật.
Nói như vậy để thấy, để ngăn chận tham nhũng, pháp luậtkhông, không đủ Thậm chí có khi luật pháp còn tạo cơ hội cho